Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học B Yên Đồng

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học B Yên Đồng

Tiết 2:Đạo đức

QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ , ANH CHỊ EM (tiết1)

I/ Mục tiêu: Học sinh biết:

 - Những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

 - Biết đươc vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.

 - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày

 Biết lắng nghe ý kiến của người thân . Thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ của người thân trong những việc vừa sức

II. Caùc kó naêng soáng ñöôïc giaùo duïc trong baøi:

-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học B Yên Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2:Đạo đức 
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ CHA MẸ , ANH CHỊ EM (tiết1)
I/ Mục tiêu: Học sinh biết:
 - Những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
 - Biết đươc vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
 - Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày 
 Biết lắng nghe ý kiến của người thân . Thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ của người thân trong những việc vừa sức 
II. Caùc kó naêng soáng ñöôïc giaùo duïc trong baøi: 
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
III. Caùc phöông phaùp – kó thuaät söû duïng: 
-Thảo luận nhóm
- Đóng vai .
- kể chuyện	
VI/Đồ dùng và phương tiện dạy học: 
 GV : Phiếu bài tập .
 HS : Vở bài tập .
V/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả trò
1.Ổn định 2’
2.Bài cũ
4’
3. Bài mới.
Giới thiệu 
 HĐ 1 : Liên hệ thực tế .10’
MT:Biết sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
HĐ 2: 10’
 MT:Kể chuyện.
trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.
HĐ 3: Thảo luận nhóm .
12’
4. Củng cố - Dặn dò: 2’
- Hát 
 - Tự làm lấy việc của mình .
 H. Thế nào là tự làm lấy việc của mình ?
 H. Vì sao phải tự làm lấy việc của mình ?
 H. Em đã tự làm lấy việc của mình chưa ? Kể lại một số việc em đã làm 
- Tiết học này các em
- Yêu cầu tự liên hệ : 
H. Hãy nhớ lạivà kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà,bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc như thế nào?
- GV mời 1 số HS trình bày trước lớp.
 Kết luận : 
- GV kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất. 
-Yêu cầu 1 HS đọc lại câu chuyện .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận:
H : Chị em Ly đã làm gì nhân ngày sinh nhật mẹ?
H.Vì sao mẹ Ly lại nói rằngbó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp .
 Kết luận: 
 + Con cháu có bổn phận quan tâm,chăm sóc ông bà, cha mẹ,anh chị em.
 + Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui cho mọi người trong gia đình.
 - GV chia nhóm phát phiếu giao việc cho các nhóm và các yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử trong các tình huống
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
Kết luận:
-Việc làm trong các tình huống:a,c,đ là thể hiện sự quan tâm,chăm sóc ông bà,cha mẹ.
-Việc làm trong các tình huống: b,d là chưa quan tâm đến bà và các em nhỏ.
- Sưu tầm các tranh ảnh,bài thơ,bài hát,ca dao,tục ngữ,các câu chuyện.về tình cảm gia đình,sự quan tâm,chăm sóc giữa những người thân trong gia đình.
- Mỗi HS vẽ ra giấy một món quà muốn tặng ông bà cha mẹ,anh chị em nhân ngày sinh nhật.
Nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về chuẩn bị tiết tiếp theo.
- Học sinh hát
- Học sinh trả lời
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- HS tự liên hệ – trình bày trước lớp.
- HS trao đổi với nhau trong nhóm nhỏ.
- HS trình bày trước lớp.
- Nghe và ghi nhớ.
- HS theo dõi .
- HS thực hiện.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung .
- Thảo luận nhóm (theo bàn)
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi – nhận xét –bổ sung .
- HS theo dõi.
- Học sinh lắng nghe
Tiết 3: Toán
Bảng nhân 7
I/ Mục tiêu: 
 - Học sinh biết tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
II/ Đồ dùng – phương tiện dạy học: 
 GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn .
 HS: Vở BT
III/ Các hoạt động dạy học:	
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
 4’
 2.Bài mới 
-G.thiệu bài: 
HĐ1 : H/dẫn HS lập bảng nhân 7:10’
HĐ2 : Luyện tập:
Bài 1:6’
MT: Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
Bài 2 :8’
MT: Củng cố bảng nhân 7
Bài 3:9’
MT: Củng cố bảng nhân 7
4/ Củng cố - Dặn dò:
3’
- Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
 30 : 5 34 : 6 20 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
- Cho quan sát một tấm bìa có 7 chấm tròn nêu câu hỏi :
- 7 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy ?
- Giáo viên hướng dẫn ghi phép nhân: 7 x1 = 7
- Tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi : - 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy? Ta viết phép nhân như thế nào ? 
- Gọi học sinh lên bảng viết lại 7 x 2 bằng bao nhiêu ? Vì sao 7 x 2 = 14 ? 
- Gọi vài học sinh nhắc lại .
+ Làm thế nào để tìm được 7 x 3 bằng bao nhiêu ?
- Ghi bảng như trên .
- Cho HS tự lập các công thức còn lại của bảng nhân 7.
- Gọi 1 số em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
- Cho cả lớp HTL bảng nhân 7. 
- Nêu bài tập trong sách giáo khoa .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả. 
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung.
-Yêu cầu học sinh đọc bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một học sinh lên giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Gọi học sinh đọc bài 3
-Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
- Gọi HS đọc dãy số vừa điền. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
7 chấm tròn được lấy một lần thì bằng 7 chấm tròn. 
- Học sinh đọc 7 nhân 1 bằng 7
- Có 7 chấm tròn được lấy 2 lần ta được 14 chấm tròn .
- Ta có thể viết 7 x 2 = 14 
Vậy ta có 7 + 7 = 14
- Đọc : Bảy nhân hai bằng mười bốn 
7 x 3 = 7 + 7 + 7 = 21.
 Vậy 7 x 3 = 21 
- Tương tự học sinh hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 7 .
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp HTL bảng nhân 7.
* Dựa vào bảng nhân 7 vừa học để điền kết quả vào chỗ trống .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả.
 - 2 em đọc bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập 
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài. 
Bài giải
4 tuần lễ có số ngày là :
7 x 4 = 28 (ngày )
 Đáp số: 28 ngày 
- Quan sát và tự làm bài.
- 3HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi bổ sung.
(Sau khi điền ta có dãy số : 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56,63,70).
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học thuộc bảng nhân 7
 Tiết 4: TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA E, Ấ
I/Mục tiêu: 
 - Củng cố về cách viết chữ hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng 
(Ê - đê ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng (Em thuận anh hòa là nhà có phúc) bằng cỡ nhỏ. 
 - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
 - Học sinh cóù thói quen rèn chữ viết .
II/ Đồ dùng – phương tiện dạy học: 
 - GV:Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ 
 - Hs : Vở tập viết
III/ Các hoạt động dạy học:	
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.Bài cũ
4’
3. Bài mới.
- Giới thiệu
HĐ1 : Hướng dẫn viết viết chữ hoa:
5’
* Luyện viết từ ứng dụng: 
5’
*Luyện viết câu ứng dụng 
5’
HĐ2 : Hướng dẫn viết vào vở :
14’
*Chấm chữa bài : 5’
4.Củng cố, Dặn dò 2’
- Hát 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
-Yêu cầu HS viết vào bảng con: Kim Đồng, Dao.
- GV Nhận xét ghi điểm. 
- Tiết học này các em
-Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
-.Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ê- đê 
- Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân tộc thiểu số có trên 270 000 người chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước ta.
- Cho HS tập viết trên bảng con: 
Ê - đê.
 - Yêu cầu một học sinh đọc câu:
 Em thuận anh hòa là nhà có phúc 
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu tục ngữ :Anh em phải thương yêu nhau sống thuận hòa là hạnh phúc lớn của gia đình.
- Yêu cầu luyện viết nháp : Em.
 - Nêu yêu cầu viết chữ E và Ê một dòng cỡ nhỏ. 
+.Viết tên riêng Ê – đê hai dòng cỡ nhỏ 
+ Viết câu tục ngữ hai lần .
- Chấm từ 5- 7 bài học sinh 
-.Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
- Nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đẹp .
- Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng.
- Học sinh hát
- 3 Học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh tìm ra các chữ hoa: Ê, E .
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng 
- Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một dân tộc của đất nước ta .
- Cả lớp luyện viết từ ứng dụng vào bảng con 
- 2HS đọc câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết chữ hoa Em
( trong câu ứng dụng ).
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở lên giáo viên để chấm điểm.
Tiết 5: Luyện tóan 
Luyện tập
 I/ Miêu tiêu 
 - Giúp HS củng cố nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
 - Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
 - Giáo dục HS yêu tích môn học.
II/ Đồ dùng – Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ 
HS: Vở thục hành toán
III/ Các hoạt động dạy học :	
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
5’
2.Bài mới:
 Luyện tập:
Bài :12’
MT:biết đặt tính về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
Bài 2:10’
MT: biết tìm số điền vào ô trống 
Bài 3:11’
 3/ Củng cố - Dặn dò:2’
- Gọi 3 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia.
- Chấm vở tổ 3 .
- Nhận xét đánh giá.
 - Nêu bài tập trong sách giáo khoa 
-Yêu cầu tự đặt tính rồi tính 
- Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài- Yêu cầu 1HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở BT
- GV nhận xét chữa bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài toán rồi tự giải vào vở.
- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- GV cùng lớp n xét đánh giá.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng.
Số dư là bao nhiêu
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3 học sinh lên bảng làm bài .
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em đọc lại yêu cầu bài 1
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 
 30 5 48 6
 30 6 48 8 
 0 0 
 30 4 48 5 
 28 7 45 9 
 2 3
- Một em nêu đề bài 
- Cả lớp thực hiện. 1HS lên bảng
SBC
SC
thương
S dư
27
4
6
3
43
6
7
1
36
3
12
0
- Cả lớp đọc thầm bài toán, tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
(Khoanh vào đáp án D)
-Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. 
__ ... ờ học.
- Lắng nghe.
- Tổ trưởng báo cáo.
- Cả lớp bình bầu nêu cá nhân xuất sắc.
 HS nêu:
+ Đi học muộn: Bạn
+ Vệ sinh chưa sạch.
+ Chưa mặc đồng phục.
- Lắng nghe.
- Tham gia chơi.
- Chọn ra bạn xuất sắc.
- Lắng nghe; đi vào thực hiện.
- Lắng nghe.
Nhaän xeùt kyù duyeät cuûa BGH :
 Kí duyeät, ngaøy 30 thaùng 9 naêm 2013
.................................................................................................................................................
 Haø Tieán Nam 
Tiết6: Luyện tập đọc
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy được toàn bài: Trận bóng dưới lòng đường
 - HS nắm nội dung toàn bài. 
 - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
 - KNS: Kiểm soát cảm xúc . ra quyết định , đảm nhận trách nhiệm
Xác định giá trị bản thân . 
II/ Đồ dùng - Phương tiện dạy học:
 -GV: Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi rõ yêu cầu hướng dẫn đọc
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.HĐ 1 : Luyện đọc 
15’
2. HĐ2: Tìm hiểu bài :
 Bài 1: 5’
Chọn đáp án đúng. 
Bài 2: 6’
Chọn đáp án đúng. 
 Bài 3: 6’
 Điền vào chỗ trống.
Bài 4: 6’
Chọn đáp án đúng. 
3. Củng cố, Dặn dò: 2’
- Đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường
- Nhận xét ghi điểm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp, GV theo dõi sửa sai.
Bài 1 trang 28 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Gọi từng học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét chốt câu trả lời.
 Gọi từng học sinh đọc bài.
+ Vì sao bác đi xe nổi nóng?
- Nhận xét tuyên dương.
- Chốt đáp án đúng:
- Gọi từng học sinh đọc bài.
- YC học sinh làm bài.
- Gọi từng học sinh nêu.
- Gọi từng học sinh đọc bài.
+ Vì sao bác đi xe nổi nóng?
- Nhận xét tuyên dương.
- Chốt đáp án đúng:
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Daën doø HS veà nhaø ñoïc laïi baøi.
- Lớp lắng nghe b¹n đọc .
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp luyện đọc các từ ở mục A.
- Đề xuất cách đọc: nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Viết lại hai câu văn cho biết các bạn nhỏ đang chơi bóng dưới lòng đường.
- Học sinh trả lời.
- Hoùc sinh đọc baứi.
- Nêu câu trả lời theo nội dung bài
- HS khác nhận xét bổ sung.
+ Chọn đáp án 1: Vì bạn Long mải dẫn bóng nên suýt nữa lao vào xe của bác.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Ghi lại chuyện xảy ra khi lần thứ hai các bạn tiếp tục chơi bớng dưới lòng đường.
- Học sinh làm bài.
- Từng học sinh nêu.
- Học sinh khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nêu câu trả lời theo nội dung bài
- HS khác nhận xét bổ sung.
+ Chọn đáp án 3: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì đó là nơi xe cộ đi lại.
 Tiết 2: Thể dục
Đi chuyển hướng phải trái – Trò chơi “ mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc.
- Biết đi chuyển hướng phải trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.
II.Đồ dùng - Phương tiện dạy học:
Vệ sinh sân bãi
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Mở đầu:7’
2. Bài mới:
Ôn : 5 – 8’
*HĐ1:Học đi chuyển hướng phải, trái
10’
*HĐ2:Trò chơi: 10’
Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.
3. Dặn dò
 5’
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Yêu cầu khởi động
- Yêu cầu học sinh ôn các động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều.
- Gv nêu tên và làm mẫu động tác
- Cho học sinh ôn đi theo đường thẳng trước rồi đi chuyển hướng phải trái.
- Yêu cầu học sinh chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
Yêu cầu học sinh chọn bạn chơi phù hợp với sức khoẻ để không chênh lệch về độ dẻo dai khi chơi.
- Yêu cầu học sinh đi vòng tròn, thả lỏng hít thở sâu.
- Gv hệ thống bài.
- Nhận xét bài
- Học sinh lắng nghe.
- Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay hát; giậm chân tại chỗ; trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 1- 4 hàng dọc.Mỗi động tác thực hiện 2 lần
- Ôn theo tổ, cử người chỉ huy. Thi đua xem tổ nào tập hợp nhanh và thẳng nhất.
- Học sinh xem mẫu
- Bắt chước
- Đi đội hình hàng dọc cách nhau 1 mét.
- Thi đua giữa các tổ
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
đã học: chơi an toàn, không ngáng đường bạn chạy.
- Chơi chủ động tích cực
- Thả lỏng
Tiết 6:Luyện Toán
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I/ Mục tiêu: HS biết :
 - Thực hiện gấp một số lên nhiều lần. 
 - Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.
 - HS cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II Đồ dùng và phương- tiện dạy học 
 GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ như SGK
III/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động cđa thầy
Hoạt động cđa trò
 1.Ổn định
2.Bài cũ
5’
3. Bài mới.
 - Giới thiệu
HĐ1 : BT1 10’
MT: Thực hiện gấp một số lên nhiều lần
Bài 2 :10’
Bài 3:12’
MT:Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần
4. Củng cố, Dặn dò: 3’
- Hát 
- KT 1 số em về bảng nhân 7 
- GV Nhận xét ghi điểm.
- Tiết học này các em
- Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H/dẫn HS cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết thước kẻ dài bao nhiêu cm ta làm thế nào ?
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Muốn gấp can nhỏ lên 4 lần ta làm như thế nào ? 
- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn ? 
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 - Yêu cầu nêu bài toán. 
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Mời một học sinh lên bảng giải 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
gọi lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm thế nào? 
- Dặn về nhà học bài
- Học sinh hát
- Học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn 15cm
 Bút chì :
Thước kẻ 
cm
cm
 ? cm
Bài giải:
Thước kẻ dài số cm là:
15 x 2 = 30 (cm )
Đáp : 30 cm
+ Muốn gấp 5 l lên 4 lần ta lấy 5l nhân với 4 lần .
Bài giải :
Số lí dầu can to có là:
5 x 4 = 20 (l)
 Đáp số :20 lít .
- Học sinh nêu bài toán, phân tích đề.
- Lớp tự giải vào vở.
- Một học sinh lên chữabài 
- Một em đọc đề bài 3 .
- Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài. 
- Lần lượt từng em lên bảng điền vào bài, lớp bổ sung. 
- Học sinh làm vở
- Học sinh lên thực hiện
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
- Về nhà học bài 
Tiết 5:Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - SO SÁNH.
I / Mục tiêu: 
 - HS biết được kiểu so sánh.
 - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc “ Trận bóng dưới lòng đường” đã học.
 II/ Đồ dùng - Phương tiện dạy học: 
 GV : Bảng phụ – 4 băng giấy khổ to chép bài tập 1. 
III/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu
 * Hướng dẫn làm bài tập:
 *Bài 1:
Biết được một kiểu so sánh 
17’
 * Bài 2 :
Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường..
15’
4. Củng cố, Dặn dò ;3’
- Hát
- GV treo tranh giới thiệu bài, ghi bảng.
-Yêu 2 cầu đọc nối tiếp bài tập 1 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, làm bài tập vào nháp. 
- Mời 4 em lên bảng lên bảng làm bài: gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Cho cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.
- Yêu cầu 2 em đọc yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Mời ba học sinh lên bảng làm bài 
+ Tìm và viết ra các từ chỉ hoạt động của các bạn nhỏ.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và làm bài vào vở. 
- Mời 3HS lên bảng viết kết quả.
- GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại những ND vừa học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- Học sinh hát 
- Hai em đọc yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập vào nháp .
- Bốn em lên bảng gạch chân các từ so sánh 
- Các hình ảnh so sánh là :
 + Tóc bạc – tơ .
 + Trăng - lưỡi liềm.
 + Trăng – con thuyên cong mui.
Các từ so sánh là:
+ Câu 1: như
+ Câu 2 : như
+ Câu 3 : tựa
- Hai em đọc yêu cầu bài tập,
- Cả lớp đọc thầm.
- Từng cặp trao đổi và làm bài vào vở .
- 3học sinh lên bảng viết kết quả, cả lớp nhận xét, chữa bài:
- Các từ chỉ hoạt động : 
+ cướp bóng.
+ dẫn bóng.
+ bấm bóng.
+ sút bóng.
+ dốc bóng . 
+ chuyền bóng.
- Hai em nhắc lại các từ chỉ hoạt động , so sánh .
- HS nhắc lại những ND vừa học.
Tiết 6 : Luyện Tiếng Việt
Tập làm văn: Không nỡ nhìn 
I / Mục tiêu: 
 - Biết tóm tắt lại được câu chuyện “ Không nỡ nhìn” .
 - KNS: Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhân, đảm nhận trách nhiệm.
 II/ Đồ dùng - Phương tiện dạy học: 
 - Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. 
 - Nội dung giảm tải: Không yêu cầu làm bài tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của thầy thầy
Hoạt động của thầy thầy
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
2. Bài mới: 
* Gthiệu bài 
* Hdẫn làm bài tập :
*Bài 1 :
Nghe- kể lại và ghi tóm tắt được câu chuyện “ Không nỡ nhìn” .32’
3. Củng cố - Dặn dò:
2’
- Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể về buổi đầu đi học của em.
Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV kể chuyện , nêu câu hỏi :
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+Anh trả lời thế nào?
- Gọi học sinh kể lại chuyện.
* Yêu cầu học sinh ghi tóm tắt câu chuyện ra vở luyện tiếng việt.
- Gọi học sinh đọc lại chuyện vừa làm.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Câu chuyện có gì buồn cười?
*Giáo viên chốt ý .
- Nhận xét, biểu dương. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em trả lời nội dung yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
- Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn.
- Lắng nghe GV kể chuyện và trả lời:
+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- 1HS kể lại chuyện, lớp theo dõi.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh đọc lại chuyện đã làm.
- Nêu theo ý của bản thân (Anh TN rất ngốc, không hiểu rằng mình phải đứng lên nhường chỗ cho người khác...).
- Về nhà xem lại bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tan 7 co 3 cot.doc