Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Buổi chiều

Tiết 1:Tập đọc.

Ôn: Trận bóng dưới lòng đường.

I. Mục đích, yêu cầu.

 - HS đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm.

 - Hiểu nghĩa các từ mới và nắm được nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Sách giáo khoa

III. Các hoạt động dạy học.

 1. Giới thiệu bài.

 2. Ôn tập.

 

doc 7 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1683Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 
*******
 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 
Tiết 1:Tập đọc.
Ôn: Trận bóng dưới lòng đường.
I. Mục đích, yêu cầu. 
 - HS đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm.
 - Hiểu nghĩa các từ mới và nắm được nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học. 
 1. Giới thiệu bài.
 2. Ôn tập.
a.Luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc câu, 
đoạn và cả bài .
- GV nhận xét, cho điểm. 
*Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét, cho điểm. 
 b. Tìm hiểu bài .
- GV cho HS tự hỏi và trả lời các câu hỏi SGK
- GV nhận xét, cho điểm. 
 c.Kể chuyện.
- GV hướng dẫn HS kể lại từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện .
 - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học và nhắc nhở.
- HS đọc nối tiếp câu
- 3 HS đọc đoạn
- 4,5 HS đọc cả bài .
- 2HS đọc đoạn
- 3 HS đọc cả bài .
- HS hỏi đáp theo cặp
- 3,4 cặp hỏi đáp trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- 3 HS kể đoạn (3 lượt)
- 4 HS kể cả bài .
Tiết 3:Toán.
Ôn : Bảng nhân 7.
I. Mục tiêu. 
 + Bước đầu thuộc bảng nhân 7 
 + Vận dụng phép nhân 7 để giải toán có lời văn bằng một phép tính nhân.
II.Các hoạt động dạy học. 
 1. Giới thiệu bài.
 2. Ôn tập.
 a. Ôn kiến thức cũ.
- GV gọi HS đọc bảng nhân 7
- GV gọi HS giải bài toán sau:
 1 tuần có 7 ngày.Hỏi 4 tuần lễ có mấy ngày ?
- GV nhận xét, cho điểm. 
 b.Bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 c.Bài tập làm thêm.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- 5,6 HS đọc .
Bài giải :
4 tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngày )
 Đáp số : 28 ngày
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
Thứ ba ngày 6 tháng 10năm 2009
Tiết 1: Toán.
Ôn : Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. 
 - Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể .
II. Các hoạt động dạy học. 
 1. Giới thiệu bài.
 2. Ôn tập .
 a.Ôn kiến thức cũ.
- GV gọi HS đọc bảng nhân 7
- GV gọi HS giải bài toán sau:
 1 tuần có 7 ngày.Hỏi 4 tuần lễ có mấy ngày ?
- GV nhận xét, cho điểm. 
 b.Bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- 5, 6 HS đọc .
Bài giải :
4 tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngày )
 Đáp số : 28 ngày
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
Tiết 3:Tập viết.
Ôn: Chữ hoa E, Ê
I. Mục đích, yêu cầu. 
 - HS viết đúng, đẹp chữ hoa E,Ê ;tên riêng: Ê- đê ,câu ứng dụng : " Em thuận anh hoà là nhà có phúc " bằng chữ cỡ nhỏ .
 - HS tích cực luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu chữ hoa E , Ê . 
 - Từ Ê- đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
 - Dự kiến HTDH : viết bảng con, bảng lớp, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Ôn tập.
 a. Hướng dẫn viết bảng con.
- GV gọi HS nêu chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng trong bài viết.
- Nêu độ cao các chữ hoa ?
- Nêu nội dung câu tục ngữ ?
- GV cho HS luyện viết bảng con các chữ hoa, tên riêng và câu tục ngữ trong bài.
- GV quan sát , sửa sai cho HS 
- 2 HS nêu
- 1 HS nêu
- Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận 
- HS tập viết bảng con 
- HS đọc 
 b.Luyện viết vở.
- GV hướng dẫn HS viết phần ở nhà trong vở tập viết.
- HS viết bài vào vở
- GV chấm 5 vở + nhận xét.
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
 Thứ tư ngày 7 tháng 10năm 2009
Tiết 1: Toán
Ôn: Gấp một số lên nhiều lần.
I. Mục tiêu:
 - Biệt thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ( bằng cách nhân số đó với số lần ) 
 - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần .
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
 a.Ôn kiến thức cũ.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Muốn gấp 13 lên 4 lần ?
- GV gọi HS giải bài toán sau:
 1 tuần có 7 ngày.Hỏi 4 tuần lễ có mấy ngày ?
- GV nhận xét, cho điểm. 
b.Bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 c.Bài tập làm thêm.
- Bài 25,26 (Toán nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét . 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - Gv nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- Ta lấy số đó chia cho số lần
- Ta có : 13 ´ 4 = 52
- 2 HS làm bảng lớp:
Bài giải :
4 tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngày )
 Đáp số : 28 ngày
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm vở .
Tiết 2: Tập đọc.
 Ôn: Bận
I. Mục đích, yêu cầu. 
 - HS đọc đúng, trôi chảy và lưu loát toàn bài. Học thuộc lòng bài thơ.
 - Hiểu nghĩa các từ mới và nắm được nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy học.
 1.Giới thiệu bài.
 2. Ôn tập.
a.Luyện đọc.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc câu, 
đoạn và cả bài .
- GV nhận xét, cho điểm. 
*Thi đọc diễn cảm
 - GV nhận xét, cho điểm. 
b. Tìm hiểu bài .
- GV cho HS tự hỏi và trả lời các câu hỏi SGK 
+ Nêu nội dung chính của bài ?
- GV nhận xét, cho điểm. 
c. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV cho HS đọc thuộc lòng tong đoạn và cả bài thơ
- GV nhận xét, cho điểm. 
 3. Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học và nhắc nhở.
- HS đọc nối tiếp câu
- 3 HS đọc đoạn (3 lượt)
- 4,5 HS đọc cả bài .
- 2HS đọc đoạn
- 3 HS đọc cả bài .
- HS hỏi đáp theo cặp
- 3,4 cặp hỏi đáp trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời 
- 4,5 HS đọc đoạn
- 5 HS đọc cả bài.
	Thứ năm ngày 8 tháng 10năm 2009
Tiết 1:Toán
 Ôn: Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số .
II. Các hoạt động dạy học. 
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- Muốn gấp 13 lên 4 lần ?
- Đặt tính rồi tính :
 35 ´ 4 56 ´ 7
- GV nhận xét, cho điểm. 
 b.Bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét
 c.Bài tập làm thêm.
- Bài 27, 28 (Toán nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét . 
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Gv nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- Ta lấy số đó chia cho số lần
- Ta có : 13 ´ 4 = 52
- 2 HS làm bảng lớp:
 35
 56
´
´
 4
 7
 140
392
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm vở .
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Ôn tập về từ chỉ hoạt động , trạng thái ,
 so sánh.
I. Mục đích, yêu cầu. 
 - Biết thêm được 1 kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người .
 -Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc “Trận bóng dưới lòng đường .
III. Các hoạt động dạy học.
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a. Ôn kiến thức cũ.
- Tìm hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau :
 a) Trẻ em như búp trên cành
 Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
 b)Ngôi nhà như trẻ nhỏ
 Lớn lên với trời xanh.
 c) Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng
 - GV chữa bài, nhận xét. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập trong vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét. 
c.Bài tập làm thêm.
- Bài 14,15,16 (Tiếng Việt nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét. 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- HS nêu miệng:
a) trẻ em – búp trên cành
b) ngôi nhà - trẻ nhỏ
c) bà - quả ngọt
- HS làm bài vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:Tập làm văn.
Ôn: Nghe kể “không nỡ nhìn” Tập tổ chức cuộc họp.
I. Mục đích, yêu cầu. 
 - Nghe kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn” 
 - Bước đầu biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một số vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng 
III. Các hoạt động dạy học 
 1.Giới thiệu bài.
 2.Ôn tập .
a.Ôn kiến thức cũ.
- Gọi HS kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”
- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ?
- GV treo bảng phụ viết gợi ý các bước tổ chức cuộc họp
- Nêu các bước tổ chức cuộc họp ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm vở bài tập trong vở bài tập.
- GV chữa bài, nhận xét. 
c.Bài tập làm thêm.
- Bài 17,18 (Tiếng Việt nâng cao lớp 3)
- GV chữa bài, nhận xét. 
 3.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học + nhắc nhở.
- 3 HS kể miệng
- Anh thanh niên không nỡ nhìn phụ nữ và người già phải đứng vậy mà không chịu nhường chỗ cho mọi người
- 2 HS đọc.
- Gồm 5 bước chính : nêu mục đích, tình hình, nguyên nhân, cách giải quyết, giao việc cho mọi người.
- HS làm bài vào vở
- HS đổi chéo vở kiểm tra
- HS làm bài vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc