Giáo án Lớp 3 Tuần 9 và 10 (có kỹ năng sống)

Giáo án Lớp 3 Tuần 9 và 10 (có kỹ năng sống)

Đạo đức

Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1 )

 I / MỤC TIÊU :

 -Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện buồn, vui.

 -Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

 -Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

 -Kĩ năng thể hiện sự thông cảm, chia sẽ khi bạn vui, buồn.

II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

 Vở BTĐĐ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 42 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 9 và 10 (có kỹ năng sống)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Đạo đức
Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1 )
 I / MỤC TIÊU :
	-Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi cĩ chuyện buồn, vui.
	-Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
	-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. 	
-Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
 -Kĩ năng thể hiện sự thơng cảm, chia sẽ khi bạn vui, buồn.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : 
 Vở BTĐĐ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Cho HS hát bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết”
2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao ta phải luôn quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ? 
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống 
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung .
 - GV giới thiệu tình huống ( BT 1 - SGK ).
- Tổ chức cho HS thảo luận + Trình bày.
* Giáo viên nhận xét - kết luận.
Hoạt động 2 : Đóng vai .
* Cách tiến hành :
 - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm học sinh xây dựng kịch bản và đóng vai 2 tình huống (BT2)
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
 * Giáo viên kết luận : Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng, chung vui với bạn, hoặc khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi, động viên và giúp bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ 
* Cách tiến hành :
- Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến 
* Giáo viên kết luận : Các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng ; Ý kiến b là sai.
Hoạt động nối tiếp.
Dặn HS chuẩn xem trước các BT ( Tiết 2 ).
- Lớp hát đồng thanh.
- HS cá nhân trả lời.
 Học sinh nghe. 
- HS quan sát tranh và nêu tình huống. 
- Học sinh thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử 
- Các nhóm trình bày tình huống .
- HS xây dựng kịch bản để đóng vai 
- Các nhóm học sinh lên đóng vai.
- HS lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành, hoặc lưỡng lự. 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
Toán
 Tiết 41 : GÓC VUÔNG , GÓC KHÔNG VUÔNG
I/ MỤC TIÊU: 
	-Bước đầu cĩ biểu tượng về gĩc, gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng.
	-Biết sử dụng eeke để nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng (theo mẫu)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Êâke ; Mô hình đồng hồ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài, ghi bảng:
Hoạt động 1: Làm quen với góc – góc vuông, góc không vuông – êke.
* Làm quen với góc:
- GV giới thiệu 3 hình đồng hồ – SGK.
- Mô tả 2 cạnh xuất phát từ 1 điểm.
* Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:
- Vẽ hình 3 góc – SGK.
- Giới thiệu cách gọi tên các đỉnh, các cạnh tạo thành góc.
- Giới thiệu góc vuông – góc không vuông.
* Giới thiệu êke:
- Cho HS quan sát êke, giới thiệu cấu tạo của êke.
- Hướng dẫn cách kiểm tra góc vuông – góc không vuông ; Gọi 1 HS lên thực hành.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS tự vẽ, gọi 2 HS lên bảng vẽ.
- GV nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS nối tiếp đọc.
-GV nhận xét.
Bài 3:
Tổ chức cho HS trao đổi nhóm, dùng êke để kiểm tra.
-GV nhận xét
Bài 4:
- Cho HS thảo luận nhóm 4, tìm kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương
 2 / Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS làm thêm VBT.
- HS quan sát.
- HS nêu tên và đọc theo hướng dẫn của GV lần lượt từng góc.
- HS quan sát, lấy êke của mình ra.
- Theo dõi và lên thực hành kiểm tra theo sự HD của GV.
- HS đọc đề.
- HS theo dõi.
- Lớp vẽ vào vở – 2 em lên bảng vẽ.
-HS nhân xét
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng.
*Góc vuông : đỉnh A, cạnh AD,AE
* Góc không vuông : Đỉnh B, C, Cạnh BG, BH, CI, CK
-HS nhận xét
- HS trao đổi trong nhóm, nêu kết quả.
* Góc vuông : NMQ, MQP
* Góc không vuông : MNP, NPA.
-Cả lớp nhận xét
- HS thảo luận, trình bày:
* 4 góc vuông.
Thủ công
Tiết 9 : ÔN TẬP CHƯƠNG I :
 PHỐI HỢP CẮT, GẤP, DÁN HÌNH ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
	-Ơn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
	-Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5 ; Dụng cụ làm thủ công
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn gấp, cắt, dán hình
- Đề kiểm tra : Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra : Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải được làm theo quy trình. Các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán như ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối. 
- Trước khi kiểm tra, GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu : Hình gấp tàu thuỷ 2 ống khói, hình gấp con ếch, hình lá cờ đỏ sao vàng, hình bông hoa 5 cánh - 4 cánh - 8 cánh 
- Sau đó HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra qua thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình học sinh thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
Hoạt động 2 : Đánh giá 
- Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ 
- Hoàn thành ( A ):
+ Nếp gấp thẳng, phẳng 
+ Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa 
+ Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp 
Những em đã hoàn thành và có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- Chưa hoàn thành ( B ): 
+ Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật 
+ Không hoàn thành sản phẩm 
 Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học – Dọn vệ sinh lớp.
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
- Học sinh chú ý nghe giáo viên nêu mục đích, yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại tên các bài đã học 
- Học sinh quan sát các mẫu đã học .
- Học sinh thực hành một trong những sản phẩm đã học .
- Học sinh chú ý nghe giáo viên đánh giá các sản phẩm của các bạn.
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
 Tiết 25: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU :
	-Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1CH về nội dung đoạn, bài.
	-Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2).
	-Chọ đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc ( 4 số HS ).
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc 
-GV đặt câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. 
-GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh
 Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT theo mẫu trên bảng .
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình và gọi học sinh nhận xét .
-GV nhận xét
 Bài 3 : 
-Gọi HS nêu YC BT
-GV giúp HS nắm được YC BT
-Cho cả lớp làm vào VBT
-Gọi HS nêu kết quả
-GV nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò :
- Đọc lại những truyện đã học từ đầu năm.
- Ôn lại phép so sánh.
-HS bốc thăm
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-HS trả lời câu hỏi
-1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK 
- HS theo dõi.
- Học sinh tự làm bài vào VBT
-HS thực hiện theo YC của GV
-Cả lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
-HS theo dõi.
-Cả lớp làm vào VBT
-Vài HS đọc lại bài của mình cho cả lớp nghe
Kể chuyện
 Tiết 26 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU :
	-Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1CH về nội dung đoạn, bài.
	-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì?(BT2).
	-Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học(BT3).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (4 số HS ).
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc 
-GV đặt câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. 
-GV nhận xét cho điểm
Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu : Ai là gì ? 
Bài 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Các em đã được học những mẫu câu nào ?
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? 
- Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b
- Gọi học sinh đọc lời giải
– Nhận xét
Bài 3 :
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi học sinh nhắc lại tên các chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. 
- Khen HS đã nhớ tên truyện 
- Gọi học sinh lên thi kể. Sau khi 1 học sinh kể, GV gọi HS khác nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn tập.
-HS bốc thăm
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
-HS trả lời câu hỏi
- 2 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
 - Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ?
 + Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường, 
- Câu hỏi : Ai
- Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ?
- Học sinh tự làm bài tập 
- 3 HS đọc lại lời giải - lớp làm bài vào vở .
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu ch ...  nhận xét
Tập làm văn
Tiết 10: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ 
 I/ MỤC TIÊU:
	Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu(SGK); biết cách ghi phong bì thư.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Mẫu phong bì và một bức thư.
 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của GV
1. Bài mới :
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
 Hoạt động 1 : Đọc bài Thư thăm bà.
- Gọi HS đọc bài thư thăm bà.
- Nêu câu hỏi gợi ý cho HS nhận xét về cách trình bày một bức thư.
Hoạt động 2: Viết thư cho người thân.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý 
- Gợi ý HS trả lời :
+ Em sẽ gửi thư cho ai ?
 + Dòng đầu thư em viết như thế nào ?
+ Em viết lời xưng hô với người nhận như thế nào cho tình cảm, lịch sự ?
 +Em sẽ thông báo những gì về tình hình gia đình và bản thân cho người thân?
+ Em muốn chúc người thân của mình những gì?
+ Em có hứa với người thân điều gì không? 
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư, sau đó gọi một số học sinh đọc thư của mình trước lớp. Nhận xét và cho điểm học sinh 
-GV nhận xét
 Hoạt động 3: Ghi trên phong bì thư
Bài 2 : 
- Gọi một số HS đọc yêu cầu của bài 2
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- HD HS cách trình bày.
- Cho HS ghi nội dung vào phong bì của mình.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết bài văn cho hoàn chỉnh hơn. 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS cá nhân đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời theo gợi ý.
- Nhận xét, bổ sung.
VD: Em gởi thư cho ông cho bố mẹ,cho anh
-2 đến 3 học sinh trả lời, VD: TPHCM ngày 11 tháng 11 năm 2005.
-3 đến 5 học sinh trả lời, VD: Dạo này ông có được khỏe không ạ? Ông có đi tập dưỡng sinh không vào các buổi sáng không? 
-2 học sinh trả lời,VD: Cả nhà cháu vẫn khỏe. Bố mẹ cháu vẫn đi làm đều.Năm nay cháu đã lên lớp 3, em Lan cũng bắt đầu vào mẫu giáo rồi ông ạ.Bố giao cho cháu phải dạy em Lan tập tô chữ nhưng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm. 
-2 học sinh trả lời, VD: Cháu kính chúc ông bà khỏe mạnh, sống lâu.
-2 học sinh trả lời, VD: Cháu sẽ cố gắng học giỏi, vâng lời bố mẹ để ông vui lòng.
- HS tự viết thư theo lời của mình.
- Một số em đọc trước lớp.
- Nhận xét.
- HS đọc.
- HS quan sát mẫu phong bì.
- HS tự ghi nội dung phong bì của mình.
 Toán
Tiết 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
-BT2 dành cho HS cĩ khả năng và điều kiện.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Bài mới 
* Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài toán 1:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
- Hàng trên có mấy cái kèn ? 
- Mô tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như phần bài học SGK . 
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?
 - Vẽ sơ đồ thể hiện số kèn hàng dưới .
- Hàng dưới có mấy cái kèn ?
- Vì sao để tìm số kèn hàng dưới còn lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5 ?
- Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn ? 
- Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như phần bài học của SGK .
Hoạt động 2 : Bài toán 2 :
- Gọi học sinh đọc lại đề bài. 
- Bể cá thứ nhất có mấy con cá ?
- Vậy ta vẽ một đoạn thẳng, đặt tên đoạn thẳng là bể 1 và quy ước đây là 3 con cá.
- Số cá bể hai như thế nào so với bể 1?
- Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cá của bể 2 .
- Bài toán hỏi gì ? 
- Hướng dẫn học sinh viết dấu móc thể hiện tổng số cá của cả hai bể để hoàn thiện sơ đồ . 
- Để tính được tổng số cá của cả hai bể ta phải biết được những gì ? 
- Số cá của bể 1 đã biết chưa ? 
- Số cá của bể hai đã biết chưa ?
-Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể 2 .
+Hãy tính số cá của bể 2 .
+Hãy tính số cá của cả hai bể . 
-Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải 
-Cho cả lớp đọc lại bài giải và giới thiệu bài toán này được gọi là bài toán giải bằng hai phép tính.
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành 
 Bài 1 :
- Gọi 2 học sinh đọc đề bài .
- Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh ? 
- Số bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn biết cả hai anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì ? 
+ Chúng ta đã biết được số bưu ảnh của ai , chưa biết số bưu ảnh của ai ?
- Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh 
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ 
-Gọi 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào giấy nháp.
-GV nhận xét.
Bài 3 :
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Yêu cầu học sinh đọc sơ đồ .
+ Bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ?
+Bao ngô như thế nào so với bao gạo ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Yêu cầu HS đọc thành đề bài hoàn chỉnh .
-Gọi 1HS lên bảng làm cả lớp làm vào giấy nháp.
-GV nhận xét
Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ôn lại dạng toán.
- HS nghe
-2 HS đọc đề tốn.
- Hàng trên có 3 cái kèn.
- Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn .
- Hàng dưới có 3 + 2 = 5 ( cái kèn ) 
- Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn
-Cả hai hàng có 3 + 5 =8(cái kèn )
-2 HS đọc đề tốn.	
- Bể cá thứ nhất có 3 con cá.
- Số cá của bể hai nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá . 
-Vẽ số cá của bể 2 là một đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cá ở bể 1, phần dài hơn (nhiều hơn) tương ứng với 3 con cá. 
-Bài toán hỏi tổng số cá của hai bể .
- Ta phải biết được số cá của 2 bể .
-Đã biết số cá của bể 1 là 4con cá.
- Chưa biết số cá của bể 2 .
- Số cá bể 2 là : 4 + 3 =7(con cá ) 
- Hai bể có số cá là : 4 + 7 = 11 ( con cá
- Anh có 15 tấm bưu ảnh .
- Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh 7 cái .
- Bài toán hỏi tổng số bưu ảnh của cả hai anh em .
- Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em .
- Học sinh tóm tắt.
	Bài giải
 Số bưu ảnh của em là:
 15 - 7 = 8 (bưu ảnh)
 Số bưu ảnh của cả hai anh em là:
 15 + 8 = 23 (bưu ảnh)
 Đáp số: 23 tấm bưu ảnh
-HS nhận xét
- Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải . 
- Bao gạo nặng 27 kg
- Bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5 kg .
- Số kg của cả hai bao gạo và ngô .
- Bao gao nặng 27kg , bao ngô cân nặng hơn bao gạo 5kg . Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg ?
 Bài giải:
 Bao ngơ cân nặng là:
 27 + 5 = 32(kg)
 Bao gạo và bao ngơ nặng là
 27 + 32 = 59(kg)
 Đáp số: 59kg gạo và ngơ
Chính tả (nghe - viết )
 Tiết 20: QUÊ HƯƠNG 
I/ MỤC TIÊU :
	-Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
	-Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần et/oet(BT2).
	-Làm đúng BT(3) a/b.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
Đọc cho HS viết ; Nhận xét
 2. Bài mới
* Giới thiệu bài- ghi bảng
Hoạt động1: Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc bài viết.
- Gọi HS đọc bài viết
* HD HS tìm hiểu nội dung – nhận xét:
-Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
-Những bài nào trong bài CT phải viết hoa?
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Gạch chân từ khó, gọi HS đọc
- Đọc cho HS viết
 -Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết bài
 - Nhắc lại cách trình bày, tư thế ngồi
- Đọc mẫu lần 2 
- Đọc cho HS viết vào vở
- Đọc toàn bài ( lần 3).
* Chấm, chữa bài :
- Chấm 1 số bài, nhận xét
Hoạt động 3 : HD làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Cho2HS làm bài trên bảng.
GV nhận xét, tuyên dương
Bài 3b:
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Cho HS làm miệng.
Nhận xét, tuyên dương
 3. Củng cố, dặn dò :
Tuyên dương những em viết đúng, đẹp
Dặn HS viết lại lỗi sai.
- HS viết bảng con, bảng lớp : nước xốy, buồn bã, quả xồi.
- Lắng nghe
 - 2 em đọc
- HS phát biểu.
 - Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc
- Viết bảng con : rợp, diều biếc, nghiêng che,  
- Chuẩn bị bài viết
- Theo dõi, lắng nghe
- HS viết bài vào vở
- Dò lại.
- Điền vào chỗ trống et hay oet ? 
-Cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, bổ sung.
 * toét, khét, xoẹt, xét
- Viết lời giải câu đố.
- HS thi trả lời đúng.
- Nhận xét.
* cổ – cỗ ; co – cò –cỏ 
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 10.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 10:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Tiếp thu bài tốt, tham gia thi kiểm tra giữa HKI tốt
-Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ đầu, giữa giờ nghiêm túc.
+Aên ở bán trú có nề nếp.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng, thích nghi với thời tiết mưa gió.
-Tuyên dương: cả lớp rất cố gắng trong học tập, các phong trào.
3.Công tác tuần tới:
-Phát huy ưu điểm tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-Học tốt chào mừng 20/11
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
...................................................................
..
KÍ DUYỆT CỦA TỔ
...........................................................................
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 T9 10 KNSGT.doc