Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo

Tuần : 9

Tập đọc- kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1.)

I. YC

* Đọc đúng, rành mạch, Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài

Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)

Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)

* Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1

Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

q Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

q Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu Học Thuận Đạo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9
Tập đọc- kể chuyện 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1.)
I. YC
* Đọc đúng, rành mạch, Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài
Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
* Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. GIỚI THIỆU BÀI
2. KIỂM TRA TẬP ĐỌC
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài học.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
3. ÔN LUYỆN VỀ PHÉP SO SÁNH
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu.
- Trong câu văn trên những sự vật nào được so sánh với nhau?
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 1 HS đọc: Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ.
- Đó là từ như
- HS tự làm.
- 2 HS đọc phần lời giải, 2 HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
Hồ
Chiếc gương bầu dục khổng lồ
Cầu Thê Húc máu son, cong cong như con tôm.
Cầu Thê Húc
Con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi.
đầu con rùa
Trái bưởi
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào 1 chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở:
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
Tập đọc- kể chuyện 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2)
I. YC
* Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2)
Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.GIỚI THIỆU BÀI
2. KIỂM TRA TẬP ĐỌC
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai là gì ? 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Các em đã được học những mẫu câu nào?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm phần b)
- Gọi HS đọc lời giải.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gọi HS nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn.
- Khen HS đã nhắc tên truyện và mở bảng phụ để HS đọc lại.
- Gọi HS lên thi kể. Sau khi một HS kể, GV gọi HS khác nhận xét.
- Cho điểm HS.
- GV có thể lựa chọn hình thức một nhóm HS kể theo vai một câu chuyện để HS phát huy khả năng nhập vai của mình.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì?
- Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường.
- Câu hỏi: Ai?
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở.
+Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
- HS nhắc lại tên các truyện: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?,Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- Thi kể câu chuyện mình thích.
- HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện.
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3.)
I. YC
* Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì? (BT2)
Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT.không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 (BT3);tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Giấy to và bút dạ.
Photo mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ phát cho HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút cho các nhóm.
- Với HS yếu, GV nêu gợi ý về một số đối tượng. Ví dụ: Các em hãy nói về bố, mẹ, ông, bà, bạn bè
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi các nhóm dán bài của mình lên bảng, nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình đặt được.
- Gọi HS nhận xét từng câu của từng nhóm.
- Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu và có nội dung hay.
4. Viết đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi Phường. 
- Phát phiếu cho HS.
- Gọi HS đọc mẫu đơn.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ban chủ nhiệm (tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức), câu lạc bộ (tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hoá, thể thao,)
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS đọc lá đơn của mình và các HS khác nhận xét.
5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà tập đặt câu theo mẫu Ai là gì? và luyện đọc.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Nhận đồ dùng học tập.
- HS tự làm bài trong nhóm.
- Dán bài và đọc phần bài làm.
- Nhận xét.
- Đọc lại bài và làm vào vở.
- Nhận phiếu.
- 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn.
- 3 à 4 HS nhắc lại nghĩa từ hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở địa phương.
- HS tự điền vào mẫu.
- 5 à7 HS đọc lá đơn của mình.
Tập đọc 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4)
I. YC
* Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
3. Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu: Ai là gì?
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a)
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận này?
- Yêu cầu HS tự làm phần b)
- Gọi HS đọc lại lời giải.
4. Nghe-viết chính tả
- GV đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt.
- Hỏi: gió heo may báo hiệu mùa nào?
- Cái nắng của mùa hè đi đâu?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho HS viết.
- Thu chấm 10 bài tại lớp, thu vở về nhà chấm cho những HS chưa có điểm.
- Nhận xét bài của HS.
5. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc thuộc lòng những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát, và múa.
- Bộ phận: chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
- Là câu hỏi Làm gì?
- Ở câu lạc bộ, các bạn (em) làm gì?/ Các bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ?
- Tự làm bài tập.
- 3 HS đọc: Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
- Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại.
- Gió heo may báo hiệu mùa thu.
- Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi
- làn gió, nắng, giữa trưa, dìu dịu, dễ chịu,
- nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng,
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Nghe GV đọc và viết bài
- HS viết vào bảng con những lỗi GV yêu cầu sửa.
Luyện từ - câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5)
I. YC
* Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật(BT2)
Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp.
4 tờ giấy to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra học thuộc lòng
- Tiến hành tương tự như tiết 1. 
3 Ôn luyện & củng cố vốn từ.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu ... đôi.
+ Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu mỗi dãy, từng đôi thảo luận về một nội dung.
- 1, Thảo luận về nội dung:
 Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi Học sinh Giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp xúm lại chúc mừng. Khi ấy, em sẽ có cảm giác như thế nào?
- 2, Thảo luận nội dung:
 Hãy hình dung mẹ bị ốm phải vào viện. Các bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác như thế nào?
+ Nhận xét câu trả lời của bạn.
Kết luận: Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay chuyện buồn, ta nên an ủi, động viện hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế, tình bạn của chúng ta mới thêm gắn bó và thân thiết.
+ Tiến hành thảo luận cặp đôi theo yêu cầu.
 à Em cảm thấy rất sung sướng và hạnh phúc bởi vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn.
 à Em cảm thấy rất cảm động, lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em.
+ Nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.
+ 1à2 học sinh nhắc lại kết luận. Lớp lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3:
+ Kể lại câu chuyện, yêu cầu cả lớp thảo luận theo 2 câu hỏi sau.
1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp? Vì sao?
2. Theo em, khi nhận được sách,Liên sẽ có cảm giác như thế nào?
+ Nhận xét câu trả lời của học sinh.
+ Kết luận đưa ra đáp án đúng.
+ Một học sinh đọc lại truện, tiến hành thảo luận, 3à4 học sinh trả lời.
1. Hiền và các bạn trong lớp làm như thế là đúng và đáng khen. Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, có như thế tình bạn mới càng trở nên bền vững và gắn bó.
2.Chắc chắn Liên sẽ cảm thấy rất cảm động và vui sướng. Liên sẽ cố gắng học tập thật tốt để khỏi phụ lòng quan tâm, chia sẻ của các bạn trong lớp.
+ Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Tiết 2
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
 Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 6 học sinh và yêu cầu thảo luận nhóm
Nội dung thảo luận:
1. Bà Nội bạn An mất. Nhớ bà, khi ở lớp thỉnh thoảng An lại rơm rớm nước mắt. Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ mít ướt”. Tùng làm thế đúng hay sai?
2. bạn Thuận bị liệt nên ngày nào Lan cũng nán lại ở lớp một ít thời gian để giúp đưa Thuận ra xe đẩy dựng ở góc lớp ra cửa.
3. Các bạn chúc mừng Thơ được đi dự họp mặt cháu ngoan Bác Hồ toàn thành phố.
4. Tuấn và Hải bắt chước dáng đi tập tễnh của Linh và trêu Linh về dáng đi đó.
5. Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời gian chăm sóc mẹ ốm.
+ Nhận xét và đưa ra ý kiến đúng.
+ Tiến hảnh thảo luận nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu nội dung thảo luận. Đại diện nhóm đưa ra ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét.
1. Tùng làm như vậy là sai vì An đang có chuyện buồn mà Tùng đã không an ủi lại còn trêu An.
2. Lan Làm như vậy là đúng. Vì Thuận là người bị liệt rất khó khăn trong cuộc sống và cần được giúp đỡ.
3. Các bạn làm như vậy là đúng, khi bạn bè có chuyện vui ta nên chúc mừng bạn.
4. Tuấn và Hải làm như vậy là sai, vì Linh đã đi tập tễnh là khó khăn hơn người khác và cần được quan tâm.
5. Mai làm như vậy là đúng. Sau khi giúp Thu, tình bạn của hai bạn chắc chắn sẽ tốt đẹp, thắm thiết hơn.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn.
Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
+ Yêu cầu học sinh nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn của bản thân từng trải qua.
+ Tuyên dương những học sinh đã biết chia sẻ vui buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi học sinh trong lớp đều biết làm việc này với bạn bè.
+ Cá nhân học sinh ghi ra giấy, 4à5 học sinh tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Ví dụ:
+Một lần bạn Vân bị ốm, em đã lấy dầu xoa cho bạn hay em đã từng chép hộ bài cho bạn Hậu khi bạn sốt phải nghỉ học ...
+ Nhận xét công việc của các bạn.
Hoa tự nguyện
Gãy tay
Hoa chép bài hộ
Lan bị ngã
Thắng
Cho mượn chiếc bút mới
Nam loay hoay sửa
Bút hỏng
Động viên
Bạn bè an ủi
Mai khóc và nhớ ông
Ông nội mất
Hoạt động 3: Trò chơi “ Sắp xếp thành đoạn văn”.
 Phổ biến luật chơi: Phát cho học sinh mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ của các nhóm là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dàn dựng thành một đoạn văn ngắn nói về nội dung đó.
 à Học sinh có thể xây dựng thành đoạn văn ngắn như sau: Mẹ Liên bị ốm, bạn bè trong lớp đến thăm hỏi động viên Liên. Liên và mẹ xúc động lắm.
Mẹ ốm
Hoiû thăm, động viên
Liên chăm sóc mẹï
Bạïïn bè
a)
b)
c)
Mĩ thuật
VÏ trang trÝ
 VÏ mµu vµo h×nh cã s½n
 (Mĩa rång - pháng theo tranh cđa Quang Trung, häc sinh líp 3)
I- Mơc tiªu:
Hiểu thêm về cách sử dụng màu
Biết sử dụng màu vào hình có sẵn
Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc: 
1- Gi¸o viªn:
- S­u tÇm mét sè tranh cđa thiÕu nhi vÏ ®Ị tµi lƠ héi. 
- Mét sè bµi cđa HS c¸c líp tr­íc. 
2- Häc sinh:
- §å dïng häc vÏ.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
* Giíi thiƯu bµi: 
- Trong nh÷ng dÞp lƠ, TÕt, nh©n d©n ta th­êng tỉ chøc c¸c h×nh thøc vui ch¬i nh­ mĩa h¸t, ®¸nh trèng, ®Êu vËt, thi cê t­íng ... Mĩa rång lµ mét ho¹t ®éng trong nh÷ng ngµy vui ®ã. C¶nh mĩa rång th­êng diƠn t¶ ra ë s©n ®×nh, ®­êng lµng, ®­êng phè ... B¹n Quang Trung vÏ tranh vỊ c¶nh mĩa rång.
- Bµi tËp nµy c¸c em vÏ mµu theo ý thÝch vµo tranh nÐt Mĩa rång cđa b¹n Quang Trung sao cho mµu rùc rì, thĨ hiƯn kh«ng khÝ ngµy héi, phï hỵp víi néi dung cđa tranh.
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt:
- Gi¸o viªn giíi thiƯu h×nh ¶nh c¸c ngµy lƠ héi vµ gỵi ý ®Ĩ HS thÊy ®­ỵc quang c¶nh kh«ng khÝ vui t­¬i, nhén nhÞp ®­ỵc thĨ hiƯn trong tranh ...
- Giíi thiƯu tranh nÐt Mĩa rång cđa b¹n Quang Trung vµ gỵi ý:
+ Trong tranh cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
+ C¶nh mĩa rång cã thĨ diƠn ra ban ngµy hay ban ®ªm?
+ Mµu s¾c c¶nh vËt ban ngµy, ban ®ªm gièng nhau hay kh¸c nhau?
Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ mµu:
+ T×m mµu vÏ h×nh con rång, ng­êi, c©y ...
+ T×m mµu nỊn.
+ C¸c mµu vÏ ®Ỉt c¹nh nhau cÇn ®­ỵc lùa chän hµi hoµ, t¹o nªn vỴ ®Đp cđa toµn bé bøc tranh.
+ VÏ mµu cÇn cã ®Ëm, cã nh¹t. 
+ VÏ mµu kÝn tranh.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: 
- Chän mµu vÏ theo ý thÝch, theo c¶m nhËn riªng cđa c¸c em.
- Gi¸o viªn cho c¸c em quan s¸t bµi vÏ mµu cđa b¹n n¨m tr­íc ®Ĩ c¸c em nhËn biÕt thªm vỊ c¸ch vÏ mµu.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn chän mét sè bµi ®· hoµn thµnh.
- Gỵi ý HS nhËn xÐt vµ chän nh÷ng bµi vÏ mµu ®Đp theo ý m×nh.
- Gi¸o viªn bỉ sung vµ xÕp lo¹i c¸c bµi vÏ. 
* DỈn dß: 
- Th­êng xuyªn quan s¸t mµu s¾c cđa c¶nh vËt xung quanh.
- S­u tÇm tranh tÜnh vËt cđa c¸c ho¹ sÜ vµ thiÕu nhi.
Tự nhiên – xã hội T17-18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I. MỤC TIÊU:
Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK/36.
Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để học sinh rút thăm.
Vở BT TN-XH/24;25.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Sắp xếp lại bàn ghế chuẩn bị cho trò chơi trong hoạt động 1.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Chơi trò chơi ai nhanh ai đúng?
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động của trò chơi.
+ Cử 3-5 học sinh làm giám khảo, theo dõi ghi lại các câu trả lời của các đội.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Lưu ý mỗi thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu.
+ Giáo viên tính điểm đồng đội.
- Chuẩn bị.
- Tiến hành.
Lưu ý: Giáo viên cần khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời.
+ Nêu chức năng của từng cơ quan kể trên.
+ Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan bạn nên làm gì và không nên làm gì?
- Đánh giá tổng kết.
BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội.
Phương án khác: Chơi theo cá nhân.
+ Giáo viên sử dụng các phiếu câu hỏi để trong hộp cho từng học sinh lên bốc thăm trả lời.
* Vẽ tranh
- Tổ chức và hường dẫn .
+ Đề tài: 
- Không hút thuốc lá.
- Không uống rượu.
- Không sử dụng ma tuý.
- Thực hành
+ Giáo viên đi tới từng bàn kiểm tra giúp đỡ.
- Trình bày và đánh giá.
Củng cố & dặn dò:
+ Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin từ các bài học trước.
+ Học sinh lần lượt đọc các câu hỏi SGK/36 và điều khiển cuộc chơi.
+HỌC SINH quan sát và trả lời câu hỏi.
Hình 1: cơ quan tuần hoàn.
Hình 2: cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hình 3: cơ quan hô hấp.
Hình 4: cơ quan thần kinh.
+ Học sinh nêu chức năng của từng cơ quan trên.
+ BGK ghi chép và đánh giá.
Tiết 2( tiết 18).
+ Học sinh khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh.
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ và không nên vẽ phần nào 
+ Mọi học sinh đều được tham gia.
+ Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.
+ Các nhóm khác bình luận góp ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docBANGGIAO AN L3 TUAN 1920102011.doc