Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hợp Đức

Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hợp Đức

Toán:

BẢNG NHÂN 7

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Giúp học sinh : tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.

- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép tính nhân.

- GD học sinh tính cẩn thận, chính xác.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Sáu tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn

 III. LÊN LỚP:

 1. Bài cũ:

- Hai em thực hiện:

 37 : 3 45 : 6

- GV kiểm tra vở bài tập một số em.

- GV nhận xét - ghi điểm.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hợp Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
-------o O o-------
Ngµy so¹n: 30/9/2011 
Ngµy gi¶ng:Thø hai ngµy 3 th¸ng 10 n¨m 2011
Chµo cê 
-----------------------------------------------
Toán:
BẢNG NHÂN 7
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp học sinh : tự lập được và học thuộc bảng nhân 7.
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép tính nhân.
- GD học sinh tính cẩn thận, chính xác.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Sáu tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn
	III. LÊN LỚP:
	1. Bài cũ:
- Hai em thực hiện:
 37 : 3 	45 : 6
- GV kiểm tra vở bài tập một số em.
- GV nhận xét - ghi điểm.
	2. Bài mới:
	a. Hướng dẫn đọc bảng nhân 7.
- GV đính 1 tấm bìa. Hỏi có mấy chấm tròn:( 7 ) vậy 7 được lấy 1 lần ta có: 
 7 x 1 = 7.
- Tương tự 2 tấm bìa. 7 x 2 = 14.
- Lập tiếp: từ 7 x 3 đến 7 x 10
- Lần lượt học sinh nêu miệng kết quả. 
- GV nhận xét.
- Học sinh nhận xét bảng nhân 7.
- Đọc thuộc bảng nhân 7.
- Một số em xung phong đọc thuộc.
	b. Thực hành:
	Bài 1: Nhẩm:
 7 x 3 = 7 x 5 = .
	Bài 2: học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn học sinh giải: muốn tìm 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ta làm thế 
 nào?	(7 x 4 = 28)
	Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu của bài, GV hướng dẩn học sinh làm vở:
	7, 14, 21,., 70.
	- GV chấm bài - chữa bài.
	3. Củng cố, dặn dò:
- Một học sinh thực hiện: điền dấu: 7 x 4	 7 x 3 + 6.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------ 
Tập đọc, kể chuyện:
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	A. Tập đọc.
Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: “dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, khuỵu xuống.”
	- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.( Bác đứng tuổi, Quang) 
 - Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
 - Hiểu nghĩa các tù ngữ:” cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.”
 - Nắm được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói:” không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.” Phải tuân thủ quy tắc chung của cộng đồng.
 - Tôn trọng luật giao thông.
	B. Kể chuyện:
- Rèn luyện kỹ năng nói, học sinh biết nhập vai một nhân vật. Kể lại một đoạn của câu chuyện.
 	- Rèn luyện kỹ năng nghe.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Tranh minh hoạ truyện SGK.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	A. Tập đọc:
	1. Bài cũ:
- Hai em đọc lại bài: “Nhớ lại buổi đầu đi học”.
? Điều gì đã gợi tác giả nhớ lại ngày tựu trường?
- GV nhận xét, ghi điểm
	2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu đoạn 1.
- HS đọc từng câu của đoạn. Chú ý đọc đúng các từ ngữ: lòng đường, dẫn bóng, sững laị ngần ngừ.
- HS đọc cả đoạn trước lớp.
 + HS hiểu những từ ngữ: cánh phải, chúi đầu, khung thành, đối phương.
- Từng cặp HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc ĐT đọan 1.
- HS đọc thầm đoạn văn trả lời các câu hỏi:
? Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? ( Các bạn chơi đá bóng ở dưới lòng đường).
? Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần dầu?
 ( Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại
 kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn).
- 3 HS đọc lại đoạn văn
- HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- Hướng dẫn tương tự đoạn 1.
- Luyện phát âm: chệch, khuỵu xuống.
- Hiểu: khung thành.
? Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
 ( Quang sút lên vỉa hè, đập vào đầu cụ già...)
 ? Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? ( Hoảng sợ)
- 2 em đọc lại đoạn.
- Hướng dẫn đọc đúng câu kể, câu hỏi.
	* HS luyện đọc và tìm hiểu đọc 3.
- Tương tự đoạn 1,2.
? Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
 ( Không nên đá bóng dưới lòng đường. Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm, dể gây tai nạn.Phải tôn trọng nơi công cộng).
	Hoạt động 3: Luyện đọc bài:
- Đọc phân vai: người dẫn chuyện, bác đứng tuổi, Quang.
- Thi đọc theo nhóm
- GV nhận xét. Bình chọn các em đọc tốt
	B. Kể chuyện:
- GV nêu nhiệm vụ: nhập vai 1 nhân vật, kể lại 1 đoạn, 1 em kể mẫu.
- Từng cặp HS tập kể.
- GV nhận xét. Bình chọn bài kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
? Em có nhận xét gì về nhân vật Quang?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS tôn trọng luật giao thông.
---------------------------------------------------
Tự nhiên xã hôi: 
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Sau bài học. Học sinh có khả năng:
- Phân tích được các hoạt động phản xạ.
- Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.
- Thực hành 1 số phản xạ.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình SGK + 1 búa cao su.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	A. Bài cũ :
- Chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh .
- GV nhận xét
	B. Bài mới :
* Hoạt động 1: quan sat SGK.
* Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ. Nêu 1 vài ví dụ về phản xạ thường gặp.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
? Điều gì xãy ra khi tay ta chạm vào vật nóng? (Lập tức rụt lại)
? Thế phản xạ là gì?( Khi gặp kích thước bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh.)
 VD: Con ruồi bay qua, mắt ta nhắm lại.
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi:”Thử phản xạ đầu gối và ai có phản xạ nhanh”
+ Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối:
- Học sinh ngồi trên ghế, dùng búa cao su đập vào đầu gối. Cẳng chân bật ra phía trước.
- Các nhóm thực hành:
	Phản xạ đầu gối kiểm tra chức năng của tuỷ sống.
	+ Trò chơi 2: “Phản ứng nhanh”
Bước 1 Hướng dẫn cách chơi.
- Đứng vòng tròn, dang 2 tay, tay trái ngữa, ngón trỏ tay phải để lên lòng tay trái người bên cạnh.
- Trưởng trò hô:” chua” ai rụt tay người đó thua.
- Những em thua hát 1 bài.
	C. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- Cần tập phản xạ nhanh.
***************************************************
Ngµy so¹n: 1/10/2011 
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2011 
Toán:
LUYỆN TẬP
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp học sinh: Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính giải bài toán.
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua VD cụ thể.
	II. LÊN LỚP
	A. Bài cũ:
- 2 em: 7 x 3 = 7 x 2 + 7 
 7 x 5 = 7 x 9 =
- Một số em đọc bảng nhân 7.
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
	B. Bài mới:
	Bài 1: Tính nhẩm – Làm miệng.
 7 x 1 = 7 x 8 =
 7 x 2 = 7 x 9 =
Bài 2. a. Học sinh làm vở nháp, nêu nhận xét:
7 x 2 và 2 x 7
7 x 2 = 2 x 7
 Khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi.
	b. Học sinh làm vở:
7 x 5 +15 = 35 + 15 
 = 50
	Bài 3. Học sinh tự giải bài, 1 em chữa bài.
7 x 5 = 35 ( bông hoa).
	Bài 4. Học sinh tự làm, nhận xét:
7 x 4 = 4 x 7
	Bài 5. Học sinh làm vở.
14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42
56 ; 49 ; 42 ; 35 ; 28
	C. Củng cố bài:
6 x7 = 7 x 
7 x 3 + 7 = 7 x 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
******************************************
Tập đọc:
BẬN
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
- Chú ý các từ ngữ: lịnh, làm lửa, cấy lúa, bận 
- Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của một vật, mọi người.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu.	
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: sông Hồng, vào mùa, đánh thù. 
- Hiểu nội dung bài: Mọi người., mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
 II. LÊN LỚP:
A. Bài cũ:
- Hai em đọc bài “ Lừa và ngựa”.
- ? các câu chuyện muốn khuyên các em điều gì
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Luyện đọc:
	a) Giáo viên đọc mẫu bài thơ.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Kết hợp giải nghĩa từ.
- Mỗi em đọc hai dòng thơ - đọc nối tiếp đến kết bài.
- Đọc từng khổ thơ.
- 3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Tìm hiểu nghĩa từ. Sông Hồng, vào mùa, đánh thù, đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối đọc 3 khổ thơ.
- Lớp đọc đoạn thơ cả bài.
	3. Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thơ khổ 1- khổ2.
? Mọi vật mọi người xung quanh bé bận những việc gì ?
? Bé bận những việc gì ? ( bận bú, bận ngủ, bận chơi)
- 1 em đọc thành tiếng đoạn 3:
? Vì sao mọi vật, mọi người bận mà vui ?
 ( vì những công việc đó có ích)
? Em có bận rộn không? Em thường bận với những công việc gì ?
	*. Học thuộc lòng:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Hoạt động học sinh học thuộc lòng. 
- Học sinh thi đọc thuộc lòng.
	C. Củng cố dặn dò:
- 1 em đọc lại bài thơ.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh luyện đọc lại bài thơ 
--------------------------------------------------------
Chính tả: (Tập chép)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Chép lại chính xác 1 đoạn trong chuyện “ trận bóng dưới lòng đường”.
- Từ đoạn chép của giáo viên, củng cố cách trình bày một đoạn văn, chữ cái đầu câu viết hoa, đầu đoạn lùi vào một ô.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt các âm đầu tr / ch; iên/ iêng.
- Ôn bảng chữ cái:
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ đó vào ô trống
- Thuộc lòng tên 11 chữ:
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Chép lại bài viết- kẻ bảng bài tập 3.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
A Bài cũ:
 2 Em viết:nhà nghèo,ngoằn ngoèo,lớp viết bảng con .
	-Giáo viên nhận xét- ghi điểm.
	B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
HD học sinh viết chính tả
- HS đọc lại đoạn văn
- Hai em đọc lại.
Nhận xét : Những chữ nào được viết hoa?( đầu câu, đầu đoạn)
Lời các vật được đặt sau những dấu gì?
	(dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng)
 	Ghi nhớ những tiếng khó: xích lô, quá quắt, 
HS chép bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
 c. HD học sinh làm bài tập chính tả.
	Bài 2: Điền vào chổ trống 
- Tr hay ch.
- Mình tròn
- Chẳng phải bò trâu.
	Bài 3: Hs đọc yêu cầu của bài
- Làm bài vào vở bài tập
- Tên chữ: quy, erờ, etsì, tê, tê hát, tê erờ, u, ư, vê, ich xì, i dài
- Hs thuộc 11 tên chữ 
- Lớp chữa bài
	C. Củng cố dặn dò:
 - Một em viết : ngoằn ngoèo
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà thuộc 11 tên chữ. 
*****************************************
TiÕng Anh
Gv chuyªn d¹y
********************************************************************
Ngµy so¹n: 2/10/2011 
Ngµy gi¶ng: Thø t­ ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2011
Toán:
GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 	 
- Giúp học sinh :
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần( bằng cách nhân số đó với số lần)
- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.
	II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
A Bài mới :
	1) Triển khai bài:
	a. Hướng dẫn học sinh thực hiện gấp một số lên nhiều lần :
1 em nêu bài ... i thân trong gia đình.
Hoạt động 1: Học sinh kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
Giáo viên nêu yêu cầu.Học sinh trao đổi trong nhóm.
Mời một số em kể trước lớp.
Thảo luận cả lớp.
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất:
Giáo viên kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất”.
Học sinh thảo luận nhóm.
? Chị em Ly làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ!
? Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là đẹp nhất?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Lớp trao đổi, thảo luận.
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi:
Học sinh thảo luận nhóm:
Đại diện các nhóm lên trình bày.
TH a, b, đ thể hiện sự quan tâm ông bà cha mẹ b, d là chưa quan tâm.
 C. Củng cố - liên hệ:
Các em đã làm gì thể hiện sự quan tâm đến ông bà cha mẹ?
Vn vẽ ra giấy một món quà em muốn tặng ông bà cho mẹ.
Giáo viên nhận xét giờ học.
******************************************************************
Ngµy so¹n: 4/10/2011 
Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2011
ThÓ dôc
Bµi 14 : Trß ch¬i : §øng ngåi theo lÖnh
I. Môc tiªu
	- TiÕp tôc «n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c
	- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu biÕt vµ thùc hiÖn ®éng t¸c ë møc c¬ b¶n ®óng.
	- Ch¬i trß ch¬i : §øng ngåi theo lÖnh. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i, biÕt ch¬i ®óng luËt
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn 
	§Þa ®iÓm : Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ
	Ph­¬ng tiÖn : KÎ v¹ch, cét mèc ®Ó tËp ®i chuÓn h­íng vµ ch¬i trß ch¬i
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung
1. PhÇn më ®Çu
2. PhÇn c¬ b¶n
3. PhÇn kÕt thóc
Ho¹t ®éng cña thÇy
+ GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc
- GV ®iÒu khiÓn líp
- Thùc hiÖn mét sè ®éng t¸c RLTTCB : ®øng kiÔng gãt hai tay chèng h«ng, dang ngang, ®øng ®­a mét ch©n ra tr­íc, ®øng ®­a mét ch©n ra sau, ®øng ®­a mét ch©n sang ngang
+ ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng
- GV uèn n¾n vµ söa sai cho nh÷ng HS thùc hiÖn ch­a tèt
- ¤n ®éng t¸c ®i chuyÓn h­íng ph¶i tr¸i
- GV uèn n¾n söa cho nh÷ng HS thùc hiÖn ch­a tèt
- Ch¬i trß ch¬i : §øng ngåi theo lÖnh
- GV HD HS ch¬i trß ch¬i
- GV cã thÓ võa h« khÈu lÖnh võa dïng tay lµm kÝ hiÖu
+ GV cïng HS hÖ thèng bµi häc
- GV nhËn xÐt giê häc
- DÆn HS vÒ nhµ «n tËp c¸c néi dung §H§N vµ RLKNV§
Ho¹t ®éng cña trß
+ Ch¹y chËm theo mét hµng däc xung quanh s©n tËp
- Ch¬i trß ch¬i Qua ®­êng léi
- HS thùc hiÖn mçi ®éng t¸c «n theo kiÓu phèi hîp 2 x 8 nhÞp
- §i kiÕng gãt hai tay chèng h«ng
+ Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn líp
- HS «n, líp tr­ëng ®iÒu khiÓn líp
- HS ch¬i trß ch¬i
+ §i chËm theo vßng trßn võa ®i võa h¸t
***********************************
Toán:
BẢNG CHIA 7
YÊU CẦU:
- Giúp học sinh: Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán ( Về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7).
CHUẨN BỊ:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
LÊN LỚP:
A. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài:
* Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 7.
- Giáo viên dính 1 tấm bìa ( có 7chấm tròn).
? Có 7 chấm tròn lấy 1 lần có mấy chấm tròn? (7 x 1 = 7)
? Có 7 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn.
Hỏi có mấy nhóm? (7 : 7 = 1)
* Hướng dẫn tương tự với phép chia: 
	14 : 7 = 2
	21 : 7 = 3
Học sinh làm việc theo nhóm: Lập tiếp các phép chia 28 : 7 70 : 7.
1 số em nêu miệng bảng chia 7.
Học thuộc lòng bảng chia 7.
1 số em xung phong đọc thuộc.
Thực hành:
Bài 1: Học sinh làm vở nháp, nêu miệng kết quả.
Bài 2: Học sinh làm từng cột tính. Phát hiện mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ( lấy tích chia cho 1 th/số nay thì được th/số kia)
7 x 5 = 35
35 : 7 = 5
35 : 5 = 7
Bài 3,4: Học sinh làm bài - chữa bài – Giáo viên giúp học sinh nhận ra và phân biệt chia thành 7 phần = nhau và chia thành nhóm 7.
3/ Số học sinh mỗi hàng có là:
 56 : 7 = 8 ( học sinh).
4/ Số hàng được xếp là:
 56 ; 7 = 8 ( hàng).
Giáo viên chấm bài.
B. Củng cố dặn dò:
1 em đọc lại bảng chia 7.
Giáo viên nhận xét giờ học.
**********************************
Tập làm văn:
Nghe- kÓ: KHÔNG NỠ NHÌN - tËp TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP
YÊU CẦU:
- Rèn kỹ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện không nở nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu muốn nói, kể lại đúng.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của mình trong cộng đồng.
CHUẨN BỊ:
Viết sẵn: 4 gợi ý kể chuyện.
Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
LÊN LỚP:
A. Bài mới:
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu BT 1:
Học sinh quan sát tranh minh hoạ, đọc thẩm 4 câu hỏi gợi ý.
Giáo viên kể chuyện.
Kể xong lần 1. Hỏi học sinh:
? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? ( Anh ngồi hai tay ôm mặt).
? Bà cụ ngồi bên cạnh anh hỏi điều gì? ( Cháu nhức đầu à? có cần xoa dầu không?)
? Anh trả lời thế nào? (Cháu không nỡ ngồi nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng).
Giáo viên kể lần 2: Học sinh chăm chú nghe. 1 em kể lại. Từng cặp tập kể. 4 em thi kể.
Cuối cùng yêu cầu học sinh trả lời câu 4:
? em có nhận xét gì về anh thanh niên? (Học sinh trả lời).
Anh thanh niên ích kỷ, không biết nhường nhịn quan tâm đến cụ già và em nhỏ.
Giáo viên chốt lại tính khôi hài của câu chuyện; nhắc học sinh cần có nếp sống văn minh nơi công cộng.
Bài 2: 1 em đọc yêu cầu của BT.
1 em đọc trình tự 5 bước của một cuộc họp.
Giáo viên nhắc học sinh chọn nội dung họp là những vấn đề cần quan tâm. VD: Tôn trọng luật đi đường, giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Từng tổ tiến hành làm việc.
2- 3 tổ trưởng điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
B. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh nhớ cách tổ chức cuộc họp.
Chuẩn bị bài TLV tuần sau.
Kể về người hàng xóm mà em quý mến.
*****************************************
Tự nhiên xã hội:
Ho¹t ®éng thÇn kinh (T)
I. môc ®Ých yªu cÇu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động với suy nghĩ của con người.
- Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. LÊN LỚP:
A. Bài cũ: 
- 2 em Nêu một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên trong đời sống.
	- Giáo viên nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
Tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
? Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?
? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
? Sau khi rút đinh ra, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?
? Việc làm đó có tác dụng gì?
? Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định vứt đinh ra đường?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
	* Kết luận:
Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống điều khiển.
Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định không vứt đinh ra đường.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Tự đọc ví dụ ở H 2 trang 31. Tìm 1 ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rỏ vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp hoạt động các cơ quan khác cùng hoạt động.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Trao đổi, góp ý để thể hiện ví dụ của mình.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Trình bày các ví dụ mình vừa tìm được.
* Kết luận: Não không những điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
C. Củng cố dặn dò:
Cho lớp chơi trò chơi “ Thử trí nhớ”.
Giáo viên đánh giá, phân thắng, thua.
Giáo viên nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
KiÓm ®iÓm tuÇn 7
Yêu cầu:
- Đánh giá được ưu điểm, khuyết điểm của lớp tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập – rèn luyện.
Lên lớp:
1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt.
Tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ.
Lớp trưởng báo cáo chung.
2. Giáo viên đánh giá:
* Ưu điểm:
 -HS ngoan, có ý thức hơn trong việc học tập, rèn luyện.
- Nề nếp lớp đã ổn định.
- HS đi học có đầy đủ dụng cụ học tập.
* Tồn tại: 
- Có một số em chưa thuộc bảng cửu chương đã học.
 3. Kế hoạch tuần tới:
- Theo kế hoạch của nhà trường.
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của lớp, Đội đề ra.
- Nộp đầy đủ các khoản tiền.
******************************************************************
	thñ c«ng
gÊp, c¾t, d¸n b«ng hoa
( TiÕt 1)
I/ Môc tiªu:
- HS biÕt øng dông c¸ch gÊp, c¾t, d¸n ng«i sao 5 c¸nh ®Ó c¾t ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh ®Ó biÕt c¸ch gÊp, c¾t b«ng hoa 4 c¸nh, 8 c¸nh
- GÊp ®­îc b«ng hoa 5 c¸nh, 4 c¸nh, 8 c¸nh theo ®óng qui tr×nh
- Trang trÝ ®­îc b«ng hoa theo ®óng ý thÝch
- Høng thó víi giê häc gÊp, c¾t, d¸n h×nh
II/ ChuÈn bÞ:
- GV: + MÉu c¸c b«ng hoa 4 c¸nh, 5 c¸nh, 8 c¸nh ®· c¾t
	+ Qui trinh gÊp, c¾t
 + GiÊy thñ c«ng, giÊy tr¾ng lµm nÒn, kÐo, hå d¸n, bót mµu,...
- HS : + GiÊy thñ c«ng mµu ®á, vµng,....	
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra bµi cò:
- Nªu c¸ch gÊp, c¾t ng«i sao vµng?
- nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 
3. Bµi míi:
a) Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu
- §­a mÉu cho HS quan s¸t, yªu cÇu nhËn xÐt ng«i sao 4 c¸nh, 5 c¸nh, 8 c¸nh
- Liªn hÖ vµo cuéc sèng
b) H­íng dÉn mÉu:
* GÊp c¾t b«ng hoa 5 c¸nh
- Gäi 3 HS lªn b¶ng thùc hµnh thao t¸c gÊp ng«i sao 5 c¸nh
- H­íng dÉn HS gÊp theo c¸c b­íc:
+ GÊp, c¾t h×nh vu«ng c¹nh 6 «
+ GÊp nh­ ng«i sao 5 c¸nh
+ VÏ ®­êng cong t¹o c¸nh hoa
+ Dïng kÐo thùc hiÖn ®­êng cong c¾t ®­îc c¸nh hoa
* GÊp c¾t b«ng hoa 4 c¸nh, 8 c¸nh
- H­íng dÉn theo c¸c b­íc: GÊp c¾t h×nh vu«ng to nhá kh¸c nhau
- GÊp lµm 4 phÇn b»ng nhau( H5a)
- TiÕp tôc thµnh 8 phÇn b»ng nhau( H5b)
- VÏ ®­êng cong
- Dïng kÐo c¾t theo ®­êng cong ®Ó t¹o b«ng hoa 4 c¸nh
- GV h­íng dÉn c¸ch gÊp, c¾t b«ng hoa 8 c¸nh
+ GÊp ®«i h×nh 5b ta ®­îc 16 phÇn b»ng nhau(6a) c¾t l­în theo ®­êng cong ta ®­îc b«ng hoa 8 c¸nh
c) D¸n b«ng hoa
- GV h­íng dÉn d¸n b«ng hoa trªn giÊy tr¾ng
- GV cho HS thùc hµnh giÊy nh¸p
- NhËn xÐt kÜ thuËt gÊp, c¾t
- 2 HS nªu
- HS quan s¸t mÉu vµ tr¶ lêi c©u hái cña GV
- 3 HS lªn b¶ng thùc hiÖn thao t¸c gÊp ng«i sao, b¹n nhËn xÐt 
- HS quan s¸t
- Yªu cÇu HS quan s¸t
- 2 HS lªn b¶ng thùc hµnh thao t¸c gÊp, c¾t
- HS líp gÊp, c¾t
IV. Cñng cè, dÆn dß:
	- NhËn xÐt tiÕt häc
	- DÆn dß chuÈn bÞ tiÕt sau

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 tuan 7.doc