Giáo án lớp 3 Tuần số 1 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A

Giáo án lớp 3 Tuần số 1 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A

* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu

Bước 1 : Trò chơi

- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở”.

- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ?

Bước 2 :

- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.

- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau :

+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

 

doc 84 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 1 - Trường Tiểu học Hợp Thanh A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1 	 
 TiÕt 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên của các bé phËn vµ chøc n¨ng cđa c¬ quan hô hấp.
- Chỉ được vÞ trÝ c¸c bé phËn cđa c¬ quan h« hÊp trªn tranh vÏ.
-HS Kh¸, giái biÕt ®­ỵc ho¹t ®éng thë diƠn ra liªn tơc. NÕu bÞ ngõng thë tõ 3 - 4 phĩt ng­êi ta cã thĨ chÕt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình SGK trang 4, 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
Bước 1 : Trò chơi
- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở”.
- HS thực hiện 
- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ?
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.
- 1 HS lên trước lớp thực hiện.
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- HS cả lớp cùng thực hiện. 
- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau :
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
- Lưu ý : GV có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn :
- Từng cặp hai HS hỏi và trả lời.
+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK.
+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
+ HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì ?
+ HS A : Phổi có chức năng gì ?
+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Vài cặp lên thực hành.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
Kết luận :sgk
- Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ, rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở ?
HS hiểu : Người bình thường có thể nhịn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức.
_____________________________________________________
 TuÇn 1: 
 TiÕt 2 NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. Mơc tiªu :
- Hiểu được cÇn thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng, hít thở không khí trong lành sÏ giĩp c¬ thĨ kháe kháe m¹nh. 
- NÕu hít thở không khí có nhiều khói, bụi sÏ h¹i cho sức khoẻ
II.C¸c KNS c¬ b¶n ®­¬c gi¸o dơc:
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin:Quan s¸t , tỉng hỵp th«ng tin khi thë b»ng mịi, vƯ sinh mịi.
- Ph©n tÝch ®èi chiÕu ®Ĩ biÕt v× sao nªn thë b»ng mịi mµ kh«ng nªn thë b»ng miƯng .
III. C¸c pp/kÜ thuËt d¹y häc tÝch cùc cã thĨ sư dơng:
-Cïng tham gia chia sỴ kinh nghiƯm b¶n th©n.
- Th¶o luËn nhãm.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình SGK trang 6, 7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi : Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
- HS lấy gương ra soi vàå quan sát 
- Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : 
- HS trả lời.
+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
- GV giảng :
- HS nghe giảng.
+ Trong lỗ mũi có nhiều long để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.
+ Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào.
Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau :
- Từng cặp hai HS quan sát và thảo luận câu hỏi.
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ định 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước cả lớp.
- HS lên trình bày.
- GV yêu HS cả lớp cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi :
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?
Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và khói, bụi,. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,là không khí bị ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bị ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
TuÇn 2 	 
 TiÕt3: VỆ SINH HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc nªn lµm, kh«ng nªn lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh c¬ quan h« hÊp.
- HS kh¸ giái: Nªu ®­ỵc Ých lỵi cđa tËp thĨ dơc buỉi s¸ng vµ gi÷ vƯ sinh r¨ng miƯng. 
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng tư duy phê phán:Tư duy phân tích ,phê phán những việc làm cĩ hại cho cơ quan hơ hấp.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: khuyến khích sự tự tin , lịng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm cĩ lợi cho cơ quan hơ hấp.
- Kĩ năng giao tiếp :Tự tin,giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người th ân khơng hút thuốc lá ,thuốc lào ở 
nơi cơng cộng , nhất là nơi cĩ trẻ em. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các hình SGK trang 4, 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
Bước 1 : Trò chơi
- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bịt mũi nín thở”.
- HS thực hiện 
- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu ?
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.
- 1 HS lên trước lớp thực hiện.
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
- HS cả lớp cùng thực hiện. 
- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau :
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu.
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
Kết luận : sgk
- Lưu ý : Gv có thể dùng hai quả bóng hơi bằng cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang 5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn :
- Từng cặp hai HS hỏi và trả lời.
+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình 2 trang 5 SGK.
+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
+ HS B Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì 
+ HS A : Phổi có chức năng gì ?
+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Vài cặp lên thực hành.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
Kết luận : sgk
- Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ, rơi vào đường thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở ?
HS hiểu : Người bình thường có thể nhịn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng không thể nhịn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bị ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bị chết. Bởi vậy, khi bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu ngay lập tức
Tuần 2 	
 TiÕt 4: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU : 
- KĨ ®­ỵc tªn mét sè bƯnh th­êng gỈp ë c¬ quan h« hÊp nh­ viªm mịi, viªm häng, v ... ïi diện các nhóm trình bày.
Kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu MỸ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực và 4 đại dương : Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
* Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Tìm vị trí các châu lục và các đại dương
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục hoặc đại dương.
- Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm sẽ trao đổi với nhau và dán các tấm bìa vào lược đồ câm. 
- HS tiến hành chơi.
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm. 
- HS trong nhóm làm xong thhì trưng bày sản phẩm của nhóm mình trước lớp. 
- GV hoặc HS đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm.
- Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ thắng.
Tuần 34
Bài 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có khả năng :
- Mô tả bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
II. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc.
- KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ sư lÝ th«ng tin:BiÕt sư lÝ cÊc th«ng tin ®Ĩ cã biĨu t­ỵng vỊ s«ng , suèi, hå ,nĩi ,®åi , ®ång b»ng.
- Quan s¸t ,so s¸nh ®Ĩ nhËn ra ®iĨm gièng nhau vµ kh¸c nhau gi÷a ®åi vµ nĩi ;gi÷a ®ång b»ng vµ cao nguyªn .
III.C¸c PP/KT d¹y häc tÝch cùc vµ cã thĨ sư dơng.
Lµm viƯc nhãm, quan s¸t tranh ,s¬ ®å vµ ®­a ra nhËn xÐt.
Trß ch¬i nhËn biÕt c¸c d¹ng ®Þa h×nh trªn bỊ mỈt lơc ®Þa.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 128, 129.
- Tranh ảnh suối, sông, hồ do GV và HS sưu tầm..
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời theo các gợi ý sau : 
- HS quan sát và trả lời.
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mô tả bề mặt lục địa.
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- HS trả lời trước lớp.
- GV hoặc HS bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có chỗ dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước.
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, quan sát hình 1 tranh 128 trong SGK và trả lời theo các gợi ý sau :
- HS làm việc theo nhóm và trả lời theo các gợi ý. 
+ Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ)
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
- GV hỏi : Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ? 
- HS dựa vào vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi. 
Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. 
* Hoạt động 3 : Làm vịêc cả lớp
- GV khai thác vốn hiểu biết của HS hoặc yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. 
- HS nêu tên một số con suối, sông, hồ ở địa phương. 
Bước 2 : 
- GV yêu cầu HS trả lời.
- Vài HS trả lời kết hợp với tranh ảnh.
Bước 3 : 
- GV có thể giới thiệu thêm (bằng lời và tranh ảnh) cho HS biết một vài con sông, hồ,nổi tiếng ở nước ta.
Tuần 34
Bài 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình trong SGK trang 130, 131.
- Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130 hoặc tranh ảnh sưu tầm, thảo luận và hoàn thành bảng sau :
- HS thảo luận và hoàn thành bảng theo yêu cầu.
Đáp án :
Núi
Đồi
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Độ cao
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Đỉnh
Sườn
Dốc
Thoải
Sườn
- GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận cả nhóm mình trước lớp. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV hoặc HS bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm.
Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. 
* Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131 và trả lời theo gợi ý sau :
- HS quan sát hình và trả lời theo gợi y.ù 
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
* Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
- GV yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào giấy hoặc vở (chỉ cần vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó).
- HS vẽ hình theo yêu cầu.
- GV yêu cầu HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
- HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn theo cặp.
- GV trưng bày một số hình vẽ của HS trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét hình vẽ của bạn.
Tuần 35
 Bài 69 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Quan sát cả lớp
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm).
- HS quan sát tranh 
* Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhóm
- GV hỏi : Các em sống ở miền nào ?
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. 
- HS liệt kê. 
- GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu. Ví dụ : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu da cam,
- HS vẽ theo gợi ý.
* Hoạt động 3 : Làm vịêc cá nhân
- GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở.
- HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV.
- HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- HS trả lời trước lớp.
- GV hoặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 4 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- GV chia lớp thành một số nhóm.
- GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm.
- GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,), rễ cọc (hoặc rễ chùm,).
- HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc ,
 Lưu ý : mỗi HS trong nóm chỉ được ghi một tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lên viết.
- GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói một đặc điểm của cây).
- HS tiến hành chơi. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
Tuần 35
 Bài 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.
- Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, cây cối, con vật của quê hương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Quan sát cả lớp
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm).
- HS quan sát tranh 
* Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhóm
- GV hỏi : Các em sống ở miền nào ?
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. 
- HS liệt kê. 
- GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tô màu. Ví dụ : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây ; đồi, núi tô màu da cam,
- HS vẽ theo gợi ý.
* Hoạt động 3 : Làm vịêc cá nhân
- GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở.
- HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV.
- HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- HS trả lời trước lớp.
- GV hoặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 4 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- GV chia lớp thành một số nhóm.
- GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm.
- GV nói : Cây có thân mọc đứng (hoặc thân leo,), rễ cọc (hoặc rễ chùm,).
- HS trong nhóm sẽ ghi lên bảng tên câu có thân mọc đứng, rễ cọc ,
- GV yêu cầu HS nhận xét và đánh giá sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV nói một đặc điểm của cây).
- HS tiến hành chơi. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
 Lưu ý : 
+ Nếu còn thời gian, GV có thể ôn tập cho HS các nội dung về “Mặt Trời và Trái Đất” bằng cách như sau :
GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào các phiếu khác nhau.
Từng nhóm HS cử đại diện lên rút thăm.
HS trong nhóm htực hiện theo nội dung ghi trong phiếu.
HS các nhóm khác nhận xét, góp ý cho câu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhóm bạn.
GV nhận xét và khen thưởng những nhóm trả lời hoặc biểu diễn nhanh, đúng và đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH . Lop 3 2009 - 2010.doc