Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Nguyễn Hoàng Minh

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Nguyễn Hoàng Minh

Tiết: 1+2 Môn: Tập đọc + kể chuyện.

Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.

I/ Mục đích yêu cầu.

A: Tập đọc.

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

 - Hiểu ý nghĩa: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4).

B: Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Nguyễn Hoàng Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 	Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
	Tiết: 1+2 	Môn: Tập đọc + kể chuyện.
Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
I/ Mục đích yêu cầu.
A: Tập đọc.
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
 - Hiểu ý nghĩa: mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4).
B: Kể chuyện.
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II/ Chuẩn bị.
Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định
2/ KTBC.
-Đọc bài: Bận.
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới.
a: Giới thiệu: “CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ”.
-GV ghi tên bài
b: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc.
+Đọc từng câu.
-GV chữa lỗi phát âm
+Đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc theo nhóm.
c: Tìm hiểu bài.
-GV nêu câu hỏi SGK.
+Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+Oâng cụ gặp chuyện gì buồn?
+Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
+Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
d: Luyện đọc lại.
-GV đọc mẫu, H/D đọc 
e/ kể chuyện.
+Câu chuyện được kể theo lời của ai?
+Có thể kể lại theo lời của nhân vật nào?
+H/D kể chuyện.
-Tập kể.
-Trình bày.
+nhận xét.
-Nội dung.
-Cách diễn đạt.
-Cách thể hiện.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+ Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
v GDHS: Quan tâm những người trong cộng đồng
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Về xem lại bài và kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài sau “Tiếng ru”.
-GV nhận xét tiết học.
-HS hát vui
-3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét tuyên dương.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi
+HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 câu.
-HS đọc lại từ sai.
+HS tiếp nối nhau mỗi em đọc 1 đoạn (10 học sinh).
-Học sinh đọc chú giải SGK.
+Các nhóm luyện đọc và nhận xét cách đọc (mỗi em trong nhóm đọc 1 đoạn).
-5học sinh đọc 5 đoạn 
-HS đọc thầm và trả lời.
+Các bạn gặp một cụ già lộ vẻ u sầu.
+các bạn băn khoăn  đến tận nơi hỏi thăm ông cụ.
+Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện khó qua khỏi.
+HS thảo luận và phát biểụ.
+Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau.
-HS theo dõi.
-HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
-3 nhóm thi đọc , lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu .
+Người dẫn chuyện.
+HS nêu.
-HS theo dõi.
-HS tập kể theo nhóm.
-5 học sinh nối tiếp nhau kể 5 đoạn.
-3 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
-HS nhận xét cách kể của bạn.
-HS nhắc lại tên bài.
+HS phát biểu.
	-HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục đích yêu cầu.
Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
Biết xác định 1/7 cuả một hình đơn giản.
Bài tập cần làm:1,2 cộát,2,3;3,4.
Bài 2 cột 4 dành cho HS khá giỏi.
II/ Chuẩn bị.
 - SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-Đọc bảng chia 7.
-GV nhận xét.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: LUYỆN TẬP.
-GV ghi tên bài
 B: Thực hành
+Bài tập 1: Tính nhẩm. 
-Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 6 = 42
 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 42 :7 = 6
+Bài tập 2: Tính (cột 1, 2, 3)
 - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con.
- Mời 6HS làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
+Bài tập 3: 
 Số nhóm học sinh được chia là:
 35 : 7 = 5 (nhóm)
 ĐS: 5 nhóm
+Bài tập 4:
 - Cả lớp tự làm bài.
- 2HS nêu miện kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo.
+ Hình b: khoanh vào 2 con mèo. 
- Bài 2 cột 4 dành cho HS khá giỏi 
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
* GDHS: Cẩn thận khi làm toán
5/ nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài: Giảm đi một số lần.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-Học sinh đọc đồng thanh.
-Lớp vỗ tay tuyên dương.
-HS nhắc lại.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS nhẩm tính trong 2’ và nêu kết quả, lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-Lần lượt 6 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở. Nhận xét và sửa sai.
-HS nêu đề bài
-1Học sinh lên bảng, lớp giải vào vở.
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nêu yêu cầu.
-HS quan sát hình SGK và nêu kết quả, lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc lại tên bài.
-3 HS thi đua đọc bảng chia 7.
- HS theo dõi.
	Tiết 4 	Môn:Đạo đức
Bài: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T2)
I/ Mục tiêu.
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia dình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II/ Đồ dùng.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định.
2/ KTBC.
+Thế nào là quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
 3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: QUAN TÂM CHĂM ... (T2)
-GV ghi tên bài.
 Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai.
-Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân...
 -Thực hiện.
+B1:thảo luận.
+B2: Trình bày.
-GV kết luận SGV
 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
-Mục tiêu: HS hiểu rõ các quyền của trẻ em...
-Thực hiện:
-GV nêu các ý kiến bài tập 5 (VBT)
-Thảo luận.
-GV kết luận SGV
 Hoạt động 3: Giới thiệu vật sưu tầm.
-Mục tiêu: HS biết bày tỏ tình cảm của mình...
-Thực hiện.
- Trình bày.
-GV kết luận.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
+Thế nào là quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em?
v GDHS: Yêu thương mọi người trong gia đình
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau: chia sẻ vui buồn cùng bạn
-GV nhận xét tiết học.
-HS hát vui.
-HS phát biểu, lớp nhận xét.
-HS nhắc tên bài.
-HS thảo luận 2 tình huống bài tập 4 (VBT).
+Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-Lớp theo dõi VBT. (bài tập 4)
-HS thảo luận các ý kiến VBT.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS trình bày những tranh ảnh, những món quà mình sưu tầm để tặng cho người thân
-HS theo dõi.
-HS nhăùc lại tên bài.
+HS phát biểu.
-HS theo dõi.
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: chính tả
Bài: (nghe-viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
I/ Mục đích yêu cầu.
Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
Làm đúng bài tập 2 b. 
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định
2/ KTBC
-GV nêu từ : nhoẻn miệng,hèn nhát, kiên trung, kiêng nể 
-GV nhận xét và tuyên dương
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
-GV ghi tên bài
 b: H/D chính tả.
-GV đọc mẫu đoạn viết.
+Đoạn này kể gì?
+Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+Lời nói của ông cụ đặt sau những dấu câu gì?
-GV nhắc lại cách viết hoa.
-GV nêu từ khó: ngùng lại, nghẹn ngào, xe buýt
 c: Viết chính tả.
-GV đọc mỗi câu 3 lần.
-GV đọc lại bài 
 d: Chấm chữa bài
-GV thu bài chấm.
-GV nhận xét bài chấm.
 e: H/D bài tập.
+Bài tập 2:
-GV chọn câu b
-GV nêu gợi ý SGK
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
-GV nêu chữ sai.
* GDHS: Cẩn thận khi viết bài
5/ Nhận xét- dặn dò:
-Xem lại bài và chuẩn bị bài: Tiếng ru.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS nhắc tên bài.
-3 học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK.
+HS phát biểu.
+Đầu câu, đầu đoạn.
+Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-HS theo dõi.
- HS phân tích từ khó
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS tự tìm từ khó và viết.
-HS nghe ghi vở.
-HS soát lại bài.
- HS tự chữa bài
-HS nộp bài 1/3 lớp 
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh nêu yêu cầu.
-1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại tên bài
-3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS theo dõi.
	Tiết 2 	Môn: toán
Bài: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN.
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
II/ Chuẩn bị 
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1/ Oån định.
2/ KTBC.
-Đọc bảng chia từ 2- 7.
3/ Bài mới.
 a: Giới thiệu: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN.
-GV ghi tên bài
 b: H/D bài.
* GV đính các con gà như hình vẽ - SGK.
+ Hàng trên có mấy con gà ?
+ Hàng dưới có mấy con gà?
+ Số gà ở hàng trên giảm đi mấy lần thì được số gà ở hàng dưới?
- Giáo viên ghi bảng:
 Hàng trên : 6 con gà 
 Hàng dưới : 6 : 3 = 2 (con gà) 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại. 
* Cho HS vẽ trên bảng con, 1 HS vẽ trên bảng lớp: đoạn thẳng AB = 8cm ; CD = 2cm.
+ Độ dài đoạn thẳng AB giảm mấy lần thì được độ dài đoạn thẳng CD?
- Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm
 CD: 8 : 4 = 2(cm)
- KL: Độï dài AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng CD.
+ Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 10km đi 5 lần ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại.
 c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở KT và tự chữa bài. 
- Giáo viên cùng HS nhận xét, KL câu đúng.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu  ... n gọi của các thành phần trong phép chia.
Biết tìm số chia chưa biết.
Bài tập cần làm: 1,2.
Bài 3 dành cho HS khá giỏi
II/ Chuẩn bị.
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định.
2: KTBC.
-Đọc bảng chia: 2- 7.
- 6 gấp 3 lần rồi giảm 2 lần.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: TÌM SỐ CHIA.
-GV ghi tên bài
 B: H/D bài.
ä Hướng dẫn HS cách tìm số chia: 
* Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình vẽ trong SGK.
+ Có 6 hình vuông được xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông? 
+ Làm thế nào để biết được? Hãy viết phép tính tương ứng.
+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép tính trên.
- GV ghi bảng:
 6 : 2 = 3
 Số BC Số chia Thương
* Dùng bìa che số 2 và hỏi:
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- Ghi bảng: 2 = 6 : 3
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ. * Giáo viên nêu : Tìm x, biết 30 : x = 5 
+ Bài này ta phải tìm gì ? 
+ Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? 
- Cho HS làm trên bảng con.
- Mời 1HS trình bày trên bảng lớp.
- GV cung cả lớp nhận xét, chữa bài.
äLuyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập .
-Yêu cầu tự nhẩm và ghi ra kết quả. 
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai câu đúng.
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi chéo tập để kiểm tra.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài..
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh. 
- Bài 3 dành cho HS khá giỏi
4: Củng cố.
 40 : X = 2
* GDHS: Cẩn thận khi làm toán
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS thi đua
-Lớp vỗ tay tuyên dương.
-HS nhắc tên bài.
- Học sinh theo dõ hướng dẫn 
+ Mỗi hàng có 3 hình vuông.
+ Lấy 6 chia cho 2 được 3
 6 : 2 = 3 
+ 6 là số bị chia ; 2 là số chia và 3 là thương.
+... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3).
+...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương
1 số HS nhắc lại .
+ Tìm số chia x.
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Lớp thực hiện làm bài:
- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
 30 : x = 5
 x = 30 : 5 
 x = 6
-Một em nêu yêu cầu bài tập 1 .
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
35 : 7 = 5 28 : 7= 4 21 : 3 = 7
35 : 5 = 7 28 : 4= 7 21 : 7 = 3
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bàiba
- 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung
 a/ thương lớn nhất : 7 : 1 = 7
b/ thương nhỏ nhất : 7 : 7 = 1 
-HS thi đua ( 3 HS).
-HS theo dõi.
	Tiết 3 	Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: VỆ SINH THẦN KINH (tt).
I/ Mục đích yêu cầu.
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
II/ Chuẩn bị.
Hình SGK.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
+Nên làm gì và không nên làm gì để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh?.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: VỆ SINH THẦN KINH.
-GV ghi tên bài.
 Hoạt động: Thảo luận.
 Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
+B1: Làm việc theo nhóm.
uTheo bạn khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
uNêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+Làm việc cả lớp.
-GV chốt lại
 Hoạt động 2: Thực hành.(HS khá giỏi)
 Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày.
 B1: Làm việc theo nhóm.
-GV treo bảng thời gian biểu.
 B2: Làm việc cả lớp.
-GV kết luận
 4: Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
* GDHS: Thường xuyên vệ sinh, bảo vệ cơ thể của mình
5/ Nhận xét- dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS quan sát hình 1 trang 34 và thảo luận.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS lập thời gian biểu cá nhân.
-1 số học sinh đọc lại thời gian biểu, lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS nhắc lại tên bài.
-HS theo dõi.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
	Tiết 1 	Môn: Chính tả
Bài: (nhớ-viết) TIẾNG RU.
I/ Mục đích yêu cầu.
Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
Làm đúng bài tập 2b.
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-GV nêu: buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi...
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: TIẾNG RU.
-GV ghi tên bài.
 B: Hướng dẫn chính tả.
-GV đọc mẫu bài viết.
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Trình bày như thế nào?
+Tên bài viết ở vị trí nào?
-GV nêu từ khó: sống, mùa vàng, nhân gian, sống chăng...
 C: Viết chính tả.
-GV uốn nắn khi học sinh viết bài.
-Soát lại bài
 D: Chấm bài.
-GV thu bài chấm
-GV nhận xét bài.
 E: Bài tập.
+Bài tập 2:
-GV chọn câu b.
 Cuồn cuộn, chuồng, luống.
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài
-GV nêu lại từ học sinh viết sai.
 * GDHS: Cẩn thận viết đúng chính tả
5/ Nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài : Ôn tập
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-3 học sinh lên bảng, lớùp viết vào bảng con. Nhận xét và sửa sai.
-HS nhắc tên bài.
-HS theo dõi SGK.
-3 học sinh đọc lại.
+Thơ lục bát.
+HS nêu cách trình bày.
+Viết giữa trang vở.
- HS phân tích tiếng khó
-HS viết bảng con.
-HS tự tìm từ khó và viết.
-HS nhớ và ghi vở.
-HS soát lại bài.
- HS tự chữa bài
-Học sinh nộp bài 1/3 lớp 
-HS vỗ tay tuyên dương bài của bạn viết tốt.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở bài tập, nêu kết quả, lớp sửa sai.
-HS nhắc lại tên bài.
-1 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
 Tiết 2 	Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục đích yêu cầu.
Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. 
Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
Bài tập cần làm: 1;2 cột 1,2; 3.
Bài 2 cột 3,4; bài 4 dành cho HS khá giỏi.
II/ Chuẩn bị
SGK
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định.
2: KTBC.
-Đọc bảng chia 2 - 7.
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
 56 : x = 7 28 : x = 4
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: LUYỆN TẬP.
-GV ghi tên bài.
 B: Thực hành
+ Bài tập 1: Tìm x.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập .
-Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở .
- Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh gia.
+Bài tập 2: Tính. (cột 1, 2)
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau. 
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. 
+Bài tập 3:
 Số lít dầu còn lại trong thùng là:
 36 : 3 = 12 (l)
 ĐS: 12 lít dầu.
Bài 4 dành cho HS khá giỏi
4: Củng cố.
-GV hỏi tên bài.	
Khoanh vào kết quả đúng:
 63 : x = 7 a/ x = 70; b/ x = 6; c/ x = 9
GDHS: Cẩn thận khi làm toán. . .
5: Nhận xét – dặn dò.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
- HS đọc
- HS tính
-HS nhắc tên bài.
-HS nêu yêu cầu
-1 học nhắc lại các quy tắc.
- Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- Học sinh làm mẫu một bài và giải thích 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 
- 4 học sinh lên bảngøchữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 
 x + 12 = 36 x : 6 = 5
 x = 36 -12 x = 6 x 5 
 x = 24 x = 30
 80 - x = 30 42 : x = 7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7 
 x = 50 x = 6
-HS nêu đề bài.	
-1 học sinh nhắc cách tính.
-Lần lượt 4 học sinh lên bảng, lớp giải vào vở. Nhận xét và sửa sai.
-HS đọc đề bài.
-1 học sinh nêu cách giải.
-1 học sinh lên bảng, lớp giải vào vở, nhận xét và sửa sai.
- Khoanh vào B
-HS nhắc lại.
-3 học sinh thi đua.
-HS theo dõi.
 Tiết 3 	Môn: Tập làm văn.
Bài: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM.
I/ Mục đích yêu cầu.
Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý.
Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
GDHS biết tình cảm đẹp đẽ trong xã hội.
II/ Chuẩn bị.
VBT
III/ Các hoạt động dạy học.
GV
HS
1: Oån định
2: KTBC.
-Tổ chức cuộc họp.
3: Bài mới.
 A: Giới thiệu: 
-GV nêu mục đích yêu cầu
-GV ghi tên bài.
 B: H/D làm bài.
*Bài 1 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. 
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
Bài tập 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập
 ( nêu yêu cầu về nội dung bài )
- Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có 5 câu. 
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét . 
4/ Củng cố.
-GV hỏi tên bài.
 GDHS: Dùng từ chính xác, tự tin khi kểTrong xã hội mọi người đều có tình cảm đẹp đẽ với nhau ta cần tôn trọng tình cảm đó.
5: Nhận xét – dặn dò.
-Xem, chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học.
-Hát vui.
-1 học sinh nói tiến trình tổ chức cuộc họp.
-1 học sinh kể lại câu chuyện.
-HS theo dõi.
-HS nhắc tên bài.
-- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý.Cả lớp đọc thầm.
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập. 
- Học sinh thực hiện viết vào VBT. 
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất
- HS nêu lại nội dung bài vừa học
SINH HOẠT TẬP THỂ.
 -Các tổ báo cáo.
 -Nhận xét của cán sự lớp.
 -GV nhắc chung
 +Đạo đức 
 +Vệ sinh
 +Học tập
 +Luật giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • docga lop 3 t8 moi.doc