Giáo án lớp 3 Tuần số 4 - Năm 2011

Giáo án lớp 3 Tuần số 4 - Năm 2011

A. Tập đọc:

- Luyện đọc đúng:hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.

- Rèn kỹ năng đọc-hiểu

- Hiểu nghĩa các từ khó: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

B. Kể chuyện.

1, Rèn kỹ năng nói

-Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần số 4 - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 04 : Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài 7 :NGƯỜI MẸ
I/. Mục đích yêu cầu:
Tập đọc:
- Luyện đọc đúng:hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết). Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.
- Rèn kỹ năng đọc-hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
Kể chuyện.
1, Rèn kỹ năng nói
-Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai. Biết nhận xét, đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
II. Các KNScơ bản được giáo dục trong bài 
 -Ra quyết định ,giải quyết vấn đề 
 -Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân 
 III. Các phương pháp 
 - Trình bày kiến cá nhân
 -Trình bày 1phút 
 -Thảo luận nhĩm 
 IV.Các hoạt động dạy học.
 1.Kiểm tra bài cũ : 
.2 .Bài mới:
 Giới thiệu bài : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Gọi học sinh đọc bài
-Yêu cầu đọc từng câu, từng đoạn. 
*Giảng từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chả, hớt hải.
-Hướng dẫn học sinh đọc theo nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
-Ý 1:. Nguyên nhân xảy ra chuyện.
-Ý 2. Người mẹ là người rất dũng cảm.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4 và trả lời.
-Ý 3 :. Người mẹ có thể làm tất cả vì con 
.- Y/c học sinh đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện
- Giáo viên rút nội dung chính- ghi bảng
-Nội dung chính: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Y/c một nhóm học sinh (gồm 6 em) tự phân các vai( người dẫn chuyện, bà mẹThần Đêm Tối, bụi gai hồ nước, Thần Chết, đọclại chyện.
-Y/c học sinh đọc.
-Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
-Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
-Y/c học sinh dựng lại câu chuyện
-Học sinh trình bày trước lớp.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
-Học sinh nghe.
- Một em đọc toàn bài.
-Học sinh đọc nối tiếp từng câu và từng đoạn và phát âm từ khó.
-Học sinh tìm hiểu trả lời, bạn bổ sung.
-Đọc theo nhóm 2 .
-Học sinh đọc thầm, 3-4 em kể vắn tắt đoạn 1, lớp theo dõi.
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai,ôm ghì bụi gai vào lòng... 
- 2 học sinh đọc, lớp đọc thầm theo.
-Các nhóm đọc, lớp lắng nghe, nhận xét.
4.Củng cố-dặn dò: 
H. Qua truyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ?
 - Về nhàkể lại chuyện cho người thân nghe.
ĐẠO ĐỨC
Bài 2 : GIỮ LỜI HỨA ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
-Học sinh hiểu: thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa.
-Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
-Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên : phiếu bài tập, bảng phụ ghi nội dung phiếu bài tập .
-Học sinh vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1,Kiểm tra bài cũ : 
2, Bài mới: Giới thiệu bài ghi đề bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
-Giáo viên phát phiếu học tập và nêu yêu cầu, học sinh làm bài tập trong phiếu .
* Giáo viên kết luận:
+ Các việc làm a,d là giữ lời hứa.
+Các việc làm b,c là không giữ lơiø hứa.
Hoạt động 2: đóng vai.
-Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai trong tình huống
*GVKL: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
Hoạt động 3: Bảy tỏ ý kiến.
-Kết luận chung: giữ lời hứa là thực hiện đúng lời mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
-Học sinh nhâïn phiếu bài tập làm bài.
-Học sinh thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
-Học sinh bày tỏ ý kiến cuả mình
-Học sinh lắng nghe.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người xung quanh.
Toán
Tiết 16 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ 
2 – Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1: 
-Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
Bài 2:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu.
 -Yêu cầu học sinh làm bài.
 X x 4 = 32 X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x8
 X = 8 X = 32
Bài 3:
Bài 4: 
-Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu đề.
- Giáo viên nhận xét - tuyên dương.
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.
-Học sinh làm vở- lần lượt từng em lên bảng làm.
- Học sinh đổi chéo vở, chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm nháp
- Hai em lên bảng làm, nêu cách làm.
- Lớp nhận xét.
- học sinh đọc đề ,tìm hiểu đề.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm.
 Bài giải
Thùng thứ 2 có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
 160 - 125 = 35 ( lít)
 Đáp số: 35 lít dầu.
- Học sinh đổi chéo vở kiểm tra.
4./ Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Về ôn lại cách tính cộng, trừ và cách tính nhân chia trong bảng.
Tập viết
TiÕt 4 : ÔN CHỮ HOA C
I. Mục tiêu:
-Củng cố cách viết chữ C, tên riêng Cửu Long, câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.
 Công cha như núi Thái Sơn 
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra .
-Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa C tên riêng Cửu Long và câu ca dao.
Học sinh : Bảng con , phấn ,vở tập viết..
II. Các hoạt động dạy – học:
Bài mới: 
 Giới thiệu bài : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
- 
b) Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng)
c) Luyện viết câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
Hoạt động 3: Chấm sửa bài.
- Giáo viên chấm 7 - 8 bài, nhận xét cho học sinh xem một số bài viết đúng đẹp.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm( C, L,T,S,N)
-HS đọc từ ứng dụng Cửu Long.
- Học sinh tập viết tên riêng trên bảng con – 1 học sinh viết trên bảng lớp.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh theo dõi rút kinh nghiệm.
4. Củng cố-dặn dò.
-Nhận xét tiết học- biểu dương những học sinh viết đúng đẹp.
-Về nhà viết bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng.
Tự nhiên và xã hội
Bài 7 : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết.
-Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
-Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
II. Chuẩn bị:
Các hình vẽ trong sách giáo khoa phóng to ( trang 16,17)
III. Hoạt động dạy –học.
1.Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Thực hành.
- Giáo viên hướng dẫn.
- GVKL :Tim luôn đập để đưa máu đi nuôi cơ thể, nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa .
+ Chỉ động mạch,mao mạch, tĩnh mạch trên sơ đồ . nêu chức năng của từng loại mạch máu.
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng TH nhỏ có chức năng gì?
+ Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
- Yêu cầu làm việc cả lớp.
-Đại diện 3 nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trình bày phần trả lời môït câu hỏi.
- Giáo viên kết luận lại các vấn đề, tóm tắt lại phần bóng đèn tỏa sáng trang 17. và sơ đồ vòng tuần hoàn đã chuẩn bị.
Hoạt động 3: chơi trò chơi ghép chữ vào hình.
-Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. 
-Học sinh lắng nghe.
-Từng cặp học sinh thực hành như hướng dẫn trên.
- Nhóm 3 em lần lượt thay nhau hỏi, trả lời.
- Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung.
- 3 học sinh đọc nội dung sách giáo khoa.
-Tổ chức cho học sinh chơi.
- Học sinh nhận xét đánh giá.
4. Củng cố – dặn dò:H. Hôm nay các em được học bài gì?
H. Các em học tập được điều gì trong bài học này?Liên hệ thực tế: Lao động, vui chơi vừa sức, hít thở không khí trong lành, giữ gìn cơ thở khỏemạnh sạch sẽ...
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 17 : KIỂM TRA 1 TIẾT.
I. Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh , tập trung vào:
-Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ( có nhớ một lần) các số có ba chữ số.
- Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
- Giáo dục tính trung thực, tự giác làm bài.
II. Các hoạt động dạy học
Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề
Học sinh ghi đề làm bài vào vở.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.( 4 điểm )
 327 + 416 561 - 244
 462 + 354 728 - 456
Bài 2: (3 điểm )
Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 3: ( 3 điểm )
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ( có kích thước như ghi trên hình vẽ) :
đường gấp khúc ABCD có độ dài là ... ÏT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ: gọi 2 em lên làm bài tập 2 sgk. GV nhận xét ghi điểm. 
Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HD bài tập 1
YC đọc đề nêu yêu câu đề
YC làm nháp
GV chốt đúng ý: ông bà, chú cháu ,ông cha , cha ông ,cha chú , chú bác ,cha anh , chú gì , cô chú ,gì dượng . . .
-Nhận xét tuyên dương 
HD bài tập 2
Yêu cầu đọc đề ,nêu yêu cầu đề bài 
HD thảo luận nhóm 
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập 3 
YC đọc đề, nêu yc đề bài
HD làm bài vào vở
-GV chấm bài , sửa chốt ý đúng
2 em đọc đề ,1 em nêu yc 
Hoạt động cá nhân 
4 em trình bày ,lớp bổ sung, sửa bài.
 - 2 em đọc đề ,1 em nêu yc 
 -Nhóm đôi
 -Đại diện các nhóm trình bày,lớp góp ý.
-3 em đọc đề ,2 em nêu yc
-Hoạt động cá nhân ,1 em lên bảng làm.
- 4 em nối tiếp nhau trình bày bài làm cuả mình lớp bổ sung bài của bạn
- 3 em nhắc lại bài.
4)Củng Cố - Dặn Dò :
+ Nhắc lại nội dung bài học.
+ Về học thuộc 6 thành ngử ,tục ngữ ở bài tập 2.
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
TOÁN
Tiết 19 : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
-Củng cố kỹ năng thực hành tính trong bảng nhân 6 .
-Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ : Đọc bảng nhân 6.
 2..Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: HD luyện tập.
Bài 1:YC làm phần a.
+ Yc nêu yc của đề
+ HD làm tính nhẩm ghi vào nháp
Bài tập 2: YC làm vào vở phần a,b.
a) 6 ´ 9 + 6 = 54 + 6 = 60 
b) 6 ´ 5 + 29 = 30 + 29 = 5
Bài tập 3 
+ Yc hs đọc đề toán, thảo luận đề tóm tắt đề và giải tóan
+ GV chấm sửa bài – nhận xét
* Bài 4 : YC HS làm miệng 
+ Yc đọc đề bài, nêu yc đề
+1em nêu yêu cầu đề bài 
+Hoạt động cá nhân ,ghi kết quả vào nháp .Nối tiếp nhau nêu kết quả , lớp bổ sung bài của các bạn .
+ Hs làm vào vở , 2 em lên bảng làm
+Nêu kết quả và cách làm toán .
3 em đọc đề , lớp đọc thầm , 2 em thảo luận đề
+ Tóm tắt vào vở nháp , 1 em lên bảng .
 Tóm tắt đề
 1 học sinh : 6 quyển vở
 4 học sinh: . . . quyển vở?
 	Bài giải
- Cả 4 hs mua số quyển vở là:
 6 ´ 4 = 24 ( quyển vở ) 
 Đáp số = 24 quyển vơ
+ Làm nhẩm ghi kết quả ra giấy nháp
 4 . Củng cố : Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 6 .
Chính tả:(Nghe viết)
TIẾT 8 :ÔNG NGOẠI
I . MỤC TIÊU :
 + Rèn các em nghe ,viết , đúng đoạn văn trong bài Ôâng ngoại . Viết đúng những từ có vần khó
 +, làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r / gi /d.
II . CHUẨN BỊ :
 GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3a 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ : 
2.Bài mới : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HD nghe viết 
+ GV đọc đoạn văn 1 lần 
+ Gọi 1 hs đọc .
 Đoạn văn gồm có mấy câu ?
 Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ YC học sinh đọc thầm , tìm từ khó có trong đoạn viết
+ GV đọc bài 
+ GV đọc lại bài + YC hs soát lổi 
+ Thu bài chấm – sửa bài , nhận xét chung
Hoạt động 2: HD làm bài tập .
* Bài 3 / a : + YC đọc bài 
GV nhận xét , tuyên dương .
+ HS lắng nghe 
+ 1 hs đọc , lớp đọc thầm .
- Đoạn văn gồm có 3 câu 
 - Các chữ đầu đoạn phải viết hoa
+ Lớp đọc thầm tìm từ khó 
+ HS viết bài 
+ HS soát bài , đối chiếu vở tự soát lỗi 
+ Theo dõi sửa bài .
+ 1 hs nêu yêu cầu , lớp đọc thầm 
+ 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở .
4, Củng cố dặn dò :
+ Nhận xét tiết học , khen những học sinh học tốt 
+ Bạn nào viết sai nhiều về viết lại lỗi sai .
Tự nhiên và xã hội
BÀI 8 : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I . MỤC TIÊU :
 Sau bài học hs biết :
+ So sánh mức độ làm việc của Tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi , thư giãn .
+ Nêu được vật nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh tuần hoàn 
+Tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn 
II.Các KNS cơ bản được giáo dục :
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin :So sánhđối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
-Kĩ năng ra quyết định :Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ tim mạch .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Bài mới : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi vận động 
GV tổ chức cho hs chơi 
+ Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? 
* Kết luận :Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường 
. Hoạt động 2 :Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch .
 * Cách tiến hành Bước 1: Thảo luận nhóm 
+ H oạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
.+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo , đi giày dép quá chật?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
+ Yc đại diện mỗi nhóm lên trình bày 
+ Gv nhận xét chung . 
- Mạch đập và nhịp tim của các em có nhanh hơn một chút .
+ HS lắng nghe 
+ HS quan sát tranh thảo luận 
+Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi , nhận xét bổ sung 
+ 2 học sinh đọc phần bạn cần biết trang 19 sgk
	4. Củng cố – dặn dò 
 + Để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn chúng ta nên làm gì ?
 +Nhận xét tiết học. 
Tập làm văn
TIẾT4 : NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI – ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I . MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuện : Dại gì mà đổi , nhớ nội dung câu chuyện , kể lại tự nhiên , giọng hồn nhiên .
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Kiểm tra bài cũ : 
 Đọc đơn xin phép nghỉ học 
Bài mới : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi .
+Đọc đề nêu yêu cầu của đề 
+ GV kể chuyện ( giọng vui , chậm rãi 
+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ? 
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế naò ? 
+Vì sao cậu bé lại nghĩ như vậy ? +GV kể lần 2 
+Yêu cầu kể lại nộiä dung câu chuyện lần 1 ;+Yc thi kể 
+Truyện này buồn cười ở điểm nào ? 
+GV và cả lớp bình chọn bạn kể hay kể đúng.
, 
+ 2 hs đọc , lớp đọc thầm các gợi ý , quan sát tranh
+ HS lắng nghe 
- Vì cậu rất nghịch 
-Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu ! 
-Cậu cho là không ai muốn đổi một đưá con ngoan lấy một đứa con nghịch nghợm .
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi đã biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm .
+ HS lắng nghe 
+ 2 hs khá giỏi kể cho cả lớp theo dõi, nhận xét 
+ HS thi kể 
4) Củng cố – dặn dò 
+Về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì” mà đổi cho người thân nghe 
+ Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo
[
 Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Toán
 Tiết 20 :NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ( không nhớ )
 I/ MỤC TIÊU :
+ Giúp học sinh biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số vớiø số có một chữ số 
+ Củng cố về ý nghỉa của phép nhân 
+ HS nhân thành thạo, chính xác , có thói quen tự lập 
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG :
1) Kiểm tra bài cũ : 
+Một em đọc bảng nhân 6 
 2)Bài mới : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1 : HD thực hiên phép nhân 
+GV ghi bảng 12 ´ 3 = ?
+Yc HS suy nghĩ và tìm kết quảcủa phép nhân 
+Yc nêu cách nhân : 12+12+12 = 36
 vậy 12 ´ 3 = 36
+ HD đặt tính rồi tính như sau 
´
3 nhân 2 bằng 6 , viết 6
 3 3 nhân 1 băng 3, viết 3
36
GV đặt câu hỏi gọi mở để HS đưa ra KL : Đặt thừa số thứ nhất lên trên , thừa số thứ hai xuống dưới ; dấu nhân đặt giữa hai thừa số ; nhân theo thứ tự từ phải sang trái 
HĐ2 : Thực hành : 
Bài 1 : Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài vào vở .
3.Củng cố -dặn dị :
-nhắc lại cách làm tốn .
-Về nhà học thuộc bảng nhân 6.
2 em đọc 
-Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36
3 em nhắc lại cách nhân 
HS nghe 
2 em đọc đề , 2 em nêu yêu cầu 
4 em lên bảng làm bài ,HS dưới lớp làm vở 
THỦ CÔNG
BÀI 2 : GẤP CON ẾCH ( T 2)
I/ MỤC TIÊU:
-HS biết gấp con ếch.
-Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kỹ thuật.
-Hứng thú với giờ học gấp hình.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu con ếch, tranh quy trình, giấy thủ công , kéo.
-HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ( giấy, kéo, hồ dán).
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài Gấp con êùch tiết 2
[
ND- KT
 cơ bản
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:
HS thực hành gấp con ếch.
Hoạt động 2:
Đánh giá nhận xét sản phẩm
-YC HS nhắc lại quy trình gấp con ếch.
-GV cho HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp con ếch theo các bước sau:
+Bước 1: gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+Bước 2:Gấp tạo hai chân trước con ếch.
+Bước 3:Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch.Yêu cầu HS thực hành.
-GV chia nhóm, tổ chức cho HS gấp con ếch theo nhóm .
-GV đến các nhóm quan sát, giúp đỡ, uốn nắn cho những HS còn lúng túng( trong quá trình gấp cần miết nếp gấp cho phảng, không xả giấy ra lớp).
-YC các nhóm trưng bày sản phẩm, thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn.
-GV chọn sản phẩm đẹp cho lớp quan sát, khen HS gấp đẹp.
-2 HS nhắc ,lớp theo dõi bổ sung.
-HS quan sát và lắng nghe.
-HS thực hành gấp con ếch theo nhóm 4.
-Nhóm trình bày các nhóm theo dõi tự đánh giá ,nhận xét.
4/ Củng cố- dặn dò:
-Đánh giá về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ và kết quả thực hành của HS.
-Giờ học sau mang giấy nháp, giấy thủ công màu đỏ và màu vàng, kéo, thước, chì, hồ dán để học bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 4.doc