Giáo án lớp 3 Tuần số 30

Giáo án lớp 3 Tuần số 30

Mục đích-yêu cầu:

 a- Tập đọc.

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua.

* KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

 - Tư duy sáng tạo

 b- Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).

B-Đồ dùng dạy- học:

 Tranh minh họa trong sgk.

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Từ ngày 02 tháng 04 đến ngày 06 tháng 04 năm 2012
Thứ/ngày
Tiết
Môn
TCC
Tên bài dạy
Thứ hai
02 / 04
1
Tập đọc
59
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
2
Kể - C
30
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
3
Thể dục
59
GV ( chuyên)
4
Toán
146
Luyện tập
5
CC, PĐ- T
29
Luyện tập
Thứ ba
03 / 04
1
Chính tả
59
Nghe- viết: Liên hợp quốc
2
Thủ công
30
Làm đồng hồ để bàn (t3)
3
Toán
147
Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
4
Đạo đức
30
Chăm sóc cây trồng vật nuôi (t1)
5
PĐ toán
30
Luyện tập
Thứ tư
04 / 04
1
Tập đọc
60
Một mái nhà chung
2
LT & câu
30
Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm
3
Thể dục
60
GV ( chuyên)
4
Toán 
148
Tiền Việt Nam
5
Hát nhạc
30
GV ( chuyên)
Thứ năm
05 / 04
1
TN & XH
59
Trái đất. Quả địa cầu
2
Mĩ thuật
30
GV ( chuyên)
3
Toán
149
Luyện tập
4
Chính tả
60
Nhớ- viết: Một mái nhà chung
5
PĐ - TV
30
Luyện đọc, viết vở luyện viết
Thứ sáu
 06 / 04
1
Tập viết
30
Ôn chữ hoa U
2
TN & XH
60
Sự chuyển động của trái đất
3
Toán
150
Luyện tập chung
4
TLV
30
Viết thư
5
 SHTT
30
 Sinh hoạt lớp
 Soạn ngày 27 tháng 03 năm 2012
 Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012.
 Tiết 1+2: Môn: Tập đọc+ kể chuyện
 Bài: Gặp gỡ ở lúc-xăm-Bua.
 A- Mục đích-yêu cầu:
 a- Tập đọc.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. 
* KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Tư duy sáng tạo
 b- Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK).
B-Đồ dùng dạy- học:
 Tranh minh họa trong sgk.
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1- Ổn định : 1’
2- KT bài cũ: 5’
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 1’
b- Luyện đọc: 20’
c- Tìm hiểu bài: 20’
d- Luyện đọc lại: 10’
 Tiết 2: 20’
1- GV nêu nhiệm vụ:
2- Hd HS kể theo từng gợi ý.
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- HS lên bảng trả bài và trả lời các câu hỏi.
 Hôm trước các em học bài lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Hôm nay các em học bài Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.
 a- GV đọc mẫu:
 b- Hd đọc và giãi nghĩa từ;
- Đọc từng câu.
Đọc đoạn trước lớp.
* Từ ngữ(sgk)
- Đọc đoạn trong nhóm.
* HS đọc thầm cả bài :
+ Đến thăm một trường tiểu học ở lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp điều gì bất ngờ thú vị ?
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
+ Các bạn HS Lúc xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- GV chọn một, hai đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc. 
- GV nhận xét.
 Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình.
- GV giúp đỡ HS hiểu yêu cầu của bài tập.
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?
+ Kể bằng lời của em là thế nào ?
- GV cho HS tiếp nối nhau kể.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- Văn nghệ.
- 3 HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
-1 HS đọc.
- Đọc nối câu.
- Đọc nối đoạn.
- Nhóm đọc nối.
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt, giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được về Quốc kì Việt Nam nói được tiếng Việt Nam từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam, Việt Nam muôn năm.
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét.
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì? thích những bài hát nào? chơi những trò chơi gì?.
- HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS đọc cả bài.
- HS quan sát tranh.
- HS kể chuyện.
- Một HS kể toàn bộ của câu chuyện.
- HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm:
*********************************************************************
Tiết 3: Thể dục
 ( GV chuyên)
*********************************************************************
Tiết 4: Môn :Toán
Bài: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
B- Đồ dùng dạy- học:
SGK
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: 1’
b- Thực hành:
+
+
+
+
Bài 1: tính (theo mẫu). 10’
Bài 2: Bài toán. 10’
Bài 3: Bài toán. 10’
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
Đặt tính rồi tính:
13546 + 25145; 56737 + 21876
Hôm trước các em học bài cộng các số trong phạm vi 100 000.Hôm nay các em học bài luyện tập.
* Nêu yêu cầu:
a- 63548 52379 29107 93959
 19256 38421 34693 6041
 82804 90800 63800 100000
b-23154 46215 53028 21357
+ 31028 + 4072 + 18436 + 4208 
 17209 19360 9127 919
 71391 69647 70591 26484
- GV nhận xét .
 * Nêu yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
 Chiều rộng : 3 cm
 Chiều dài: gấp đôi chiều rộng
 Chu vi và diện tích :..cm2 ?
- GV nhận xét.
* Nêu yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
Con 17kg
Mẹ ? kg
 ?kg
- GV nhận xét.
- GV hỏi lai nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bài trên bảng.
- HS nhắc lại.
- 8 HS lên bảng làm.
- 1HS nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng giải
 Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
 3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
 (6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
 6 x 3 = 18 (cm2)
 Đáp số :18 cm,18 cm2
- HS nêu bài toán.
- 1 HS lên bảng giải
 Bài giải
Mẹ cân nặng là:
 17 x 3 = 51(kg)
Hai mẹ con cân nặng là :
 17 + 51 = 68 (kg)
 Đáp số : 68 kg
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
 *********************************************************************
Tiết 5: Phụ đạo toán
Bài: Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
B- Đồ dùng- dạy học:
VBT bài142 trang 68
C- Các hoạt động dạy – học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Thực hành: 
Bài 1: Tính 10’
+
+
+
+
Bài 2: Tính 10’
Bài 3: Bài toán.
8’
Bài 4: Bài toán
8’
2- Củng cố- dặn dò: 2’
- HS làm bài trên bảng
* Nêu yêu cầu:
 54672 36159 47066 95648
 28298 38741 19838 4352
 82974 74800 66904 100000
- GV nhận xét
 16528 33527 60500 80909
+ 20132 + 4130 + 8167 + 9090 
 32416 25269 22023 10001
 69076 62926 90691 100000
- GV nhận xét .
 * Nêu yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt ( SGK)
- HS nhận xét.
* Nêu yêu cầu:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt
Chiều rộng cm?
Chiều dài 
 12cm
- GV nhận xét.
- GV hỏi lai nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà,
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm VBT lên bảng làm.
- 4 HS lên bảng làm.
- 4 HS lên làm.
 Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 200 x 4 = 800 (l)
Cả hai buổi cửa hàng bán được là:
 800 + 200 = 1000 (l)
Đáp số: 1000 lít dầu
- HS nêu bài toán
- HS len bảng giải
 Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là :
 12 : 3 = 4(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
( 12 + 4 ) x 2 = 32 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 (cm2)
 Đáp số : a- 4(cm) 
 b- 48 (cm2)
- HS nhắc lại.
********************************************************************* 
 Thứ ba ngày 03 tháng 04 năm 2012 
 Tiết 1: Môn: Chính tả (nghe-viết)
 Bài: Liên hợp quốc
A- Mục đích- yêu cầu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b 
B- Đồ dùng dạy- học:
 Hai tờ giấy viết mội dung bài tập 2.
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài:
1’
b- Hd học sinh nghe viết chính tả. 20’
c-Hd học sinh làm bài tập. 10’
Bài tập 2:
Bài tập 3
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- HS viết các từ: lớp mình, diền kinh, tin tức, học sinh
 Hôm trước các em viết bài lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. Hôm nay các em viết bài liên hợp quốc phân biệt tr/ch, êt / êch . 
a-HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
+ Liên hợp quốc thành lập nhằm nục đích gì?
+ Có bao nhiêu thành viên Liên hợp quốc?
+ Chữ đầu câu, đoạn viết như thế nào ?
+ Phân tích từ khó.
b- GV HD HS viết bài.
- GV đọc lại bài chính tả.
- GV theo dõi uốn nắn.
c- Chấm chữa bài.
- GV cho HS soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
- GV nhận xét bài chấm. 
- HS nêu y/c:
a- Buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao.
b- hết giờ, mũi hếch, hỏng hết, lệt bệt, chênh chếch.
* GV nhận xét.
* Nêu yêu cầu:
a- Buổi chiều hôm nay, bố em ở nhà. Chiều cao của ngôi nhà là 20 m .
b- Hết giờ làm việc mẹ em đón em.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại.
- 2HS đọc bài.
- Bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.
- 191 nước và vùng lãnh thổ.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS viết bảng con 
- HS viết bài vào vở.
- HS sửa lỗi.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài 
- HS đọc kết quả
- Học sinh lên làm 
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
 *******************************************************************
 Tiết 2: Môn :Thủ công
 Bài : Làm đồng hồ để bàn (t3)
A- Mục tiêu :
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn .Đồng hồ tương đối cân đối.
B- Đồ dùng dạy- học :
 Tranh qui trình
 Kéo, giấy màu keo dán, thước.
C- Các hoạt động dạy- học :
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới : 
a- Giới thiệu bài: 
1’
b- Hoạt động 1:
30’
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
 Hôm trước các em học bài làm đồng hồ để bàn. Hôm nay các em học bài làm đồng hồ để bàn tiếp tiết 3 .
- GV gọi HS nhắc lại qui trình làm đồng hồ để bàn.
- HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí
B1: Cắt, gấp .
B2: Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ.)
- Làm khung đồng hồ.
- Làm mặt đồng hồ.
- Làm đế đồng hồ.
- Làm chân đỡ đồng hồ.
B3: Làm mặt đồng hồ hoàn chỉnh.
- Làm mặt đồng hồ vào phần đế
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- GV gợi ý cho HS trang trí đồng hồ như vẽ ô n ... ra.
- HS nhắc lại.
- HS quan sát chữ mẫu.
- HS viết bảng con chữ hoa.U, B, D
- HS viết bảng con.
Uông Bí
- HS viết bảng con.
Uốn câybi bô.
- HS viết bài vào vở.
- HS nhắc lại nội dung.
 Rút kinh nghiệm:
 *********************************************************************
Tiết 2: Môn: Tự nhiên xã hội
 Bài: Sự chuyển động của trái đất
A- Mục tiêu:
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chuyền chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời .
* KNS: - Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
- Phát triển tư duy sáng tạo.
 B- Đồ dùng dạy- học:
Các hình trong sgk
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài: 1’
 b- Hoạt động 1: 10’
.
c- Hoạt động 2: 10’
d- Hoạt động 3: 
10’
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV gọi HS lên bảng trả bài và trả lời các câu hỏi.
 Hôm trước các em học bài trái đất, quả địa cầu. Hôm nay các em học bài sự chuyển động của trái đất .
 Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu :
- Biết Trái Đất không ngừng quay quanh mình nó.
- Biết quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
*Cách tiến hành :
B1: GV chia nhóm.
+ Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ.
- HS trong nhóm lần lượt quay quả địa cầu như trong SGK .
B2: GV gọi HS quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.
- GV vừa quay quả địa cầu vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, Trái Đất không đúng yên và luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc xuống.
 Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu :
Biết Trái Đất đồng thời vừa tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh Mặt Trời .
-Biết chỉ hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời trong hình 3 ở SGK .
* Cách tiến hành :
B1: HS quan sát hình 3 trong SGK và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
B2: GV gọi HS trả lời
- GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi.
+ Trái đất tham gia đồng thời mất chuyển động ? Đó là những chuyển động nào ?
* KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quay quanh Mặt Trời.
 Chơi trò chơi Trái Đất quay.
* Mục tiêu :
- Củng cố kiến thức toàn bài.
- Tạo hứng thú học tập.
* Cách tiến hành :
B1: GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.
B2: GV cho các nhóm ra sân,chỉ vị trí chỗ cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi.
- Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời.
B3: GV gọi một vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS thực hiện.
- Trái đất quay ngược chiều kim đồng hồ
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS quan sát chỉ.
- chuyển động quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
- HS chơi trò chơi.
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm: 
*******************************************************************
 Tiết 3: Môn: Toán
 Bàì: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000.
- Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
B- Đồ dùng dạy- học:
SGK
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài:
1’
b- Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm 
5’
Bài 2: tính . 10’
+
+
-
-
Bài 3: bài toán.
7’
Bài 4: bài toán.
8’
3- Củng cố- dặn dò: 2’ 
- GV gọi HS lên làm bài tập.
Đặt tính rồi tính:
81981 – 4523 ; 86547 – 65428 
 Hôm trước các em học bài luyện tập. Hôm nay các em học bài phép cộng các số trong phạm vi 100 000.
* Nêu yêu cầu:
a- 40 000 + 30 000 + 20 000 = 90 000
b- 40 000 + (30 000 + 20 000) = 90 000
c- 60 000 - 20 000 - 10 000 = 30 000
d- 60 000 - (20 000 + 10 000) = 30 000
- GV nhận xét.
* Nêu yêu cầu:
 35 820 92 684 72436 57370
 25 079 45 326 9508 6821
 60 899 47 358 62924 50549 
- GV nhận xét.
* Nêu yêu cầu :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt 
 Xuân Phương :68 700 cây
 Xuân Hòa hơn : 5200 cây
 Xuân Mai hơn xã Xuân hòa : 4500 cây
 Xuân Mai :cây ?
- GV Nhận xét
* Nêu yêu cầu :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 Tóm tắt 
5 com pa : 10 000 đồng
3 com pa :.đồng ?
- GV nhận xét
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhắc lại.
- 4 HS trả lời.
- 4 HS làm bài.
- 1 HS nêu bài toán
- 1 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số cây ăn quả xã Xuân Hòa là :
 68700 + 5200 =7 3900 (cây) 
Số cây ăn quả xã Xuân Mai là:
 73900 - 4 500 = 69400 (cây)
 Đáp số: 69400 cây.
- 1 HS nêu bài toán
- 1 HS lên bảng làm
 Bài giải
Số tiền mua mỗi com pa là:
 10 000 : 5 = 2000 (đồng)
Số tiền phải trả cho 3 com pa là:
 2000 x 3 = 6000 (đồng)
 Đáp số : 6000 đồng
- HS nhắc lại nội dung bài.
Rút kinh nghiệm:
 ******************************************************************
Tiết 4: Môn: Tập làm văn
 Bài : Viết thư
A- Mục đích- yêu cầu:
- Viết được một bức thư ngắn cho một bạn thân dựa theo gợi ý.
* KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
 - Tư duy sáng tạo.
 - Thể hiện sự tự tin. 
 B- Đồ dùng dạy-học:
- SGK.
C- Các hoạt động dạy- học:
Nội dung- TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- KT bài cũ: 5’
2- Bài mới: 
a- Giới thiệu bài:
1’
b- Hd học sinh viết thư . 29’
3- Củng cố- dặn dò: 2’
- HS đọc lai bài ở tiết trước kể lại một trận thi đấu thể thao.
 Hôm trước các em học bài viết về một trận thi đấu thể thao. Hôm nay các em học bài viết thư .
- HS nêu yêu cầu và gợi ý.
+ Có thể viết thư cho một người bạn mà em quen biết 
- Cần nói rõ bạn đó ở nơi nào ?
+ Nội dung thư thể hiện.
- Mong muốn làm quen với bạn để làm quen cần phải tự giới thiệu 
- GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư.
+ Dòng đầu thư: Ghi rõ ngàytháng..năm..
+ Lời xưng hô “Bạn..thân mến”sau đó lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì ?
+ Nội dung: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn.
+ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên.
- HS viết thư vào giấy rời
- HS tiếp nối nhau đọc thư
- GV nhận xét sữa chữa
- GV hỏi lại nội dung bài.
- Dặn xem bài ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
- 2,3 HS đọc lại bài.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- HS viết bài.
- 3- 5 HS đọc
- HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm:
*******************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 
 - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt:
 - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần
 - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ
 -Ý kiến các thành viên trong tổ.
 - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết:
 2. GV đánh giá chung:
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn.
 c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn một số em chưa tham gia phát biểu.
 - Một số em viết chữ còn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn.
 - Một số em con hay quên vở BT, đồ dùng học tập ở nhà.
 d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ.
 - Bầu cá nhân tiêu biểu:.............................................................
 - Bầu tổ tiêu biểu:................................
2. Kế hoạch tuần tới: 
 - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. 
 - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ.
 - Thực hiện tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. 
 - Tăng cường phụ đạo HS yếu.
 - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi.
 ********************************************************************* 
 Duyệt của tổ trưởng ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3 tuan 30 Huu Tuan.doc