Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hoà

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hoà

Tiết 9 THỦ CÔNG

 Ôn tập chương 1 : Phối hợp gấp , cắt , dán hình

I/ Mục tiêu :

- Ôn tập, củng cố được các kiến thức, kỹ năng phối hơp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.

- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học

- Với HS khéo tay làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới sáng tạo.

II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.

2. Học sinh : giấy màu, kéo, hồ.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Nhơn Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Tiết 9 THỦ CÔNG
 Ôn tập chương 1 : Phối hợp gấp , cắt , dán hình 
I/ Mục tiêu : 
- Ôn tập, củng cố được các kiến thức, kỹ năng phối hơp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học. 
- Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học
- Với HS khéo tay làm được ít nhất ba đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới sáng tạo.
II/ Chuẩn bị :	
1. Giáo viên : các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
Học sinh : giấy màu, kéo, hồ.	
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
4’
20’
5’
4’
1’
Khởi động: 
Kiểm tra bài cũ : Gấp, cắt, dán bông hoa
	- GV nhận xét bài làm của học sinh.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Kiểm tra chương I : Phối hợp gấp , cắt , dán hình 
* Hoạt động 1: Ôn tập
- GV ghi đề kiểm tra lên bảng : Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp , cắt , dán một trong những hình đã học ở chương I .
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra:
“ Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng và các hình phối hợp gấp, cắt, dán bông hoa, ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng phải cân đối.”
- Gọi HS nhắc lại các bài đã học trong chương 1.
-GV cho HS quan sát lại các mẫu của bài 1,2,3, 4, 5.
- GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.
Hoạt động 2 : Đánh giá.
- GV thu bài làm của HSø chấm và đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
4.Củng cố :Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị thái độ học tập và kết quả bài kiểm tra của HS. 
5.Dặn dò: C. bị :Giấy màu, giấy nháp, bút chì,thước kẻ, kéo, hồ để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”. 
Hát TT
- 1 HS đọc đọc đề , cả lớp đọc thầm .
- HS nêu : gấp tàu thủy hai ống khói, gấp con ếch ; gấp , cắt , dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; gấp , cắt , dán bông hoa.
- Học sinh quan sát.
- HS tự chọn hình mình muốn làm và thực hành 
- Y/c HS làm bài kiểm tra.
TOÁN
Tiết : 41 
Góc vuông , góc không vuông
 I/ Mục tiêu :
 1. Kiến thức: HS bước đầu có biểu tượng về góc ;góc vuông ;góc không vuông .
 2. Kĩ năng: HS biết dùng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản .
 3. Thái độ : Tính cẩn thận, tự tin trong toán học .
II/ Chuẩn bị :	
 1. Giáo viên :ê ke, thước dài, đồng hồ, bảng phụ vẽ hình BT1 , BT3 .
 2. Học sinh : VBT
 II/ Các hoạt động dạy-học :
TG
Hoạt động học
Hoạt động học
 1’
 5’
 1’
5’
5’
5’
16’
1’
1’
 1. Khởi động:Hát TT
 2. Kiểm tra bài cũ :Luyện tập tìm số chia
 X+ 34 = 52 X-27 = 45 Xx 4 = 27 X :7 = 8
 3. Bài mới:
Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay các em sẽ làm quen với góc ;góc vuông ;góc không vuông và tập dùng thước eke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản .
- GV ghi tên bài 
* Hoạt động 1: Làm quen với góc 
- GV gắn lần lượt từng đồng hồ như trong SGK .
-Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất 
-Giảng : hai kim trong mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc .
-Y/c HS quan sát tiếp đồng hồ thứ 2 .
-Làm tương tự với đồng hồ thứ 3 .
-GV lần lượt vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi 2 kim trong mỗi đồng hồ :
A	 M C
 N
 	B 
 O P E
 D
** GV vừa vẽ vừa nói cách vẽ : VD : Từ điểm O cô vẽ cạnh OA , từ điểm O vẽ tiếp cạnh OB .
-Y/c HS quan sát hình vẽ và hỏi: Theo các bạn , mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc không ? 
-Giới thiệu: Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB
- Y/c HS nêu các cạnh của góc thứ 2 , 3 .
-Điểm chung của 2 cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của gocù. Như góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O. 
- Hãy nêu đỉnh của 2 góc còn lại . (HSK-G)
-Hướng dẫn HS đọc tên các góc.Chẳng hạn:Góc đỉnh O; cạnh OA, OB. 
* Hoạt động 2:Giới thiệu góc vuông và góc không vuông 
-Giới thiệu góc AOB :Đây là góc vuông ( GV nói đồng thời chỉ vào hình )
-Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB.
- GV ghi bảng “Góc vuông đỉnh là O;cạnh là OA và OB” .
-Y/c HS nhận xét hai góc còn lại là góc như thế nào ? (HSK-G)
-Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc .
* Hoạt động 3: Giới thiệu êke
-Cho HS cả lớp quan sát ê ke loại to và giới thiệu : Đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông .
-Thước ê ke có hình gì ? HSTB-Y)
-Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
 (HSK-G)
-Tìm góc vuông trong thước ê ke .
 (HSK-G)
-Hai góc còn lạilà góc thế nào? (SHTB)
* Hướng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông 
-Khi dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau :
+ Xác định góc vuông của thước ê ke .
+ Đặt một cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với một cạnh của góc cần kiểm tra.
+ Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông(AOB). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông .
* Hoạt động 4:Thực hành
Bài 1/ 42 SGK
*Nêu 2 tác dụng của ê- ke
Dùng ê-ke để KT góc vuông(GV h.dẫn cách cầm ê-ke để k.tra từng góc vuông
Dùng ê-ke để vẽ góc vuông. Vẽ góc vuông có đỉnh O, Có cạnh là OA, OB(Vẽ theo mẫu SGK)
-Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc. (Có thể làm mẫu một góc )
* Đặt đỉnh góc vuông của ê-ke trùng với đỉnh O vẽ cạnh OA, vàOB
-Cho HS tự vẽ góc vuông đỉnh M cạnh MC & MD vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra 
-Hình bên có mấy góc vuông ?
Bài 2/42 ( 3 hình dòng 1) - HS làm miệng
Gọi HS đọc y/c của bài .
GV treo sẵn tờ giấy có hình vẽ như sgk lên bảng Cho HS nêu tên đỉnh và c ạnh của mỗi góc vuông HS nêu : Góc vuông đỉnh A và cạnh AD,Cạnh AE góc không vuông, đỉnh B và cạnh BG, BH... HS nêu tương tự như trên với những hình còn lại
Bài 3/42 SGK
 -Gọi HS nêu y/c của bài .
 ( Làm tương tự bài 2)
Các góc vuông ở trong hình tứ giác NMPQ, Các góc không vuông của hình
-Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
-Cho 2 HS chữa bài trên bảng .(HSK-G)
Bài 4/ 42 SGK
-Hãy dùng ê ke để kiểm tra từng góc, đánh dấu vào các góc vuông, sau đó đếm số góc vuông và trả lời câu hỏi .Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc vuông trong hình bên là: A.1 , B.2 ,C.3 , D4 * GV nhận xét 
 4. Củng cố.-Nêu cách dùng ê- ke .Đo góc vuông? (HSK-G)
 5. Dặn dò :+ Chuẩn bị :Xem trước bài “ Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke “
 Nhận xét tiết học 
-4 HS thực hiện BT trên bảng (HSTB-Y)
-Cả lớp nhận xét chữa bài
-Quan sát và nhận xét:hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc .
-HS trả lời .(HSK-G)
- Góc thứ 2 có cạnh là PM , PN (HSK-G)
-Góc thứ 3 có 2 cạnh làEC, ED (HSK,G)
- Góc thứ hai có đỉnh là đỉnh P, góc thứ ba có đỉnh là đỉnh E .(HSK-G)
-HS đọc tên các góc còn lại .(HSTB)
-Góc vuông đỉnh là O;cạnh là OA và OB .
 là góc không vuông .
-Góc không vuông đỉnh P; cạnh PM, PN
-Góc không vuông đỉnh E; cạnh EC, ED .
-Hình tam giác .
-Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc.
-HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình .
-Hai góc còn lại là hai góc không vuông .
- HS quan sát GV cách sử dụng eke để kiểm tra góc vuông .
-Thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc .
(HSTB)
- HS đọc y/c của bài
-HS vẽ hình, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
 (HSTB-Y)
- HS đọc y/c của bài
-HS dùng ê ke để kiểm tra rồi trả lời câu hỏi: Góc vuông đỉnh A và cạnh AD,Cạnh AE góc không vuông, đỉnh B và cạnh BG, BH
-HS chỉ ra các góc vuông trong hình có đỉnh M, đỉnh Q Các góc không vuông của hình có đỉnh N,P
- HS q.sát để khoanh vào 
 chữ trước đặt trước câu .Khoanh vào (D1) (trong hình bên có 4 góc vuôngcó đỉnh A, C, D , G 
-Y/c HS lên bảng chỉ các góc vuông có trong hình và đọc tên các góc vuông được khoanh tròn, ( D.4)
TIẾNG VIỆT
Tiết:21
 ÔN TẬP – KT TẬP ĐỌC VÀ HTL ( TIẾT 1 )
I/ Mục tiêu :
A. TẬP ĐỌC
Kiến thức: Ôn nội dung các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
 Ôn luyện về phép so sánh.
 Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trên các câu đã cho ( BT 2) 
 Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu. ( BT 3)
Kỹ năng:Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút) ; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
 HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút)
Thái độ : Yêu thích môn học Tiếng Việt.
II/ Chuẩn bị :	
Giáo viên :Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
Học sinh : SGK , VBT
III/ Các hoạt động dạy-hoc :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1’
15’
17’
5’
1’
Khởi động: Hát TT
Kiểm tra bài cũ :KT –SGK
 Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu , yêu cầu tiết học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc
- Gọi lần lượt một số HS lên bốc thăm.
- Y/c HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 2: Ôn luyện về phép so sánh.
- Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. (HSK-G)
- Yêu cầu HS đọc các câu trên bảng ph ... ûng cố , dặn dò (1’)- Dặn HS về nhà xem lại các bài đã làm và chuẩn bị KTĐK lần 1 
 - Gv nhận xét tiết học. 
- Từng HS bắt thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS ) sau đó về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- HS đọc thuộc toàn bài hay khổ thơ theo y/c trong phiếu.
- Các nhóm thảo luận để tìm từ, 1 HS viết vào ô chữ 
- HS điền vào ô chữ trong vở
. Dòng 1: TRẺ EM
. Dòng 2: TRẢ LỜI
. Dòng 3: THỦY THỦ
. Dòng 4: TRƯNG NHỊ
. Dòng 5: TƯƠNG LAI
. Dòng 6: TƯƠI TỐT
. Dòng 7: TRẺ THƠ
. Dòng 8: TÔ MÀU
 Từ ở ô chữ in màu TRUNG THU 
* Bổ sung và rút kinh nghiệm: 	
	Tự nhiên xã hội
Tiết :18 
 Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khoẻ 
I/ Mục tiêu :
 Kiến thức: ( như tiết 1 )
Kỹ năng: ( như tiết 1 )
 Thái độ : ( như tiết 1 )
II/ Chuẩn bị :	
Giáo viên : tranh, phiếu ghi các câu hỏi. Giấy A3. Bảng phụ. Ô chữ.
Học sinh : SGK, bút vẽ.
III/ Các hoạt độngdạy -học : TIẾT 2
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1’
 4’ 
 1’
20’
4’
2’
Khởi động: Hát TT
Kiểm tra bài cũ : Vệ sinh thần kinh (TT)
 3. Bài mới: (Tiết 2 )
*Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra chương : Con người và sức khoẻ (Tiết 2)
Hoạt động 2 : Đóng vai
Giảm tải **Bỏ vẽ tranh HS chơi trò chơi đóng vai
- GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm . Y/c các nhóm tự chọn đề tài đóng vai
**- Các chủ đề đóng vai
 Không hút thuốc lá, rượu bia.
Không sử dụng ma tuý.
Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí.
Giữ vệ sinh môi trường.
- GV kiểm tra , giúp đỡ các nhóm .
- Y/c các nhóm đóng vai và cả lớp nhận xét .
GV nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố: Nêu những chất đôïc hại cần tránh .Cần làm gì để bảo vệ sức khoẻ?
5.Dặn dò: Bài nhà: Xem lại bài đã học .Chuẩn bị: Các thế hệ trong một gia đình .
Nhận xét tiết học.
-HS nhắc tên bài.
 (HSTB)
- Các nhóm 5 thảo luận các ý tưởng và phân công nhiệm vụ từng người sẽ đảm nhiệm phần nào .
- Các nhóm đóng vai
*Nhóm1:Khônghút thuốc 
lá, rượu bia
*Nhóm2:Không sử dụng ma tuý
*Nhóm3Ăn uống, vui chơi, nghỉ ngơi hợp lí.
*Nhóm4:Giữ vệ sinh môi trường.
cả :lớp nhận xét .
* Bổ sung và rút kinh nghiệm: 	
Thể dục
BÀI 18 	ÔN 2 ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I . MỤC TIÊU :
Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. YC thực hiện động tác tương đối đúng.
Chơi trà chơi “chim về tổ” YC biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II . ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :
Địa điểm : Sân trường
Phương tiện : Còi, kẻ vạch, vẽ vòng tròn cho trò chơi.
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
Nội Dung
ĐL
Phương Pháp Thực Hiện
1) PHẦN MỞ ĐẦU :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung YC bài học .
- Chạy chậm vòng chung quanh sân.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi “ chạy tiếp sức”
2) PHẦN CƠ BẢN :
a) Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung.
- Mỗi động tác tập 2 x 8 nhịp
- Hô liên tục từ động tác này sang động tác kia.
- Ôn 2 động tác 4 –5 lần
 + Lần 1 : Gv làm mẫu, hô nhịp.
 + Lần 2 : Cán sự làm mẫu.
b) Chơi trò chơi “chim về tổ”
- Nêu tên trò chơi, luật chơi.
- YC chơi, chơi tích cực và tương đối chủ động.
3) PHẦN KẾT THÚC:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV + HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giao bài về nhà.
- Kết thúc tiết học
1 – 2’
2 – 3’
1 – 2’
1 – 2’
8 – 10’
6 – 8’
2’
2’
1 – 2’
+ HS tập hợp 4 hàng dọc chuyển thành 4 hàng ngang.
+ Ôn động tác sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác.
+ GV làm mẫu vừa hô nhịp.
+ Cần theo dõi sửa sai cho các em.
+ Quan sát uốn nắn cho các em những động tác làm sai.
+ HS quan sát nhận xét
+ Xác định phạm luật chơi.
+ Sau 1 số lần thì đổi vị trí người chơi.
- HS + GV hệ thống và nhận xét bài học.
* Bổ sung và rút kinh nghiệm: 	
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
 TOÁN 
Tiết : 45 LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu :
 1. Kiến thức: HS làm quen với việc đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo ; làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại)
 2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng,trừ,nhân,chia các số đo độ dài. Củng cố kĩ năng so sánh các số đo độ dài dựa vào số đo của chúng . 
 3. Thái độ : Tự tin, hứng thú trong thực hành toán .
II/ Chuẩn bị :	
Giáo viên :Thước 
 2. Học sinh : VBT a
 II/ Các hoạt động dạy-học
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
 5’
 1’
10’
7’
10’
 5’
 1’
1. Khởi động: HátTT
2.Kiểm tra bài cũ Bảng đơn vị đo độ dài
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài : Tiết luyện tập hôm nay chúng ta sẽ làm quen với việc đọc , viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo ; làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo
* Hoạt động 1: Giới thiệu về số đo có hai đơn vị đo 
 Bài 1a/ 46 SGK ( dòng 1, 2, 3)
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9 cm và gọi 1 , 2 HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét . (HSK-G)
-GV nhận xét và nêu : Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm ta có thể viết tắt là 1m9cm và đọc là “1 mét 9 xăng –ti –mét”.
 (HSTB-Y)
-Viết lên bảng 3m2dm = ..dm và gọi HS đọc . 
-Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện như sau :
* 3m bằng bao nhiêu dm ? (HSK-G)
*Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm. 
-Vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau .
 Bài 1 b / 46 SGK.
-Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta thực hiện tính bình thường như với các số tự nhiên , sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả .
Cách làm 3 m4 dm=30dm + 4dm = 34 dm
 3m4 cm =300cm + 4cm = 304 cm
Mẫu: 3m 2 dm = 32 dm
 3m2cm = .32...cm 9 m 3cm =.903...cm
 4m 7 dm = .47...dm 9m 3 dm =...93..dm
 4m7cm = 407...cm
* Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài .
 Bài 2 / 46 SGK Tính
8dam + 5 dam = b) 720 m + 43m =
 57 hm – 28 hm = 403 cm -52 cm= 
 12km x 4 = 27 mm : 3 = 
- Sửa bài : y/c HS nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị đo .
* Hoạt động 3: So sánh các số đo độ dài .
Bài tập 3/46 SGK . >,< , = ? ( cột 1)
6m 3cm .... 5m
6m 3cm .>.. 6m 5m 6cm .<.. 6m
6m 3cm . < 630cm 5m 6cm ..=. 506cm
6m 3cm .=.. 603cm 5m 6cm .<.. 560cm
- Hướng dẫn HS làm câu thứ nhất :
Làm cách nào để so sánh 6 m 3 cm và 7 m ?
- GV nhận định về từng cách làm.
 4. Củng cố: Trò chơi : Trăm hoa đua nở
- GV chuẩn bị 1số bông hoa ghi bài toán. GV chia HS làm 2 nhóm lên bốc thăm. Trúng hoa nào TL kết quả phép tính.ở nhóm nào TL đúngthì tăïng 1 bông hoa. Nhóm nào TL sai không tặng hoa.Tổng kết nhóm nào tặng được nhiều hoa nhóm đó thắng được lớp vỗ tay tuyên dương
 5. Dặn dò :Buổi sau làm bài 4/53 Chuẩn bị :Xem trước bài “ Thực hành đo độ dài” .HS chuẩn bị thước có vạch cm , thước dây 1 m .Nhận xét tiết học 
- Y/c một số HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài . GV nhận xét 
. 
-Y/c HS quan sát đoạn thẳng GV vẽ trên bảng 
-HS đo đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm. 
- HS lên đo và báo kết quả đo : 1m và 9cm .
-HS đọc : 1 mét 9 xăng –ti –mét.
- 3 mét 2 đề –xi -mét bằng đề –xi- mét .
*3m = 30 dm .
* HS thực hiện phép cộng
 30 dm+2dm = 32dm .
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
- HS làm bài .
- HS nêu cách làm . HS khác nhận xét . (HSK-G)
- Hs đọc y/c của bài (HSTB)
- HS làm bài - Y/c HS làm bài ở vở, HS lênbảng GV phát 5 thẻ từ có ghi sẵn bài y/c HS làm .
- Sửa bài : Y/c HS nêu cách thực hiện (HSK-G) 
- HS nhận xét bài của bạn .
(HSK-G)
- Hs đọc y/c của bài(HSTB)
- 2 HS lên bảng làm ,(HSK)
- HS nêu các cách làm khác nhau .(HSG)
- HS cả lớp làm bài vào vở 
-- Sửa bài : y/c HS nêu cách thực hiện phép tính với các đơn vị đo .
Hs nhận xét 
-Gọi 1 HS nêu y/c (HSTB-Y)
- Hướng dẫn HS tìm cách giải câu 1 của bài:
6 m 3cm....7m
6m3cm gồm 6m và 3cmnữa. Nhưng chưa để thành 7m.
Vậy :6m3cm = 600 cm + 3cm
= 603 cm 
7m = 700 cm. Từ đó suy ra
6m3cm < 7m
-HS làm tiếp các câu (TT)
- 2nhóm HS lên bảng thực hiện trò chơi (HSK-G)
 4m7cm = 407 cm
 5m 6cm = 506 cm
720 m + 43m =
 27 mm : 3 = 
 403 cm -52 cm= 
 12 km x 4 = 
* Bổ sung và rút kinh nghiệm: 	
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I 
Kiểm tra viết ( chính tả và Tập làm văn )
Đề do khối ra
Sinh hoạt tập thể
 I.Mục tiêu:
 -Củng cố việc thực hiện nội quy của trường, lớp
 -Sinh hoạt múa hát, vui chơi
 -Phương hướng cho tuần 10: Chấp hành nội quy, tránh sai phạm, chuẩn bị ĐDHT đầy đủ
 II.Chuẩn bị: Bảng theo dõi thi đua trong tuần của GV và của đội cờ đỏ
 III.Các HĐ dạy – học:
TG
 GV
 HS
1’
30’
4’
1.Ổn định:
2.HD sinh hoạt:
a-Kiểm điểm công tác thi đua trong tuần : 
Ưu
-Đi học đúng giờ, không có trường hợp đi học trễ giờ
-Trang phục: gọn gàng, có mặc đồng phục, đeo khăn quàng đầy đủ. Biết đoàn kết
Khuyết:
-Nhiều HS chưa thuộc bài khi đến lớp
-Trong lớp còn nói chuyện
b-Biện pháp: 
-Theo dõi, nhắc nhở nhau. Đưa ra bảng xét thi đua
c- Phổ biến công tác tuần 10
-Giao trách nhiệm cho các tổ trưởng quán xuyến tổ viên, lớp trưởng đôn đốc các tổ trưởng
-Khắc phục những khuyết điểm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Cố gắng chuẩn bị bài đầy đủ
d-Sinh hoạt múa, hát, vui chơi
3.Tổng kết- dặn dò:
-Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị công tác tuần tới
-Lớp trưởng báo cáo
-Lắng nghe và phát biểu ý kiến
Bổ sung và rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc