Giáo án lớp 3 Tuần học 15 năm 2010

Giáo án lớp 3 Tuần học 15 năm 2010

MỤC TIÊU :

- Nêu được 1 số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

- HS khá, giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- HS biết vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BT.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần học 15 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT PPCT
BÀI
Hai
(ngày 29/11/2010)
Đạo đức
15
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2)
Toán
71
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
TN - XH
29
Các hoạt động thông tin liên lạc
Ba
(ngày 30/11/2010)
Tập đọc
29
Hũ bạc của người cha
Kể chuyện
15
Hũ bạc của người cha
Toán 
72
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (TT)
Thủ công
15
Cắt dán chữ V
Tư
(ngày 01/12/2010)
Tâp đọc
30
Nhà rông ở Tây Nguyên
Chính tả
29
Nghe –viết : Hũ bạc của người cha
Toán
73
GIới thiệu bảng nhân
Năm
(ngày 02/12/2010)
LT & Câu
15
TN về các dân tộc - LT về so sánh
Toán
74
Giới thiệu bảng chia
Tập viết
15
Ôn chữ hoa L
TN – XH
30
Hoạt động nông nghiệp
Sáu
(ngày 03/12/2010)
Chính tả
30
Nghe –viết : Nhà rông ở Tây Nguyên 
Tập làm văn
15
Nghe –Kể : Giấu cày - Giới thiệu tổ em.
Toán
75
Luyện tập
Sinh hoạt
15
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết: 15
 Bài: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG.(T2) 
I . MỤC TIÊU :
Nêu được 1 số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
HS khá, giỏi biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
HS biết vận dụng vào cuộc sống hằng ngày.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Vở BT. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Khởi động 
Hoạt đông 1 : Giới thiệu các tư liệu sưu tầm được về chủ đề bài học . 
Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm . 
Cách tiến hành : 
3. Sau mỗi phần trình bày GV dành thời gian để để HS cả lớp chất vấn , bổ sung . 
4. GV tổng kết, khen cá nhân đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt . 
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi 
Mục tiêu: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng.
Cách tiến hành :
1 . GV nêu yêu cầu : Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau đây :
a) Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm .
b) Đánh nhau với trẻ con hàng xóm .
c) Ném gà của nhà hàng xóm .
d) Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn .
đ) Hái trộm quả trong vườn nhà hàng xóm .
e) Không làm ồn ào trong giờ nghỉ trưa .
g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm . 
4 . GV kết luận : Các việc a,d,e,g là những việc
 làm tốt thể hiện sự quan tâm , giúp đỡ hàng xóm ; các việc b,c,đ là những việc không nên làm . 
- GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng với hàng xóm , láng giềng . 
Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai . 
Mục tiêu :HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến .
Cách tiến hành : -GV chia HS theo nhóm , phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thảo luận , xử kí tình huống rồi đóng vai .
* Kết luận : 
Nhóm 1 ; Em nên đi gọi người nhà giúp bác Hai .
Nhóm 2 : Em nên trông hộ nhà bác Nam .
Nhóm 3 : Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm . 
Nhóm 4 : Em nên cầm giúp th, khi bác Hải về sẽ đưa .
Kết luận chung :
Người xưa đã nói chớ quên ,
Láng giềng tắt lửa , tối đèn có nhau .
Giữ gìn tình nghĩa tương giao ,
Sẵn sằng giúp đỡ khác nào người thân . 
* Củng cố – dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
Hát
1 . HS trưng bày các tranh vẽ, bài thơ, các bài ca dao, tục ngữ mà các em đã sưu tầm được . 
2. Từng cá nhân lên trình bày trước lớp.
2 . Các nhóm thảo luận 
 3 . Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
- HS cả lớp trao đổi nhận xét . 
-Thảo luận lớp : HS nêu .
5 .HS tự liên hệ các việc làm trên . 
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày .
Nhóm : Bác Hai ở cạnh nhà em bị cảm. Bác nhờ em đi gọi hộ con gái bác đang làm ngoài đồng .
Nhóm 2 : Bác Nam có việc vội đi đâu đó từ sớm, Bác nhờ em trông nhà giúp.
Nhóm3 : Các bạn đến chơi nhà em cười đùa ầm ĩ trong khi bà cụ hàng xóm đang ốm .
Nhóm4 : Khách của gia đìng bác Hải đến chơi mà cả gia đình đi vắng hết. Người khách nhờ em chuyển giáup bác Hải lá thư 
- Các nhóm thảo luậ, xử lí tình huống và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống . 
Lớp lắng nghe.
MÔN:TOÁN
Tiết: 71
 Bài: CHIA SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I . MỤC TIÊU :
Biết đặt tính và tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư).
Giáo dục HS tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
C . Bài mới 
1- GV Giới thiệu bài 
2- Hương dẫn tìm hiểu 
a) Giới thiệu phép chia 648 : 3 
 -Hướng dẫn đặt tính 
- Hướng dẫn cách tính : Từ trái sang phỉa theo ba bước tính nhẩm là chia, nhân, trừ ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương(từ hàng cao đến hàng thấp) 
- Tiến hành phép chia 
Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương(2)
Lần 2 : Tìm chữ số hai của thương (1)
Lần 3 : Tìm chữ số ba của thương (6)
3
6 216
04
 3
 18 
 18
 0 
Vậy : 648 : 3 = 216 . 
Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0) 
b) Giới thiệu phép chia 236 : 5 
- Tiến hành tương tự như trên . 
+ Đặt tính 
+ Cách tính 
Lần 1 : Tìm chữ số thứ nhất của thương(4)
Lần 2 : Tìm chữ số hai của thương (7)
5
47
 36
 35
 1 
Vậy 236 : 5 = 47 (dư 1) Đây là phép chia có dư 
GV lưu ý cho các em : Ở lần chia thứ nhất có thể lấy 1 chữ số (như trường hớp 648 : 3) , hoặc phải lấy hai chữ số như (trường hợp 236 : 5)
* Thực hành 
Bài 1(cột 1,3,4): 
Bài 2 : 
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi điều gì ? 
Bài 3 : Viết theo mẫu : 
GV nhaän xeùt choát lôøi giaûi ñuùng 
D . Cuûng coá - Daën doø: 
-GV choát laïi baøi hoïc vaø giaùo duïc.
-BT veà nhaø baøi 1(coät 2). 
2 HS leân baûng veõ 1 hình töù giaùc coù 2 goùc vuoâng.
- 2 HS ñoïc baøi toaùn 
- HS theo doõi caùch chia 
- 2 HS ñoïc ñeà toaùn :
- HS leân baûng thöïc hieän pheùp chia. Caû lôùp laøm vaøo baûng con .
a) goàm caùc pheùp tính chia heát .
b) Goàm caùc pheùp chia coù dö . 
- 2 HS ñoïc baøi toaùn
Coù 234 HS xeáp haøng, moãi haøng coù 9 HS .
coù taát caû coù bao nhieâu haøng ? 
Giaûi
Soá haøng coù taát caû laø :
234 : 9 = 26 (haøng)
Ñaùp soá : 26 haøng
- 2 HS ñoïc baøi 3 
- 3HS ñaïi dieän 3 nhoùm leân baûng laøm. 
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết: 29
Bài: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
I . MỤC TIÊU: 
Kể tên 1 số hoạt động thông tin liên lạc: Bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình.
HS khá, giỏi nêu được lợi ích của 1 số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. 
- Giáo dục học sinh thái độ nghe , gọi điện thoại.
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một bì thư.
Điện thoại cố định, di động 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét 
C . Bài mới: Giới thiệu bài : 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : 
- Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh 
- Nêu được ích lợi của hoạt động bưu điện trong đời sống .
* Cách tiến hành :Thảo luận 4 nhóm theo gợi ý sau :
- Bạn đã đến nhà bưu điện chưa ? Hãy kể những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh . 
- Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không ? 
*Kết luận : bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài. 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
- Mục tiêu : Biết được các hoạt động phát thanh, truyền hình.
- Cách tiến hành : 
Bước 1 : HS thảo luận nhóm 
GV kết luận : Đài truyền hình, phát thanh là những cơ sở thong tin liên lạc phát tin tức trong nước và nước ngoài .
- Đài truyền hình, phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế  
Hoạt động : Chơi trò chơi 
* Mục tiêu : tập cho HS phản ứng nhanh 
* Cách tiến hành 
- HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS một ghế .
+ Trưởng trò hô : cả lớp chuẩn bị chuyển thư 
+ Có thư “chuyển thường” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế.
+ Có thư “chuyển nhanh” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 2 ghế.
+ Có thư “chuyển hoả tốc” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 3 ghế.
D . Củng cố - Dặn dò: 
-Chốt lại bài học và giáo dục.
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học.
1-2 HS nói về đặc sản của địa phương.
Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- HS thảo luận theo gợi ý ;
Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình . 
* Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . 
- HS các nhóm khác nhận xét 
- HS các khác nhận xét hoàn thiện phần trình bày của nhóm 
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết: 29 
Bài: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA 
I .MỤC TIÊU :
 A/ Tâp đọc : 
Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
Giáo dục HS yêu lao động.
B . Kể chuyện :
Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện.
III . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A .Ổn định 
B . Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét - Ghi điểm 
C. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . 
+ Gợi ý cách đọc : giọng kể chậm rãi, khoan thai và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện. 
-Tóm tắt nội dung bài : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải .
b)GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- GV yêu cầu HS đọc câu nối tiếp .
- GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em .
- GV yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp 
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật (ông lão). 
+ Kết hợp giải nghĩa các từ cuối bài .
- GV yêu cầu HS đặt câu với từ : dúi, thản nhiên, dành dụm . 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+Ôn lão người chăm buồn về chuyện gì ?
+Các em hiểu tự mình liếm nổi bát cơm nghĩa là gì ?
- Ông lão  ... haø 
-HS noäp vôû .
-HS vieát baûng con . Yeát Kieâu 
- HS laéng nghe 
-HS ñoïc caùc chöõ hoa coù trong baøi lôùp nghe nhaän xeùt . L
- HS quan saùt töøng con chöõ .
- HS vieát baûng : L 
-HS laéng nghe .-HS quan saùt maãu chöõ .
-HS vieát baûng con chöõ OÂ , I , K 
- HS ñoïc teân rieâng :
- HS vieát baûng con : Leâ Lôïi
- HS ñoïc caâu öùng duïng 
-Lôùp laéng nghe .
Lôøi noùi chaúng maát tieàn mua
Löïa lôøi maø noùi cho vöøa loøng nhau.
-HS laáy vôû vieát baøi 
-HS ngoài ñuùng tö theá khi vieát baøi 
-HS noäp vôû taäp vieát 
Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết: 30
 Bài: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP 
I . MỤC TIÊU : 
Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp.
Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp
HS khá, giỏi biết giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Các hình trong sách giáo khoa trang 58 , 59
Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp . 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A .Ổn định
B . Kiểm tra bài cũ:
 GV nhận xét 
C . Bài mới: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 
Mục tiêu : Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp .
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp . 
* Cách tiến hành :
Bước 1 :.
GV Chia nhóm, quan sát các hình 58, 59 SGK và thảo luận 
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình .
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ? 
 - GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè, chăn nuôi trâu, bò, dê, 
 * Kết luận :Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, được gọi là hoạt động nông nghiệp. 
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp
Mục tiêu : Biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
Cách tiến hành ;
Bước 1 : Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở noi các em đang sống .
Bước 2 : 
* Hoạt động 3 : Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp 
Mục tiêu : Thông qua triển lãm tranh, ảnh các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp . 
* Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm.
- GV chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất. 
D . Củng cố - Dặn dò: 
-Chốt lại bài học và giáo dục
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học.
Em hãy kể một số số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh ?
- HS quan sát tranh. 
- Một số HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp .
- HS các nhóm khác bổ sung 
- Lần lượt từng nhóm HS (cặp) trình bày. Các cặp khác bổ sung. 
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó .
Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010
Môn:CHÍNH TẢ (nghe – viết)
Tiết:30
 Bài: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I/ MỤC TIÊU
Nghe – viết đúng bài CT; trình bày bài sạch sẽ, đúng quy định; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
Làm đúng BT điền tiếng có vần ưi/ươi (điền 4 trong 6 tiếng).
Làm đúng BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC
Bốn băng giấy viết 6 từ của bài tập 2 .
Bốn tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định 
B . Kiểm tra bài cũ : 
GV nhận xét – sửa sai 
C .Dạy bài mới :
1.Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn tập chép chính tả 
a.Hướng dẫn chuẩn bị 
-GV đọc đoạn chính tả . 
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả :
+ Đoạn văn có mấy câu ? 
+ Những chữ nào trong được dễ viết sai chính tả? 
+ Những chi tiết nào trong bài chính tả phải viết hoa ? vì sao ? 
+ GV cho các em ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày .
- GV đọc bài cho các em viết.
- GV đọc chậm 
GV quan sát lớp nhắc nhở, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
c)Chấm chữa bài .
-Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt:ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn, đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ).
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đềà, hướng dẫn HS làm .
HS làm đến đâu GV sửa đến đó .
-GV chốt lại lời giải đúng 
khung cửi - mát rượi – cưỡi ngựa – gửi thư – sưởi ấm – tưới cây. 
Bài 3a : 
GV chốt lời giải đúng : 
Xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé,..
Sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, 
xẻ: Xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà,, máy xẻ
sẻ: Chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo,  
D.Củng cố dặn dò:
- Chốt lại bài học và giáo dục.
- BT VN 3b, chuẩn bị bài sau .
- 3HS viết bảng lớp . Cả lớp viết vào bảng con các từ : hạt muối, con muỗi, múi bưởi .
-2HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
3 câu. 
 HS tìm những chữ dễ viết sai 
Các chữ đầu bài, đầu câu  
- Lớp chép bài vào vở 
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở 
- 2 HS đọc yêu cầu . HS làm bài cá nhân (làm vở nháp) 
- 4 nhóm nối tiếp nhau điền 6 từ cho mỗi băng giấy, sau đó đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét . 
- HS lên bảng thi làm tiếp sức, nhóm nào làm đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó .
-Cả lớp viết vào vở .
Môn: TẬP LÀM VĂN.
Tiết: 15
Bài: Nghe - kể : GIẤU CÀY. GIỚI THIỆU TỔ EM
I . MỤC TIÊU . 
Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1).
Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2).
Giáo dục HS biết vận dụng vào cuộc sống.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC 
Bảng lớp viết sẵn gợi ý là điểm tựa để nhớ truyện. 
Tranh minh hoạ truyện cười Dấu cày 
Bảng phụ viết ba câu hỏi gợi ý.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
A . Ổn định
B .Kiểm tra bài cũ : 
- GV nhận xét - Ghi điểm 
C .Dạy bài mới 
1 . Giới thiệu bài : 
2 .Hướng dẫn làm bài tập 
a.GV nêu yêu cầu của bài 
- GV kể chuyện 1 lần : Hỏi 
+ Bác nông dân đang làm gì ?
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ?
+ Vì sao bác bị vợ trách?
+ Khi thấy mất cày, bác làm gì ? 
- GV kể lần 2 – lần 3 
- GV nhận xét khen những HS nhớ truyện, kể phân biêt lời các nhân vật ( lời bác nông dân, lời bà vợ) Đặc biệt khen những HS biết kể chuyện với giong khôi hài . 
+ Chuyeän naøy coù gì ñaùng buoàn cöôøi ? 
- GV theo doõi giuùp ñôõ töøng em 
Baøi taäp 2: GV neâu nhieäm vuï, nhaéc caùc en chuù yù : Baøi taäp yeâu caàu caùc em döïa vaøo baøi taäp 2, tieát taäp laøm vaên mieäng tuaàn 14, vieát ñöôïc moät ñoaïn vaên giôùi thieäu veà toå em. Vì vaäy caùc em khoâng caàn vieát theo caùch giôùi thieäu vôùi khaùch tham quan maø chæ vieát nhöõng noäi dung giôùi thieäu caùc baïn trong toå vaø hoaït ñoäng cuûa caùc baïn . 
- GV khen ngôïi nhöõng HS giôùi thieäu hay  
- GV theo doõi giuùp ñôõ HS yeáu .
D. Cuûng coá daën doø : 
-Choát laïi baøi hoïc vaø giaùo duïc.
- 2HS keå laïi truyeän vui Toâi cuõng nhö baùc. 2 HS giôùi thieäu veà toå em vaø hoaït ñoäng cuûa toå trong thaùng vöøa qua. 
- Caû lôùp quan saùt tranh minh hoaï vaø ñoïc 3 caâu hoûi gôïi yù. 
 baùc ñang caøy ruoäng.
Baùc heùt to: Ñeå toâi daáu caùi caøy vaøo buïi ñaõ! 
 vì daáu caøy maø la to nhö theá thì keû gian bieát choã daáu caøy seõ laáy maát. 
 nhìn tröôùc, nhìn sau chaúng thaáy ai, baùc voùi gheù saùt tai vôï, thì thaàm : Noù laáy maát caøy roài! 
- 1HS gioûi keå laïi maåu chuyeän 
- Töøng caëp HS keå cho nhau nghe .
3 HS nhìn gôïi yù treân baûng thi keå laïi caâu chuyeän .
HS nhaän xeùt
 khi ñaùng noùi nhoû laïi noùi to, khi ñaùng noùi to laïi noùi nhoû : Daáu caøy ñaùng phaûi bí maät thì laïi heùt toaùng leân, ñeå keû troäm bieát. Maát caøy, ñaùng phaûi keâu to leân ñeå moïi ngöôøi bieát maø maùch cho teân troäm ñang ôû ñaâu thì laïi noùi thaàm. 
- 4 HS laøm maãu :Toå em coù 8 baïn. Ñoù laø  Moãi baïn trong toå ñeàu coù nhöõng ñieåm ñaùng quyù . VD baïn.. trong thaùng vöøa qua ñöôïc 15 ñieåm 10 . 
HS nhaän xeùt 
HS laøm baøi vaøo vôû 
- Caû lôùp bình choïn ngöôøi vieát giôùi thieäu hay nhaát . 
Môn: TOÁN
Tiết: 75
 Bài: LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU
Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính.
Giáo dục HS tính chính xác.
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định: 
2. Bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1(a,c) : Đặt tính rồi tính 
+ Bài 1 củng cố cho ta kiến thức gì ?
Bài 2(a,b,c) : Gọi 3 HS lên bảng
Bài 3 : Hướng dẫn HS giải bài toán. 
Bài 4 : Hướng dẫn HS giải
4. Củng cố – Dặn dò
-Chốt lại bài học và giáo dục. 
-Về làm bài 4 SGK 
3 HS đọc bảng chia 7, 8, 9
2 HS lên bảng . Cả lớp sử dụng bảng con : 
 213 208
 x 3 x 4
 639 832
 củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số .
 396 3 630 7 
 457 4 
- 2 HS đọc bài toán 
Giải 
Quãng đường BC dài là : 
172 x 4 = 688(m)
Quãng đường AC dài là :
172 + 688 = 860(m)
Đáp số : 860m 
Giải:
Số chiếc áo len đã dệt là:
 450 : 5 = 90 (chiếc)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
 450 – 90 = 360 (chiếc)
 Đáp số: 360 chiếc áo.
SINH HOẠT LỚP
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
 Nội dung :
1. Học sinh: Từng HS tự đánh giá nhận xét bản thân về việc học tập trong tuần qua và hướng khắc phục. 
2. Giáo viên : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
a . Học tập :
Nhìn chung tinh thần học tập ở các em tương đối tốt, trong giờ học tích cực phát biểu xây dựng bài.
Bên cạnh còn một số em chưa thuộc bảng nhân bảng chia dẫn đến tình trạng tính toán chậm đôi khi không chính xác. Chữ viết còn xấu.
b. Vệ sinh :
Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. Các em ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
Còn một số em ăn quà bánh trong trường, vứt rác chưa đúng nơi qui định.
c . Nề nếp :
- Ra vào lớp đúng giờ.
d . Các hoạt động khác :
 - Tuyên dương các tổ , nhóm , cả nhân tham gia tốt .
 - Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cả nhân thực hiện chưa tốt .
2 . Giáo viên : Nhận xét thêm TD khuyến khích và nhắc nhở .
3 .Kế hoạch tuần tới :
 - Thực hiện LBG tuần 16: 
 - Thi đua học tôt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt .
 - Nhắc nhở hovj sinh về nhà luyện đọc , luyện viết , đọc thuộc bảng nhân, bảng chia.
 - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp .
Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ .Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận .
Thực hiện ATGT
* Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng ,đủ sách vở ,đồ dùng học tập các môn học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 15.doc