Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

TUẦN 6

Tập đọc – Kể chuyện

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. YC

Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ Hiểu YN: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phì phải cố làm được cho được điều muốn nói.(trả lời được các CH trong SGK)

KC

Biết sắp sếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 Tranh minh hoạcác đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).

 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc khăn mùi soa.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Tập đọc – Kể chuyện 
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. YC
TĐ
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ Hiểu YN: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói phì phải cố làm được cho được điều muốn nói.(trả lời được các CH trong SGK)
KC
Biết sắp sếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạcác đoạn truyện (phóng to, nếu có thể)..
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một chiếc khăn mùi soa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
- GV ghi tên bài lên bảng.
Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc diễn cảm toàn bài một lượt. Chú ý lời các nhân vật:
+ Giọng nhân vật “tôi”:hồn nhiên, nhẹ nhàng.
+ Giọng mẹ: ấmáp, dụi dàng.
a).Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
+ Hdẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc 2 lượt).
- Giải nghĩa các từ khó:
- Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi:
+ Đây là loại khăn gì?
+ Thế nào là viết lia lịa?
+ Thế nào là ngắn ngủn, hãy đặt câu với từ này?
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Yêu cầu HS các tổ tiếp nối nhau đọc đồng thanh bài tập đọc.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi một HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này.
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
- Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
- Cô-li-a thấy khó khi phải kể những việc em đã làm để giúp mẹ vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho em. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định bảo em giúp việc này, việc kia, nhưng thấy em đang học, mẹ lại thôi. Thế nhưng, Cô-li-a vẫn cố gắng để bài văn của mình được dài hơn. Cô-li-a đã làm cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp nội dung bài.
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4, SGK.
- Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a?
- GV chốt lại: Điều cần học ở Cô-li-a là biết nhận vì lời nói phải đi đôi với việc làm.
Luyện đọc lại bài
- GV hoặc HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 của bài.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp nối.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt. 
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hdẫn của GV:
- Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩykhi đọc câu:
- Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?// ôi nhìn xung quanh,/ mọi người vẫn viết.//
- Cô-li-a này!// Hôm nay con giặc áo sơ mi/ và quần áo lót đi nhé!//
+ Loại khăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt.
+ Là viết rất nhanh và liên tục.
+ Ngắn ngủn là rất ngắn và ý chê. Đặt câu: Mẩu bút chì ngắn ngủn.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng em đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Mỗi tổ đọc đồng thanh một đoạn, 4 tổ đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đó chính là Cô-li-a. Bạn kể về bài tập làm văn của mình.
- Cô giáo giao đề văn là: Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
- HS thảo luận theo cặp và trả lời: Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc cho Cô-li-a. Đôi khi Cô-li-a chỉ làm một số việc vặt.
- 1 HS đọc đoạn 3 trước lớp,cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Cô-li-a đã cố nhớ lại những việc mà thỉnh thoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cô-li-a còn viết rằng “em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả”.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS trả lời:
a) Khi mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo, lúc đầu em rất ngạc nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo.
b) Cô-li-a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình.
- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em:
+Tình thương yêu đối với mẹ.
+ Nói lời biết giữ lấy lời.
+ Cố gắng khi gặp bài khó.
- Theo dõi bài đọc mẫu.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi HS đọc một đoạn trong bài.
Kể chuyện
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
XÁC ĐỊNH YÊU CẦU
Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện SGK.
- Hướng dẫn:
1) Để sắp xếp được các tranh minh hoạ theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kĩ tranh và xác định nội dung mà tranh đó minh hoạ là của đoạn nào, sau khi đã xác định nội dung của từng tranh chúng ta mới sắp xếp chúng lại theo trình tự của câu chuyện.
2) Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kể một đoạn bằng lời của mình, tức là chuyển lời của Cô-li-a trong truyện thành lời của em.
KỂ TRƯỚC LỚP
- Gọi 4 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể một đoạn truyện.
KỂ THEO NHÓM
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS , yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
KỂ TRƯỚC LỚP
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi và đọc thầm.
- 4 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lần lượt từng HS kể trong nhóm của mình, các bạn trong cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 3 đến 4 HS thi kể một đoạn trong truyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay nhất.
- 3 đến 4 HS trả lời.
Chính tả: Nghe-viết
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. YC
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo BT(2) 
Làm đúng BT(3) a/ b
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 3 HS lên bảng viết từ có tiếng chứa vần oam.
- Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS viết các từ sau: 
+ cái xẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
Giới thiệu bài 
- Trong giờ chính tả này các em sẽ viết đoạn tóm tắt nội dung truyện Bài tập làm văn và làm các bài tập chính tả phân biệt eo / oeo, s / x hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- GV đọc đoạn văn một lượt sau đó yêu cầu 3 HS đọc lại.
- Hỏi: Cô-li-a đã giặc quần áo bao giờ chưa?
- Vì sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặc quần áo?
b) Hướng dẫn trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa lỗi.
g) Chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
Bài 3 
Gọi HS đọc yêu cầu.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặën dò HS về nhà làm lại bài tập chính tả. HS nào viết xấu, sai 5 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. 
- HS lên bảng làm. Cả lớp viết vào giấy nháp.
- 3 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Chưa bao giờ Cô-li-a giặc quần áo cả.
- Vì đó là việc bạn nói đã làm trong bài tập làm văn.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa.
- Chữ cái đầu tiên viết hoa, có dấu gạch nối giữa các tiếng là bộ phận của tên riêng.
- Cô-li-a, quần áo, vui vẻ, ngạc nhiên,
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS cả lớp viết theo lời đọc của GV.
- Dùng bút chì soát lỗi theo lời của GV. Ghi tổng số lỗi ra lề vở.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- HS làm bài vào vở: khoeo chân, người lẻo khẻo, ngoéo tay.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Lời giải:
a) Giàu đôi con mắt, đôi tay
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm
Hai con mắt mở, ta nhìn
Cho sâu, cho sáng mà tin cuộc đời.
b) Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ
Tổ quốc tôi. Chưa đẹp thế bao giờ
Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển.
Xanh trời, xanh của những ước mơ.
Tập đọc
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. YC
Đọc đúng, rành mạch, Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.(trả lời được các CH 1, 2, 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
2. DẠY - HO ...  học sinh lên bảng làm phần a,b,c cả lớp làm bảng con
+ Phép chia hết
+ 1 học sinh.
+ Học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
+ Hình a đã khoanh vào ½ số ôtô trong hình
Toán
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU.
*Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
Vận dụng phép chia hết trong giải toán 
BT 1, 2, 3
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
luyện tập, thực hành
* Bài1
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Y/c học sinh từng lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Học sinh cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn
+ Tìm các phép tính chia hết trong bài
+ Chữa bài và cho điểm hs
* Bài2
+ 1 học sinh nêu y/c của bài
+ Y/c học sinh tự làm bài
+ Học sinh làm xong 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
* Bài 3
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Củng cố,dặn dò
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi và nhận xét.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
* 17 chia 2 được 8, viết 8
* 8 nhân 2 bằng 16
 17 trừ 16 bằng 1
+ Các phép tính trong bài đều là các phép tính có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết
+ 4 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở
+ Một lớp có 27 học sinh, trong đó 1/3 số học sinh là học sinh giỏi. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi?
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập
 Giải:
Lớp đó có số học sinh giỏi là:
 27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số : 9 học sinh.
Mĩ thuật
VÏ trang trÝ
 vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng
I- Mơc tiªu:
Hiểu thêm về trang trí hình vuông
Biết cách vẽ tiếp học tiết và vẽ màu vào hình vuông
Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
- S­u tÇm mét vµi ®å vËt cã d¹ng trang trÝ h×nh vu«ng, kh¨n vu«ng, g¹ch hoa...
- Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh n¨m tr­íc.
2- Häc sinh:
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: 
Gi¸o viªn cho c¸c em quan s¸t c¸c ®å vËt cã d¹ng h×nh vu«ng ®­ỵc trang trÝ ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt ®­ỵc c¸ch s¾p xÕp ho¹ tiÕt vµ vỴ ®Đp cđa h×nh vu«ng khi ®­ỵc trang trÝ.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt:
- Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t mét sè ®å vËt d¹ng h×nh vu«ng cã trang trÝ, c¸c bµi trang trÝ h×nh vu«ng vµ gỵi ý ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt:
+ Ho¹ tiÕt th­êng dïng ®Ĩ trang trÝ h×nh vu«ng? (ho¹ tiÕt hoa, l¸, chim, mu«ng, thĩ...)
+ VÞ trÝ cđa ho¹ tiÕt chÝnh, ho¹ tiÕt phơ?
+ H×nh d¸ng, kÝch th­íc cđa ho¹ tiÕt gièng nhau?
+ §Ëm nh¹t vµ mµu ho¹ tiÕt?.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu:
+ Giíi thiƯu c¸ch vÏ thªm ho¹ tiÕt vµo h×nh vu«ng.
- Quan s¸t h×nh a ®Ĩ nhËn ra c¸c ho¹ tiÕt vµ t×m ra c¸ch vÏ tiÕp.
- VÏ ho¹ tiÕt chÝnh ë gi÷a h×nh vu«ng tr­íc. Dùa vµo c¸c ®­êng trơc ®Ĩ vÏ cho ®Ịu.
- VÏ ho¹ tiÕt vµo c¸c gãc vµ xung quanh sau ®Ĩ hoµn chØnh bµi vÏ.
- Chän mµu cho ho¹ tiÕt vµ mµu nỊn (chän mµu c¹nh nhau sao cho cã ®Ëm, nh¹t) 
- VÏ mµu ®Ịu, kh«ng vÏ ra ngoµi ho¹ tiÕt.
- C¸c ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ cïng 1 mµu vµ cïng ®é ®Ëm, nh¹t.
- Gi¸o viªn cho c¸c em xem bµi vÏ mµu vµ h×nh vu«ng cđa c¸c b¹n n¨m tr­íc ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt thªm c¸ch vÏ mµu.
 Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: 
- Quan s¸t kü h×nh vÏ mÉu ®Ĩ vÏ tiÕp ho¹ tiÕt sao cho ®Ịu vµ c©n ®èi.
- VÏ mµu cã ®Ëm, cã nh¹t. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh chän mét sè bµi ®· hoµn thµnh vµ nhËn xÐt bµi vÏ cđa c¸c b¹n.
+ VÏ ho¹ tiÕt (®Ịu hay ch­a ®Ịu)
+ VÏ mµu (cã ®Ëm, cã nh¹t kh«ng)?
+ VÏ mµu nỊn (cã hµi hoµ víi ho¹ tiÕt kh«ng).
- Häc sinh t×m ra bµi vÏ theo ý m×nh vµ xÕp lo¹i.
* DỈn dß: 
- Quan s¸t h×nh d¸ng mét c¸i chai.
Tự nhiên – xã hội T11
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. MỤC TIÊU:
* Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
Kể được tên một số bệnh thường gặpở cơ quan bài tiết nước tiểu
Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK/24;25.
Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
Thận làm nhiệm vụ gì?
Nước tiểu được chứa ở đâu và thoát ra ngoài bằng đường nào?
Mỗi ngày chúng ta thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thảo luận cả lớp. 
- Bước 1. Giáo viên yêu cầu.
+ Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Giáo viên gợi ý: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp cho bộ phận ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sạch sẽ, không hôi hám, không ngứa ngáy, không bị nhiễm trùng.
- Bước 2.
+ Yêu cầu 1 số học sinh.
Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng.
Quan sát và thảo luận.
- Bước 1. Làm việc theo cặp.
+ Các bạn trong hình làm gì?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu học sinh.
+ Yêu cầu thảo luận cả lớp.
- Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống nước đủ?
Giáo viên chốt lại bài và liên hệ giáo dục: hằng ngày thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo ( đặc biệt là quần áo lót), có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu. 
+ Học sinh thảo luận theo câu hỏi.
+ không bị nhiễm trùng.
+ Một vài học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.
+ Từng cặp học sinh cùng quan sát các hình 2;3;4;5/ 25/ SGK.
+ tắm, giặt, uống nước, đi cầu ( tiểu).
+ tránh được bệnh viêm cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Một số cặp lên trình bày trước lớp.
+ Các học sinh khác góp ý bổ sung.
+ Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo. Hằng ngày thay quần áo (đặc biệt là quần áo lót).
+ Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước ra ngoài hằng ngày, để tránh bệnh sỏi thận.
4. Củng cố & dặn dò:
+ 2 học sinh nêu lại mục “bạn cần biết” 
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò: CBB: Cơ quan thần kinh.
Tự nhiên – xã hội T12
CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU:
*Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK/26;27.
Hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
Làm thế nào để tránh viêm nhiễm các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Quan sát. 
- Bước 1.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
+ Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí của não bộ, tủy sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
+ Hình cơ quan thần kinh phóng to.
+ Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng.
- Từ não và tủy sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong ( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết ...) và các cơ quan bên ngoài 
( mắt, mũi, tai, lưỡi, da ...) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tủy sống và não.
Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não
 ( nằm trong hộp sọ), tủy sống ( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
* Thảo luận.
- Bước 1. Chơi trò chơi.
+ Giáo viên cho cả lớp chơi.
+ Giáo viên hỏi: các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi trò chơi?
- Bước 2. Thảo luận nhóm.
Giáo viên nêu câu hỏi.
+ Não và tủy sống có vai trò gì?
+ Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu não, tủy sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng?
- Bước 3:
+ Giáo viên kết luận SGK
+ Làm việc theo nhóm.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sár sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1;2/ 26;27/ SGK, trả lời.
+ Học sinh thực hành.
+ não được bảo vệ trong hộp sọ và tủy sống được bảo vệ trong cột sống.
+ Học sinh thực hành theo yêu cầu.
+ Học sinh lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh. Nói rõ đâu là tủy sống, não, các dây thần kinh và nhấn mạnh não được bảo vệ bởi hộp sọ, tủy sống được bảo vệ bởi cột sống.
+ Chơi trò chơi “ con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
+ Học sinh phản ứng nhanh, nhạy của người chơi.
+ Kết thúc trò chơi.
- Thị giác (mắt)
- Thính giác (tai)
- Xúc giác (tay)
+ Nhóm trưởng điều khiển: đọc mục “bạn cần biết” và liên hệ với quan sát để trả lời.
+ là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
+ một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống ...
+ không được bình thường ( điên ...)
Làm việc cả lớp – Đại diện nhóm.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên chốt nội dung bài học, liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Hoạt động thần kinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6 20102011.doc