Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản

Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản

 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I.YÊU CẦU: ( KNS)

 A. TẬP ĐỌC

v Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật

v Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện muốn nói: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4) KNS:Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông.

v Yu thích mơn học.

B.KỂ CHUYỆN:

v Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

v Trên chuẩn: HS khágiỏi kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Phạm Anh Phi - Trường TH Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT:15 Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012
	 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN 
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I.YÊU CẦU: ( KNS)
 A. TẬP ĐỌC 
Đọc đúng , rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật
Hiểu nội dung và ý nghĩa của chuyện muốn nói: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.( Trả lời được các câu hỏi1,2,3,4) KNS:Xác định giá trị; Thể hiện sự cảm thông.
Yêu thích mơn học.
B.KỂ CHUYỆN: 
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Trên chuẩn: HS khágiỏi kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
GV:Tranh minh hoạ trong SGK.Bảng phụ luyện đọc.
HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định
2. Bài cũ 
-Tiết tập đọc trước em đọc bài gì ?
+Mọi người xunh quanh bé bận những gì?
+Vì sao mọi người bận mà vui?
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: 
 A Khám phá
 Treo tranh hỏi: tranh có ai? Họ đang làm gì?
- Hôm nay, các em sẽ đọc một truyện về các bạn nhỏ với, một cụ già qua đường. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâm đến người khác như thế nào, sự quam tâm của các bạn có tác dụng như thế nào đối với cụ già đang buồn khổ, lo âu. 
- Viết tên bài lên bảng.
B Kết nối
 v Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc mẫu toàn bài lần một
- Gọi 1 em khá đọc bài
- Chia bài làm 5 đoạn .
- Chú ý giọng đọc: 
+ Giọng người dẫn chuyện: vừa phải.
+ Giọng cụ già: ơn tồn, buồn.
+ giọng các em nhỏ. Nhanh lẹ.
-Hướng dẩn ngắt nghỉ câu
- Chắc là ơng lão bị mất thứ gì quan trọng lắm//
- Vợ của lõa đang nằm bệnh viện/ chắc khĩ long qua khỏi//
- Gv đọc mẫu trước.
- Cho hs nối tiếp đọc từng câu ( Chú ý hs đọc xong và sữa sai)
- Hướng dẫn luyện đọc từ khó.
- Cho hs đọc từng đoạn nối tiếp và kết hợp giảng từ khó hiểu.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa của từ.
- HD HS đọc theo nhóm
C Thực hành
 v Hoạt động 2: thi đọc
-Cho hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét và chọ hs đọc hay
- Hát
- Bài “Bận”
-2 em HTL và TLCH.
- Hs Nhận xét
- Một số HS trả lời theo suy nghĩ riêng.
 Bài: các em nhỏ và cụ già.
- HS nhắc lại
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- 1 hs khá đọc bài
+ Đoạn 1: 
+ Đoạn 2: 
+ Đoạn 3: 
+ Đoạn 4: 
+ Đoạn 5:
-Hs đọc nối tiếp 1.2 lượt
-Hs dùng bút chì gạch sgk
- Lão: ( mình) cụ già lớn tuổi
- HS đọc từng câu. 
-Tìm và phát âm từ khó.
- Hs đọc 2.3 lượt.
- HS tìm nêu từ khó hiểu
- HS đọc nhóm.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs theo dõi.
2.3 Hs thi đọc
- Nhận xét và chọ bạn đọc hay.
Tiết 2
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
C Thực hành (tt)
 v Hoạt động 1: tìm hiểu bài.
- Đọc mẫu toàn bài lần 2.
Hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Các bạn nhỏ đi đâu đâu ?
 + Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
 + Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
+Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ nhàng hơn?
GV nhận xét.
** Rút ý nghĩa: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
 - Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại
-Đóng vai và lắng nghe tích cực. Đoạn 3
- Cho hs đọc nhóm 2 và thi đọc.
KỂ CHUYỆN 
A.HD kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ 
* GV nhắc HS: HS khá giỏi chọn một nhân vật và kể lại câu chuyện theo lời nhân vật đó. Những HS còn lại chọn một đoạn và kể lại Có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ như đang đóng kịch.
-Nhận xét ghi điểm.
d.Áp dụng
-Qua câu chuyện trên em rút ra cho mình bài học gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tập dựng một hoạt cảnh theo mội dung câu chuyện.
- Hs theo dõi.
- Đi về sau một cuộc dạo chơi.
- Các bạn gặp 1 cụ già đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhanâ hậu.
- Bà cụ ốm nặng phải vào viện.
- Vì các bạn đến hỏi thăm chia xẻ nỗi buồn với ơng lão.
- HS trả lời ý kiến theo ý kiến của mình
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS nêu từng nhân vật. 
-HS nhìn vào tranh kể.
-2 nhóm kể thi đua.
-Thi kể từng cá nhân trước lớp.
-Lớp nhận xét – bổ sung – tuyên dương.
-2 HS trả lời.
-Lắng nghe.
PPCT:36
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU: 
Giúp HS: Thuộc bảng chia 7 và vận dụng bảng chia 7 để làm tính và giải toán .
Biết xác định 1/7 của một số hình đơn giải. Lớp làm BT1,2( cột 1,2,3),BT3,4.
Yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: 
GV:Bảng phụ hoặc bảng quay ghi sẵn dán lại BT4. 
HS: SGK, Vở
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A.Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 7 
- HS đọc lại bảng chia 7.
GV nhận xét - ghi điểm.
B.Dạy bài mới 
1.Giới thiệu bài: “ Luyện tập” - Ghi tựa
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
 Bài 1: GV hd Hs tự làm 
-Bài 1 củng cố cho ta gì? 
Bài 2 ( Cột 1, 2 , 3) Cho HS nêu yêu cầu.
Bài 2 :Củng cố cho ta gì?
-GV ghi bảng: 14 7 49 7
-Cho 2 HSG lên làm và nêu cách thực hiện.
-Lớp làm bảng con
-GV cùng HS sửa bài.
 Bài 3:
 + Bài toán cho biết gì? 
 + Bài toán hỏi gì?
-YC HS làm vào vở, 1 em lên bảng giải
-GV NX chốt, nhắc HS nắm được cách giải toán có lời văn.
Bài 4:Cho HSG nêu miệng.
4/Củng cố dặn dò:
 -NX tiết học.
- Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau.
- 5 HS đọc bảng chia 7 Lớp theo dõi nhận xét sửa sai nếu cần.
- HS nhắc lại 
+HS đọc đề BT1
-HS làm SGK.
- HS Đọc kết quả lần lượt -lớp theo dõi tự chữa. 
+HS đọc đề BT2
-HS lên bảng làm 
-HS làm bảng con.
- 2 HS đọc đề bài 3.
-HS trả lời dùng bút chì gạch các yếu tố bài cho  Có bao nhiêu nhóm? 
-1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở.
-Lớp nhận xét tuyên dương hoặc sữa sai nếu cần.
-HS thực hiện.
Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012
PPCT:15	
CHÍNH TẢ: 
 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. YÊU CẦU Rèn kĩ năng viết chính tả: 
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài
Làm đúng BT(2)a/b hoặc bài tập phương ngữ do gv soạn.
Tình yêu thương với mọi người. 
II. Chuẩn bị: 
GV:Bảng phụ viết sẵn BT 2.
HS: Bảng con, vở.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A. Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc từ khó nhoẻn cười, nghẹn ngào, kiên trung, kiêng nể.
 - GVNX – Ghi điểm 
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ YC của tiết học.
 - Ghi tựa
2.HD viết chính tả: 
a. Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.
 + Đoạn này kể chuyện gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét về cách trình bày bài: 
+ Đoạn văn gồm có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn.
-HD viết bảng con từ khó.
-GV nhận xét sửa sai ở bảng con. Tuyên dương
b. GV đọc bài cho HS chép bài vào vở: 
-GV quan sát lớp nhăùc nhở tư thế ngồi cầm bút.
-Sửa lỗi
c.Chấm chữa bài.
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
Bài 2a: GV viết sẵn đề vào bảng (bảng con) HD HS làm.
-NX -chữa bài: 
-Chấm điểm cho HS.
4.Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học, nhắc nhở.
-Y/C HS về nhà xem lại bài chính tả mỗi lỗi sai viết lại 1 dòng và làm BT.
-3 H/S viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: 
- 3 HS nhắc tựa.
-Cả lớp theo dõi SGK
-HS trả lời
- HS đọc thầm đoạn văn tìm từ khó.
-HS viết bảng con từ khó: 
- Lớp chép bài. 
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. 
- 2 HS lên bảng viết, lớp làm vở nháp.
-HS nhận xét
PPCT:37
 TOÁN 
: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
 I. YÊU CẦU: Giúp HS: 
Biết cách thực hiện giảm một sốù đi nhiều lần và vận dụng để giải toán.
Phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị. Lớp làm BT1,2,3.
Yêu thích mơn học.
II. Chuẩn bị: 
GV:Hình vuông thay thế hình con gà.Bảng phụ hoặc bảng sẵn dán lại BT2a theo mẫu.
HS: Vở, thước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Luyện tập
-GV nhận xét - Ghi điểm.
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài “ Giảm đi một số lần” 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-GV treo bảng phụ có số ô vuông. 
+ Số ô vuông ở hàng trên có bao nhiêu?
+ Số ô vuông ở hàng dưới so với hàng trên giảm 3 lần thì số ô vuông ở hàng dưới ? 
-GV ghi tóm tắt: 
 Hàng trên; 6 ô vuông
 Hàng dưới; 6: 3 = 2 (ô vuông)
-Số ô vuông ở hàng trên giảm 3 lần thì được số ô vuông ở hàng dưới.
-GV kẻ đoạn thẳng AB và CD như SGK rồi HD tương tự.
-Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào?
-Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào?
-Qua các ví dụ trên em cho biết muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
2. Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: 
-GV hướng dẫn thực hiện và nhận xét sửa sai.
-HS làm SGK. 
Bài 2a: GV hỏi để tóm tắt: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- HS nêu yêu cầu BT
-GVHD theo mẫu.
Bài 2b:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì? 
+GV tóm tắt: 
 Làm tay: 30 giờ
 Làm máy: 1/5 số giờ đó ? giờ
 -GV NX chốt bài 2 nhắc HS nắm được cách giải toán có lời văn.
 Bài 3: Cho HS nêu y/c.
-Cho HS nhắc lại cách thực hiện
-GV chốt, lưu ý  ... ù( BT1).
Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
Yêu quý hàng xĩm.
GDMT:GDHS tình cảm đẹp trong xã hội.( BT3)
II. Chuẩn bị: 
GV:Bảng lớp viếtï 4 câu hỏi gợi ý về một người hàng xóm
HS: SGK, Vở 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định: 
2 Kiểm tra bài cũ: 
-2 em kể lại chuyện Không nỡ nhìn.
-GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi tựa. 
b.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: 
-GV treo câu hỏi gợi ý: 
-Yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý. 
-Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
-Người đó làm nghề gì?
-Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm ntn?
-Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ntn?
-Chúng ta có nên xả rác sang vườn nhà hàng xóm không? Vì sao?
-Em đã làm những việc gì để thể hiện tình cảm với những người hàng xóm?
GV kết luận: Hàng xóm là những người gần gũi gia đình chúng ta nhất, cho nên các em phải biết kính trọng, yêu quí họ.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 –7 câu hoặc nhiều hơn càng tốt. 
-Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết của mình.
-Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt.
4.Củng cố dặn do: 
-NX tiết học. 
-Chốt lại nội dung kiến thức đã học.
-Nêu yêu cầu hoạt động tiếp nối.
-Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm người hàng xóm của mình để viết bài văn hay hơn. 
-Chuẩn bị bài Tập viết thư và phong bì thư.
-3 HS đọc bài viết tuần 6.
-Lớp theo dõi. 
-Nhắc lại 
-1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý -lớp đọc thầm.(Kể về một người hàng xóm mà em quý mến).
-Trả lời: 
-HS thi kể. Lớp lắng nghe.
-N/X bạn.
-HS có thể TL nhiều ý. 
-HS trao đổi theo nhóm TLCH. 
-Đại diện nhóm thi.
-1 HS đọc y/c -lớp đọc thầm. 
-Yêu cầu viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu)
-HS làm VBT 
-2 - 3 HS đọc lại -lớp NX -GV NX. 
-Lắng nghe GV nói và ghi nhận.
PPCT :40
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu
Giúp HS củng cố về: Tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
Biết làm tính nhân( chia) số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Lớp làm BT1,2( cột 1,2), BT3.BT4 dành HSG.
Yêu thích mơn học.
 II Chuẩn bị: 
GV:Bảng phụ, phiếu học tập. 
HS: Vở + bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định; 
2.Kiểm tra bài cũ: Tìm số chia
-GV nhận xét - ghi điểm.
3.Bài mới: 
-Giới thiệu bài: “ Luyện tập” - Ghi tựa 
-HD làm bài tập: 
 Bài1: Tìm x ( Bảng con)
-GV nhận xét sửa bài
-Bài 1 củng cố cho ta dạng toán nào?
 Bài2: ( cột 1,2)
- HS nêu YC bài tập.
 -HS làm SGK
-Cho 8 HS lên bảng làm 
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: YC HS đọc đề toán .
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán Y/C gì?
Tóm tắt: 
1 thùng có: 36 lít dầu
 Bán đi 1/3, còn: ?lít dầu
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 4: Yêu cầu HSG làm miệng
-HS nêu và nhận xét về trường hợp đúng sai.
-GV chốt: Khoanh vào B là đúng còn những trường hợp sai là A, C, D.
4.Củng cốø Dặn dò: 
-NX tiết học 
-Về nhà học bài làm bài tập vào vở chuẩn bị bài sau “Góc vuông, góc không vuông”.
-HS làm bảng con : 42 :x=7 ; x : 4= 6 
- 3 HS nhắc lại 
- 2 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm bảng con. 
X + 12 = 36 ; X – 25 = 15; 80 – X = 30 
X x 6 = 30 ; X : 7 = 5 ; 42 : X = 7 
 cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết. 
-HS nhận xét - sửa sai cho từng bạn.
cách nhân. chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số. 
-HS thực hiện.
-1HS đọc đề cả lớp đọc thầm 
-1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Bài giải: 
Số lít dầu còn lại ở trong thùng là: 
36 : 3 = 12 (lít)
 Đáp số: 12 lít
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-HS thực hiện
PPCT:16
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH (TT)
I. YÊU CẦU (KNS)
 Sau bài học HS biết: 
Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. 
Lập thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chới, .. một cách hợp lý. KNS: Nhận thức; Tìm kiếm và xử lí thông tin,Làm chủ bản thân.
Yêu quý bản than, biết chăm sĩc bản than.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. 
GV:Các hình trong sách trang 34 , 35
HS: SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 1.Ổn định: 
Mở đầu: Lớp hát khởi động. 
2/KTBC: 
3/Bài mới 
a.Khám phá
-Em có lập thời gian biểu hàng ngày cho mình không?
-GV giới thiệu:Để giúp các em có 1 thời gian biểu hợp lí để bảo đảm sức khỏe giúp cho vệ sinh thần kinh tốt hơn cô và các em qua học bài” Vệ sinh thần kinh (tt)”
 -ghi tựa. 
b.Kết nối
Hoạt động 1: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. 
Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp. 
-Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau. 
+ Theo bạn, khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm đó. 
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt? 
- Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ 
- Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày? 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp. 
GVKL: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng cần ngủ nhiều.Từ 10 tuổi trở lên mỗi người cần ngủ từ 7-8 tiếng trong một ngày.
c. Thực hành
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, thực hành lập thời gian biểu. 
-Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ học tập và vui chơi một cách hợp lí 
- Cách tiến hành: 
Bước 1: HS làm theo lớp.
-GV giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: 
+Thới gian: Bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần làm trong một ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình  
Bước 2: Làm việc cá nhân: GV phát phiếu cho mỗi em theo mẫu như SGK. 
Bước 3: Làm việc theo cặp. 
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh và cùng góp ý cho nhau để hoàn thiện thời gian biểu. 
Bước 4: Làm việc cả lớp. 
-GV gọi HS giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp 
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
 -Nhận xét -TD 
Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
d.Vận dụng
- Thưởng trò chơi.(Ai nhanh nhất )
-HD trò chơi: Cho hai đội lên tìm và ghi tên một số việc làm có lợi cho hệ thần kinh. 
Nhận xét -dặn dò: 
-NX-TD đội thắng cuộc. NX tiết học.
-GV gọi một vài HS đọc mục bạn cần biết trang 35. 
-Dặn dò: Về nhà học bài
-Xem trước bài sau “Ôn tập “ tiết sau kiểm tra.
-HS nhắc tựa
- HS quay mặt lại với nhau thảo luận trả lời.
-Khi ngủ, cơ quan TK đặc biệt là bộ nảo được nghỉ ngơi tốt nhất.
-Hằng ngày thức dậy lúc 5-6 giờ và đi ngủ lúc 8 -9 giờ.
-HS trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét và bổ sung - GV tuyên dương. 
-HS lắng nghe 
-HS làm theo nhóm (GV theo dõi ).
-Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng lớp.
-Yêu cầu HS tự làm.
-2 bạn ngồi cạnh nhau cùng thảo luận theo nhóm đôi.
-Chúng ta phải lập thời gian biểu để làm việc khoa học tiết kiệm được thời gian 
-Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ TK vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
-Hai đội tham gia trò chơi 
-Lớp cổ vũ 
-Nhận xét chọn đội thắng cuộc
-HS thực hiện. 
Sinh hoạt tập thể
“CON NGOAN, TRỊ GIỎI”
I TRỌNG TÂM:
- Tuyên truyền chủ điểm ngày 10/05, 20/10
- Tổ chúc đại hội Liên Đội.
- Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. 
II CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐƠNG CỦA HỌC SINH
1. SƠ KẾT TUẦN 7.
- Góp kế hoạch nhỏ đợt 1.
- Ơn Kiểm tra định kì I
- Phụ đạo HS yếu
- Bồi dưỡng HS giỏi.
- Tuyên truyền bào vệ, phát huy truyền thớng của trường.
2. NỘI DUNG SINH HOẠT.
a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”.
- x : 5 = 4.
Hãy cho biết trong phép tính trên x được gọi là số gì trong phép chia? Giải phép tính trên.
- 21 : x = 3 
Hãy cho biết trong phép tính trên x được gọi là số gì trong phép chia? Giải phép tính trên.
- Hãy nêu một số việc cần làm để giữa sạch trường lớp.
4. GDMT.
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường sung quanh trường lớp?
- Vì sao chúng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh?
5. GDSDNLTK-HQ.
- Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm điện?
6. KẾ HOẠCH TUẦN 9
- Tiếp tục phát động phong trào kế hoạch nhỏ.
- Ơn kiểm tra định kì 1.
- Bồi dưỡng hs giỏi.
- Phụ đạo hs yếu.
- Tuyên truyền ngày 10/10. 20/10 
7. TUYÊN DƯƠNG 
 PHÊ BÌNH
HS theo dõi.
Rút thăm GIẢI TỐN
- X được gọi là số bị chia. X : 5 = 4
 X = 4 x 5
 X = 20
- X được gọi là số chia. 21 : x = 3
 X = 21 : 3
 X = 7
- Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luơn cĩ ý thức dọn vệ sinh hằng ngày
- Khơng vức rác bừa bãi, nhặc rác, quét sân, lau sàn phịng học, lau bảng lớp, kê lại bàn ghế.
- Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác.
- Chúng ta luơn tắt quạt và đèn khi ra khỏi phòng học, sử dụng đèn và quạt vừa đủ. Sử dụng nước đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết.
HS theo dõi.
Linh Đan, Hân, Phong
Thảo My, Thành, Ngân
KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 08.doc