Giáo án lớp 3 Tuần số 16

Giáo án lớp 3 Tuần số 16

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc phan biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

- Nội dung: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp họ lúc khó khăn gian khổ.

( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)

*GDKNS: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực .

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài tập đọc

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tập đọc
ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phan biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
- Nội dung: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp họ lúc khó khăn gian khổ.
( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
*GDKNS: Tự nhận thức bản thân, xác định giá trị, lắng nghe tích cực .
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
45’
20’
5’
A.Ổn định tổ chức
B. Bài cũ 
- Nhận xét 
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
Tập đọc
a. Luỵên đọc 
a.GV đọc diễn cảm cả bài:
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Luyện đọc một số từ mà HS đọc sai khi đọc nối tiếp.
- Luyện đọc câu mà học sinh ngắt nghỉ chưa đúng chỗ.giải nghĩa từ: sơ tán , sao sa, tuyệt vọng.
- Nhận xét cách đọc của các em.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi Mến thấy thị xã có gì lạ?
- Ở công viên có những trò chơi gì?
- Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
c. Luỵên đọc lại 
- GV đọc đoạn 2- 3
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc
Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ 
Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn câu chuyện 
2. HD HS kể từng đoạn theo gợi ý 
- Treo câu hỏi gợi ý
- Nhận xét ,biểu dương
- Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi 2, 3 ( sgk)
- HS nghe
- HS nghe
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu
- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn đoạn
- Đọc theo nhóm đôi và góp ý cho nhau cách đọc
- Đọc đồng thanh đoạn 1
- Học sinh đọc lại toàn bài.
- Từ ngày còn nhỏ
- Có những phố nhà san sát , xe cọ qua lại nườm nượp, ban đêm đèn điện thắp sáng như sao sa.
- Cầu trượt , đu quay.
- Nghe tiếng kêu cứu , Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang tuyệt
vọng, 
- Dũng cảm , không sợ nguy hiểm đến tính mạng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
- HS theo dõi
- 3 Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn
- Thi đọc: 3 nhóm
- 1 em đọc toàn bài.
- Học sinh nhận nhiệm vụ mà giáo viên giao.
- 2 học sinh đọc gợi ý
- 1 học sinh kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể từng đoạn của câu chuyện.
- 3 học sinh nối tiếp kể 3 đoạn
- Nhận xét cách kể của các bạn.
* 1 em kể toàn truyện
- Nhận xét
- HS nghe 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4( cột 1,2,4 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng và thước mét
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
30’
3’
A.Ổn định tổ chức
B. Bài cũ 
- Tính
515 : 5 806 : 2 318 x 2
- Nhận xét bài cũ
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Thực hành 
Bài 1: (Học sinh làm việc cá nhân)
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
4
Tích
972
600
- Nhận xét bài làm của học sinh và nêu lại quy tắc tìm thừa số.
Bài 2:Đặt tính rồi tính.
684 : 6 845 : 7 
630 : 9 842 : 4 
- Nhận xét bài làm của học sinh và chữa bài cho học sinh.
Bài 3: 
Tóm tắt
Có: 36 máy bơm.
Bán: 1/6 số bơm.
Còn:máy?
- Gọi 1 học sinh lên làm bài và chữa bài cho học sinh.
Bài 4: Số?
Số đã cho
8
12
20
56
4
Thêm 4 đơn vị
Gấp 4 lần
Bớt 4 đơn vị
Giảm 4 lần.
- Giáo viên nhận xét và chữa bài cho học sinh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
-3 học sinh lên bảng đặt tính và tính:
515 : 5 806 : 2 318 x 2
- Nhận xét bài làm của các bạn, nhắc lại cách tính. 
- HS nghe
- Học sinh nháp , sau đó điền vào ô trống
- 3 học sinh lên bảng 
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Nói cách làm của mình
- Nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài theo nhóm, các nhóm lên trình bày.
- 2 học sinh đọc đề 
- Học sinh suy nghĩ làm bài
- 1 học sinh lên bảng 
Bài giải
Số máy đã bán:
36 : 4 = 9 ( máy )
Số máy còn lại ;
36 – 4 = 32 ( máy )
Đáp số : 32 máy
- Học sinh tự làm theo nhóm đôi. 
Số đã cho
8
12
20
56
4
Thêm 4 đơn vị
12
16
24
60
8
Gấp 4 lần
23
48
80
224
16
Bớt 4 đơn vị
4
8
16
5

0
Giảm 4 lần.
2
3
5
14
1
- Nhận xét bài làm của các nhóm bạn.
- Cả lớp chữa bài
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thủ công:
CẮT DÁN CHỮ E
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ, cắt dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối thẳng.
* Học sinh khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ E đã dán và mẫu chữ E. cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng, có kích thước đủ lớn.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán chữ E.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
1’
30’
3’
A.Ổn định tổ chức
B. Bài cũ 
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: HDHS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu mẫu các chữ E
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Kẻ chữ E
Lật sau mặt giấy thủ công để kẻ chữ E
- Bước 2: Cắt dán chữ E
 Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Cắt theo dường kẻ nữa chữ E
Bước 3: Dán chữ E
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.
* GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt,dán chữ E
Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học sinh mang dụng cụ ra để kiểm tra.
- HS nghe
- HS quan sát và rút ra nhận xét
+ Nét chữ rộng 1 ô
+ Chữ E có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau
- Theo dõi – nêu lại các bước thực hiện.
- Bước 1: Kẻ chữ E
Lật sau mặt giấy thủ công để kẻ chữ E
- Bước 2: Cắt dán chữ E
 Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Cắt theo dường kẻ nữa chữ E
Bước 3: Dán chữ E
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh về nhà thực hiện lại một cáh thành thạo về cắt dán chữ E
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toaùn:
ÔN TOÁN
I.Muïc tieâu: 
-Giuùp hoïc sinh oân luyeän veà kó naêng thöïc hieän caùc pheùp tính chia: soá coù 3,2 chöõ soá chia cho soá coù moät chöõ soá.
-Vaän duïng pheùp chia vaøo giaûi toaùn coù lôøi vaên. 
II. Thiết bị - ĐDDH
VBT
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh.
1’
5’
1’
30’
3’
A.Ổn định tổ chức
B.Baøi cuõ: Gv kieåm tra laïi baûng chia 9 
C.Baøi môùi: 
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Baøi taäp 1: Ñaët tính roài tính:
79 : 2 96 : 4 87 : 5 98 : 6 
577 : 5 688 : 6 919 : 7 964 : 8
Gv nhaän xeùt 
Baøi taäp 2:Tìm x.
 876 : x = 6 917 : x = 7
 895 : x = 5 801 : x = 9
- Gv cho Hs laøm baøi vaøo vôû.
 - Cho Hs ñoåi vôû kieåm tra keát quaû.
- Gv nhaän xeùt choát keát quaû ñuùng.
Baøi taäp 3: Moät taám vaûi daøi 50 m ngöôøi ta ñaõ ñem may 12 boä quaàn aùo, moãi boä heát 3 m vaûi hoûi sau khi may quaàn aùo taám vaûi coøn laïi bao nhieâu meùt?
- Gv cho Hs giaûi vaøo vôû.
- Chaám baøi nhaän xeùt 
 Choát keát quaû ñuùng.
Baøi taäp 4: 
Naêm nay meï Ngoïc 38 tuoåi, caùch ñaây 3 naêm tuoåi cuûa Ngoïc baèng tuoåi cuûa meï.
Hoûi naêm nay Ngoïc bao nhieâu tuoåi ?
Gv nhaän xeùt vaø choát keát quaûû ñuùng.
3. Cuûng coá daën doø:
- GV nhận xét giờ học
- HS ñoïc laïi baûng chia
- HS laéng nghe
- HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp
- HS laøm vaøo baûng con.
- 2 HS leân baûng laøm 
- Hs đọc yêu cầu đề 
- Hs nêu cách tìm số chia.
- Hs làm vào vở.
- Hs ñoåi vôû ñeå kieåm tra keát quaû
- Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
Hs ñoïc ñeà baøi, phaân tích vaø toùm taét baøi toaùn roài giaûi vaøo vôû.
 Baøi giaûi
May 12 boä quaàn aùo heát soá meùt vaûi laø:
 3 x 12 = 36 (m)
Taám vaûi coøn laïi soá meùt laø:
 50 – 36 = 14 (m)
 Ñaùp soá: 14 meùt vaûi.
- HS ñoïc baøi vaø phaân tích roài giaûi vaøo vôû.
2 Hs leân chöõa baøi.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
MÜ thuËt: LuyÖn tËp
ÔN LUYỆN MỸ THUẬT
I. Môc tiªu:
- Häc sinh nhËn ra ®Æc ®iÓm cña con vËt.
- BiÕt c¸ch nÆn vµ t¹o d¸ng ®­îc con vËt theo ý thÝch.
- Yªu mÕn c¸c con vËt. 
II. ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
+ S­u tÇm tranh, ¶nh vµ c¸c bµi tËp nÆn c¸c con vËt.
 + §Êt nÆn hoÆc giÊy mµu.
+ Bót ch×, mµu vÏ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:	 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC: KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña HS
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
Ho¹t ®éng1: Quan s¸t,nhËn xÐt
- Gi¸o viªn giíi thiÖu tranh, ¶nh hoÆc c¸c bµi tËp nÆn ®Ó häc sinh nhËn biÕt:
+ Tªn con vËt?
+ C¸c bé phËn cña con vËt? 
+ §Æc ®iÓm cña con vËt?
+ Mµu s¾c cña con vËt?
- Yªu cÇu HS chän con vËt sÏ nÆn.
Ho¹t ®éng 2: C¸ch nÆn
+ H×nh dung con vËt sÏ nÆn.
+ NÆn bé phËn lín tr­íc
+ NÆn c¸c bé phËn nhá sau
+ GhÐp, dÝnh thµnh con vËt.
+ T¹o d¸ng cho sinh ®éng.
- Cã thÓ nÆn con vËt b»ng ®Êt mét mµu hay nhiÒu mµu.
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
 - GV h­íng dÉn HS lµm bµi
- GV®éng viªn HS hoµn thµnh bµi tËp.
-Yªu cÇu c¸c em hoµn thµnh bµi t¹i líp.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt - ®¸nh gi¸
 - GV gîi ý HS nhËn xÐt bµi
 - C¨n cø vµo môc tiªu bµi häc, GV nhËn xÐt HS vÒ møc ®é bµi vÏ.
 - Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vµ khen ngîi häc sinh cã bµi tËp ®Ñp.
3. Củng cố - DÆn dß:
- GV yªu cÇu HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau. 
- HSKT lẫn nhau
- HS nghe
- HS quan s¸t – Tr¶ lêi c©u hái
+ Con mÌo, con thá, con tr©u
+ §Çu, m×nh, ch©n, ®u«i..
+ Mçi con cã ®Æc ®iÓm riªng, con cã hai ch©n , con cã sõng, con ®u«i dµi, con tai dµi
- HS quan s¸t häc tËp
- HS cã thÓ nÆn mét hoÆc hai con vËt theo c¸ch cña m×nh (nÆn tõng bé phËn råi ghÐp, dÝnh l¹i, hoÆc nÆn con vËt tõ mét thái ®Êt).
- HS cã thÓ nÆn theo nhãm: NÆn c¸c con vËt kh¸c nhau vµ mét vµi chi tiÕt kh¸c cã liªn quan (ng­êi, c©y, nhµ, nói ®åi ...) 
- Häc sinh bµy bµi tËp theo nhãm vµ s¾p xÕp theo tõng ®Ò tµi (v­ên thó, ®éng vËt trong tõng, mÌo mÑ, mÌo con ...)
- C¸c nhãm nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi tËp vÒ:
+ H×nh d¸ng;
+ §Æc ®iÓm con vËt;
+ T×m ra mét sè bµi ®Ñp.
S­u tÇm tranh d©n gian §«ng Hå.
 - HS nghe
Rút kinh  ...  xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn nhớ viết ( 7’ )
- Giáo viên đọc 10 dòng thơ đầu
- Luỵên viết từ khó: hương trời, ríu rít, êm đềm
b. Học sinh viết (12’)
- Nhắc học sinh viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
c. Chấm, chữa bài (4’)
3. Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 2b: Đặt dấu hỏi hay dấu ngã trên chữ in đậm.
Cái gì mà lươi bằng gang
Xới lên mặt đất nhưng hàng thăng băng
Giúp nhà có gạo đê ăn
Siêng làm thi lươi sáng bằng mặt gương.
Nêu yêu cầu của bài
- Nhận xét bài làm của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những từ sai cho đúng. 
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp viết bảng con: chật chội, cơn bão, sửa soạn, vẻ mặt
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu
- Lớp đọc thầm
- Nêu cách trình bày bài thơ
- Viết bảng : hương trời, ríu rít, êm đềm
- Đọc đồng thanh
- Viết vào vở
- Dò lại bài
- Học sinh làm bài vào vở, 2 em lên bảng
Cái gì mà lưỡi bằng gang
Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng
Giúp nhà có gạo để ăn
Siêng làm thi lưỡi sáng bằng mặt gương.
- 3 em đọc lại
- Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:-
- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép tính cộng trừ: chỉ có phép tính nhân chia: có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
* Học sinh khá, giỏi: Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3,4
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Nhận xét , biểu dương
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2’ )
2. Bài tập: ( 25’ )
Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau:
a. 125 – 85 + 80 b. 68 + 32 - 10
 21 x 2 x 4 147: 7 : 6
- Nhận xét bài làm của học sinh và chữ bài cho các em.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức. 
a. 375 – 10 x 3 b. 306 + 93: 3
 68 : 8 + 30 5 x11 - 20
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh và chữa bài cho các em.
Bài 3:Tính giá trị biểu thức. 
a. 81: 9 + 10 b. 11 x 8 - 60
 20 x 9 : 2 12 + 7 x 9
- Nhận xét bài làm và chốt lại cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng trừ, nhân chia.
Bài 4
* Học sinh khá, giỏi: 
3. Củng cố- dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau
- 3 học sinh đọc các quy tắc tính giá trị của biểu thức
- Đọc yêu cầu
- Học sinh nhắc lại quy tắc
Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng 
125 – 85 + 40 = 40 + 80 
= 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
- Học sinh làm bài
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- 1 học sinh lên bảng - lớp vở
a. 375 – 10 x 3 = 375 – 30
 = 345 
64 : 8 + 30 = 8 + 30
 = 38
- Nhận xét bài làm của các bạn.
a. 81: 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
b. 11 x 8 – 60 = 88 - 60
 28
 20 x 9 : 2 = 180 : 2 
 = 90 
 12 + 7 x 9 = 12 + 63
 = 75
- Xếp hình theo nhóm
- Nhận xét
- Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập.
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tập làm văn:
Nói về thành thị - nông thôn
I. Mục tiêu:
 	- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn theo gợi ý sách giáo khoa (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết câu hỏi gợi ý ở bảng phụ
- Tranh ảnh về nông thôn
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
Ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2: (15’)
- Kể những điều em biết về nông thôn và thành thị.
a. Nhờ đâu mà em biết ( Đi chơi, xem ti vi, nghe kể)?
b. Cảnh vật con người nông thôn ( Thành thị) có gì dáng yêu?
c. Em thích nhất điều gì?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại một số bài mà học sinh kể tốt, tuyên dương trước lớp.
* Học sinh viết lại bài của mình vào vở nháp.
3. Củng cố- dặn dò: ( 5’)
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nhận nhiệm vụ giáo viên giao.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đọc câu hỏi gợi ý
- 1 học sinh làm mẫu
- Học sinh thảo luận nhóm đôi kêt cho các bạn biết về điều mình biết về một thành phố mà em biết – Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bài kể cảu các bạn.
- Học sinh viết bài của mình vào vở nháp.
- Về nhà làm bài bào vở bài tập Tiếng Việt.
RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều
Tự nhiên - Xã hội:
Làng quê và đô thị
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đo thị.
* Học sinh khá, giỏi: Kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
GDMT:Liên hệ : Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống của làng quê và môi trường sống của thành thị.
	+Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: so sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
	+ Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoạt đông 1: (9’) Làm việc theo nhóm
Làm việc theo nhóm 2
Kết luận :
3.Hoạt động 2: (12’)
Bước 1:Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
Bước 3:
Kết luận chung
4 Hoạt động 3: (13’) Vẽ tranh
- Nhận xét biểu dương
3. Củng cố- dăn dò: (3’)
Qua bài học này em biết được điều gì?
Em hãy kể về quê nơi em đang sống?
- Chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- Thảo luận theo nhóm
- Quan sát tranh và ghi kết quả vào phiếu
VD: 
+ Làng quê: lũy tre , cánh đồng, con trâu, cái cày, cây đa , giếng nước
+ Thành phố: đường phố, nhà cao tầng, công viên
- Đại diện các nhóm trình bày
- Tìm sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.
- Trình bày kết quả
- Liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân ở nơi em sống.
- Học sinh vẽ tranh về cảnh vật đất nước
- Làng quê và thành thị
* 1 em kể 
- Nhận xét
- Học sinh về vẽ lại bức tranh về một đo thị mà các em biết.
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng việt*
 Thực hành tiết 3
I . Mục tiêu: 
- Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn thành mẫu truyện “ về quê”
- Viết được đoạn văn kể những điều em thích ở nông thôn ( hoặc thành thị)
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở thực hành Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Khởi động:
- Giới thiệu và chủ điểm SGK
1.Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp
(dòng sông, đồng lúa, rộng lớn, tuyệt vời, bình dị,bầu trời) để hoàn thành mẫu truyện “Về quê”.
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
Mùa hè, người cha đưa con trai về quê ở với ông bà để cậu
bé biết về nông thôn và cuộc sống . của người nông
dân. Khi cậu về nhà, người cha hỏi con thấy chuyến đi thế
nào. Cậu bé hồ hởi nói :
Rất . cha ạ. Ở nhà mình chỉ có một con chó, còn
nhà ông bà có tới bốn con. Nhà mình có một bể nước,
còn ở quê, ông bà có cả một . Nhà mình có đèn
điện. Chỗ ông bà có điện, còn có cả một . trăng sao.
Nhà mình có cửa sổ, cửa nhà ông bà nhìn ra cả một
. mênh mông. Thế giới ở nông thôn rất cha ạ.
- GV nhận xét sửa sai.
2. Viết một đoạn văn ( 5 – 6 ) kể những điều em thích ở nông thôn ( hoặc thành thị )
Gợi ý : 
+ Đó là cây đa, giếng nước, đồng lúa, nương ngô, cánh cò, một trò chơi của trẻ nông thôn...; là sân vận động, sân bay, siêu thị , khách sạn... ở thành phố.
- GV sửa sai
*Củng cố dặn dò:
- - N hận xét tiết học.
- Lắng nghe
- Học sinh thảo luận và điền vào vở.
- Thứ tự cần điền
Mùa hè, người cha đưa con trai về quê ở với ông bà để cậu
bé biết về nông thôn và cuộc sống bình dị của người nông
dân. Khi cậu về nhà, người cha hỏi con thấy chuyến đi thế
nào. Cậu bé hồ hởi nói :
Rất tuyệt vời cha ạ. Ở nhà mình chỉ có một con chó, còn
nhà ông bà có tới bốn con. Nhà mình có một bể nước,
còn ở quê, ông bà có cả một dòng sông. Nhà mình có đèn
điện. Chỗ ông bà có điện, còn có cả một bầu trời trăng sao.
Nhà mình có cửa sổ, cửa nhà ông bà nhìn ra cả một
đồng lúa mênh mông. Thế giới ở nông thôn rất rộng lớn cha ạ.
- HS viết vào vở
- Một số học sinh đọc bài trước lớp.
- Học sinh đọc yêu càu và viết bài vào vở.
- Đọc bài cho cả lớp nghe – Nhận xét.
- Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập 
Toán*
Luyện tập thêm (t2)
I.Mục tiêu:
- Củng cố tính giá trị của biểu thức
- Biết giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Giới thiệu, ghi đề( 2’)
2. Bài tập
Bài 1/115: (5’)
Tính giá trị của biểu thức 
-Hướng dẫn: Thực hiện từ trái sang phải
-Nhận xét
Bài 2/115: (7): 
 Tính giá trị của biểu thức 
-Hướng dẫn: Thực hiện từ trái sang phải
-Nhận xét
Bài 3/115: (10’) 
Đúng ghi Đ sai ghi S
-Thực hiện các phép tính sau đó xác định bài nào đúng bài nào sai
- Nhận xét
Bài 5/115: ( 5’)
 Đố vui: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
-Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (5,)
- Chuẩn bị tiết sau
-Nhận xét tiết học
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 2 học sinh lên bảng - lớp làm vở TH
 15 + 9 X 3 = 15 + 27
 = 42
 67 - 4 X 4 = 67 - 16
 = 51
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Học sinh lên bảng - lớp làm vở bài tập
28 + 16 : 4 = 28 + 4 
 = 32
 70 - 18 : 3 = 70 - 6
 = 54
- Nhận xét
- 2 học sinh đọc đọc Y/C 
- Thảo luận nhóm đôi -trình bày 
-1 số em giải thích
 - Đọc yêu cầu 
- Thảo luận theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày miệng 
 D. 15
- Nhận xét
- Học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập.
XÉT DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 tuan 16 co ca ngay.doc