Giáo án lớp 3 Tuần thứ 25 năm 2013

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 25 năm 2013

Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.

 - Giọng kể tự nhiên, đủ ý, đúng trình tự nội dung câu chuyện.

 - Giáo dục HS lòng thương người.

 *HT: HS kể lại được một đoạn của câu chuyện.( Phương , Khải .)

II. Đồ dùng dạy học:

1) ĐDDH: -GV : Bảng phụ ghi gợi ý – Tranh SGK

- HS :

2) G/T :

III. Các hoạt động dạy học:

 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp

- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý.

- Cả lớp quan sát tranh minh họa SGK.

- GV kể chuyện lần 1.

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 25 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
 Tiếng Việt
Nghe - kể “Người bán quạt may mắn”
I. Mục tiêu:
 	- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
 	- Giọng kể tự nhiên, đủ ý, đúng trình tự nội dung câu chuyện.
 	- Giáo dục HS lòng thương người.
 *HT: HS kể lại được một đoạn của câu chuyện.( Phương , Khải ...) 
II. Đồ dùng dạy học:
ĐDDH:	 -GV : Bảng phụ ghi gợi ý – Tranh SGK 
- HS : 
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Học sinh đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý.
Cả lớp quan sát tranh minh họa SGK. 
GV kể chuyện lần 1.
 HS trả lời câu hỏi trong SGK. 
Nhận xét, bổ sung
GV kể câu chuyện lần 2. 
Gọi 1 HS kê trước lớp . 
Nhận xét
Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm : 
- GV chia nhóm 3 HS/( 5 phút).
HS tập kể lại câu chuyện.
*HS kể lại được một đoạn của câu chuyện.
 Đại diện nhóm thi kể 
- Nhận xét- Ghi điểm
- GV hỏi để học sinh nêu nội dung bài , nhận xét. GDTT
 Dặn dò:- Về nhà tiếp tục tập kể câu chuyện cho người thân cùng nghe.
 - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. Chuẩn bị bài sau: Kể về lễ hội.
*Nhận xét tiết học:
RKN.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ) 
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
- Giáo dục HS tiết kiệm thời gian.
* HT: Khải, Liên xem đồng hồ chính xác.
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	-GV: Đồng hồ có chữ số La Mã.
	- HS: Đồng hồ có chữ số La Mã
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Quan sát
- GV hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút)
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Yêu cầu học sinh nhìn tranh 1 SGK trả lời câu hỏi của GV
- Hướng dẫn tiếp đồng hồ 2 để xác định vị trí kim ngắn, kim dài, xác định giờ của mỗi đồng hồ
- Ở đồng hồ 3 HS xem giờ theo 2 cách. 
*GV hỗ trợ HS xem đồng hồ.
- HS quan sát nêu kết quả.
- Nhận xét, sửa sai. GDTT
 Hoạt động 2: Thảo luận cặp
 Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm phần đầu: đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút 
- HS thảo luận cặp (2’). 
- Đại diện trình bày
- Ở đồng hồ D, E, G đọc theo 2 cách. Nhận xét
 Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
Bài 2:
- HS thực hành trên mô hình đồng hồ
- 3 tổ mỗi tổ cử 1 em đại diện thi đua. 
- Nhận xét tuyên dương
 Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương
 DÆn dß: - VÒ xem lại bài
	 - ChuÈn bÞ bµi: Thực hành xem đồng hồ (TT)
*Nhận xét tiết học:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Tôn trọng đám tang (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác..
- Giáo dục HS tôn trọng đám tang. Hình thành kĩ năng: thể hiện sự cảm thông, ứng xử phù hợp.
* HT : HS tham gia đóng vai ở hoạt động 2
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: Bảng phụ BT 3
- HS: thẻ xanh, đỏ, vàng BT3.
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, học sinh suy nghĩ và bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành hoặc lưỡng lự của mình bằng cách giơ thẻ 
- Sau mỗi ý kiến, học sinh thảo luận giải thích lý do chọn thẻ. GDTT
- Giáo viên kết luận. GDHS tôn trọng đám tang. GD kĩ năng: thể hiện sự cảm thông, ứng xử phù hợp.
 Hoạt động 2: Xử lý tình huống
- HS đọc yêu cầu BT4
- GV chia nhóm 4 HS thảo luận và đóng vai theo các tình huống, mỗi nhóm thảo luận một tình huống (4 phút).
 *GV hỗ trợ HS đóng vai
- Các nhóm trình bày. 
- Nhận xét tuyên dương nhóm xử lí hay nhất.
- Giáo viên kết luận. GDHS tôn trọng đám tang. GD kĩ năng: thể hiện sự cảm thông, ứng xử phù hợp.
 Hoạt động 3: Trò chơi “Nên và không nên”
- GV gọi 1 học sinh đọc BT5.
- GV chia 3 tổ trong vòng 5 phút.
- HS thi đua tiếp sức, tổ ghi được nhiều việc sẽ thắng
- HS tiến hành chơi. 
- Lớp và GV nhận xét. 
- HS đọc lại các việc nên và không nên
Giáo viên kết luận chung :. GDHS tôn trọng đám tang. GD kĩ năng: thể hiện sự cảm thông, ứng xử phù hợp.
DÆn dß: - VÒ xem lại bài
	 - ChuÈn bÞ bµi: Thực hành kĩ năng giữa HKII
*Nhận xét tiết học:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt 
Luyện viết : Nói, viết về người lao động trí óc
I .Mục tiêu : 
- HS biết kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK 
- Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu)
II.Nội dung :
1.Nói về người lao động trí óc
	- HS kể tên 1 số nghề lao động trí óc như: giáo viên, kĩ sư, nhà bác học, bác sĩ, dược sĩ,
	- GV lưu ý HS có thể kể về một người thân trong gia đình, 1 người hàng xóm hoặc 1 người em biết qua đọc truyện, sách báo ....
	- HS nói về người lao động trí óc mà em sẽ kể.
*Gv giúp đỡ hs yếu 
 2. Viết về người lao động trí óc
- Gv hướng dẫn viết 
 - Hs viết bài vào vở .
. *Gv giúp đỡ hs yếu 
- Gv chấm bài nhận xét.
Toán
Ôn tập : Chia soá coù boán chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá
I.Mục tiêu :
 . - HS biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp có chữ số 0 ở thương ).Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán 
-Làm một số bài tập liên quan .
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1) Ôn Chia soá coù boán chöõ soá vôùi soá coù moät chöõ soá
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Sinh hoaït ngoaïi khoaù.
Toå chöùc cho hoïc sinh tham gia chơi trò chơi dân gian ôû saân tröôøng.
TUẦN 25
 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
Hội vật
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc 
- HS đọc đúng bài Hội vật, chú ý các từ khó ; HS đọc ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
 - Hiểu nghĩa từ chú giải. Hiểu nội dung bài cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi (Trả lời được các CH trong SGK).
- Giáo dục HS chăm chỉ học tập, ham học hỏi. Yêu thích và có ý thức bảo tồn các lễ hội của dân tộc .
* HT : Hải, Phương ,Liên : đọc đúng từ khó.
B. Kể chuyện
- Dựa vào trí nhớ kể lại được từng đoạn của câu chuyện. 
- Rèn kĩ năng biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục HS ham học hỏi. 
* HT : Hải, Phương ,Liên : kể được 1 đoạn truyện.
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH; 	- GV: Tranh minh họa phóng to, bảng phụ ghi luyện đọc đoạn 2, 5.
	- HS: 
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
GV giới thiệu chủ điểm và truyện đọc đầu tuần.
1. Luyện đọc :
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
 - Tóm tắt nội dung bài – HD cách đọc .
- 1 HS đọc bài sau đó 
- Y/ Chọc sinh quan sát tranh minh hoạ.
-HS đọc nối tiếp câu và luyện từ khó : Quắm Đen, loay hoay, Cản Ngũ, giục 
giã, ( Hải : đọc đúng từ khó)
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp (5 đoạn).
- Tìm hiểu từ mới (SGK).
 + Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi. 
- GV đọc mẫu. 5 HS đọc 5 đoạn
- Luyện đọc theo nhóm 5 (5 phút).
 - Thi đọc giữa các nhóm. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Một học sinh đọc cả bài
2.Tìm hiểu bài
+Lµm viÖc c¸ nh©n
 §äc thÇm ®o¹n 1,2, 3 cña bµi ®Ó tr¶ lêi c©u hái 1,2,3. 
- NhËn xÐt, bổ sung. 
- GV kết luận.
 + Th¶o luËn nhãm
HS đọc câu hỏi 4 .
GV hướng dẫn lớp thảo luận nhóm 4 ( 2’) trả lời.
 Lớp và GV nhận xét.
 HS rút ra nội dung bài. 
Vài HS nêu lại – Nhận xét .
3 Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 2, 5 hướng dẫn học sinh đọc. 
- Vài HS thi đọc đoạn 5. 
- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương.
- Hướng dẫn đọc toàn bài. 
- Thi đọc cả bài. 
- Tuyên dương bạn đọc tốt.
Nhận xét tiết học :
Kể chuyện
1.HD dựa vào gợi ý , kệ lại từng đoạn câu chuyện : 
 Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý: 
- Học sinh đọc yêu cầu và 5 gợi ý.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý:
+ Để kể lại được hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe, cần tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang cảnh Hội vật. 
2. Kể trong nhóm 
- HS thi kể trong nhóm / 5HS 
* GV HT : Hải, Phương ,Liên : kể được 1 đoạn truyện.
3. Thi kể trước lớp : 
- Từng học sinh tập kể một đoạn của câu chuyện. 
- Năm học sinh nối tiếp thi kể 5 đoạn chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
- 2,3 HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên biểu dương những học sinh kể chuyện hấp dẫn.
Dặn dò: - Về kể lại câu chuyện cho gia đình nghe
 - Chuẩn bị bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên
*Nhận xét tiết học:
RKN............................................................................................................................................................................................................................................................................................. ... o nhóm
Bài 4:
- HS thực hành xếp số theo nhóm 4 ( 2’)
- Đại diện trình bày. Nhận xét
- HS khá giỏi làm bài tập 5.
- HS trình bày nhận xét
* DÆn dß: - VÒ xem lại bài
	 - ChuÈn bÞ bµi: Thực 	hành xem đồng hồ
- NhËn xÐt tiÕt häc.
	RKN...................
Tiếng Việt
Ôn chữ hoa S
I.Mục tiêu :
-Viết đúng chữ hoa S(1 dòng ), C,T(1 dòng ) viết đúng tên riêng Sầm Sơn(1 dòng) và câu ứng dụng : “ Côn Sơn suối chảy rì rầm đàn cầm bên tai“( 1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ .
-Chữ viết rõ ràng , tương đối đều nét , thẳng hàng .Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường .
- Ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạch đẹp .
*TCTV : giúp hs hiểu nghĩa của câu “ Côn Sơn suối chảy rì rầm đàn cầm bên tai“
+Từ ứng dụng : Sầm Sơn
*HT: Hs viết đúng mẫu chữ ( Ghiềng .)
*PT: Hs viết hết bài ( Ngân ..)
II. Chuẩn bị :
1) ĐDDH :	-Gv : chữ mẫu 
-Hs : vở TV , b/c 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :)
 1 )Hướng dẫn viết chữ hoa 
	-Gv cho hs quan sát chữ hoa 
	-Hs nhận xét độ cao , số nét
	-Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng - Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
	*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ .
2) Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ): 
-Hs đọc câu ứng dụng : 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu : Sầm Sơn
-Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
Hướng dẫn viết câu ứng dụng : 
-Hs đọc câu ứng dụng 
*: GV giải nghĩa từ cho hs hiểu câu “ Côn Sơn suối chảy rì rầm đàn cầm bên tai“
 -Hs nhận xét độ cao , khoảng cách , dấu thanh .
-Gv viết mẫu chữ cỡ nhỏ -Hs viết vào b/c -Nhận xét 
3) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết - H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài -Nhận xét
*Nhận xét tiết học 
RKN...........................
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách Làm lọ hoa gắn tường
- Làm lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối phẳng , đều , đẹp 
- HS tự tay làm các đồ vật mình đã được học .
*PT : Với HS khéo tay Làm lọ hoa gắn tường .
Các nếp gấp tương đối phẳng , đều Lọ hoa cân đối .Có thể trang tí lọ hoa đẹp ( Nguyệt .)
II/ Chuẩn bị:
1. ĐDDH:	- GV : dụng cụ thực hành.quy trình 
	- HS : dụng cụ thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học:
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Quan sát , nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu 
- Gv nêu câu hỏi gợi ý về sản phẩm .
- Hs quan sát –nhận xét.
	HĐ 2 : Hs thực hiện thao tác mẫu 
	- Gv thực hiện mẫu – Nêu cách làm 
- Cả lớp quan sát – nhận xét .
	Bước 1 : 
	Bước 2 : 
	Bước 3: 
	HĐ 3 : Thực hành :
	- Hs thực hành nhóm 4. 
	- Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.
* H/d giúp đỡ hs còn lúng túng .
	- Gv lưu ý hs bôi hồ mỏng , miết nhẹ tay để hình được phẳng .
 	 - Các nhóm quan sát - Nhận xét lẫn nhau .
- Tuyên dương cá nhân-nhóm có sản phẩm đẹp.
*Với HS khéo tay Làm lọ hoa gắn tường .Các nếp gấp tương đối phẳng , đều Lọ hoa cân đối – Có thể trang tí lọ hoa đẹp
	* Hoạt động nối tiếp 
	Nhận xét tiết học 
RKN
BUỔI CHIỀU . 
Tiếng Việt
Luyện viết : Ôn chữ hoa S
I .Mục tiêu : 
-H/d hs luyện viết : Ôn chữ hoa S
-. Hs viết đúng chữ hoa S ,C,T ;từ , câu ứng dụng , trình bày bài viết sạch đẹp 
* HT : Giup hs viết đúng chữ hoa S
*PT : HS khá giỏi viết hết bài .
II.Nội dung :
 1) Hướng dẫn viết vàob/c
- Gv cho hs quan sát chữ hoa 
- Hs nhận xét độ cao , số nét
	- Gv nêu cách viết và viết ở chữ mẫu 
	- Gv nêu cách viết và viết ở khung chữ 
	-Gv viết ở bảng 
- Hs viết vào bảng con -Nhận xét 
*: Giúp hs viết đúng mẫu chữ 
 2) Hướng dẫn viết vào vở :
-Gv nêu yêu cầu viết - H/D lại cách viết 
- Hs thực hiện viết vào vở 
- Gv quan sát giúp hs còn viết sai 
- Chấm 5-7 vở 
* Hs khá , giỏi viết hết bài
Toán
Ôn tập : Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
I.Mục tiêu :
 - HS biết biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số ) 
- Vận dụng phép tính chia để làm tính và giải toán. 
- Làm được các BT: 1,2,3.
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*PT : hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề .
II. Nội dung:
1) Ôn Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
2)Gv chép đề lên bảng
3)Hướng dẫn hs làm bài 
* Giup HSY làm đúng các bài tập .
*Hs làm một số BT nâng cao do Gv ra đề. 
-Hs làm bài – chữa bài – nhận xét 
Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2013
Tiếng Việt 
Hội đua voi ở Tây Nguyên
I.Mục tiêu :
-Nghe-viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài .
-Làm được BT2b, 
-Hs ngồi viết đúng tư thế , trình bày bài viết sạchđẹp.
*HT: Đọc chậm cho hs viết ( Khải  ,Phương )
*TCTV: Hs hiểu : lực sĩ 
II. Chuẩn bị :
1)ĐDDH: 	-Gv: bảng viết BT2b
-Hs : b/c ,vở 
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy học :
Hướng dẫn nghe viết:
- Gv đọc bài viết – cả lớp chú ý 
- 1 hs đọc –cả lớp chú ý 
- Gv nêu câu hỏi về nội dung 
- Hs nghe trả lời 
- Gv chọn từ khó 
- Hs viết vào b/c 
*TCT V: gv giải nghĩa từ : lực sĩ 
2) Hướng dẫn viết vào vở 
- Gv đoc lại bài viết 
- Gv nêu yêu cầu viết 
- Hs nhge viết vào vở
*: GV đọc chậm cho hs viết 
-Gv đọc lại – hs dò lỗi 
-Hs soát lỗi – chữa lỗi 
-Chấm 5-7 bài 
- Nhận xét 
3) Hướng dẫn làm bài tập 
BT2b: Điền vào cỗ tróng có vần ưt/ ưc:
- Gv treo bảng – h/d 
- Hs thảo luận nhóm 4 
- Đại diện 2 nhóm/2hs thi đua 
- Nhận xét – tuyên dương 
* Nhận xét tiết học RKN
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.
- Rèn kỹ năng giải toán và tình bày đúng dạng toán rút về đơn vị. (Làm được các BT: bài 2,3,4
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chịu khó học tập.
* PT : HS khá giỏi làm BT 1
* HT : HS làm BT 2,3,
II. Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: Bảng phụ BT 2,3,4
	- HS : 
2) G/T : 
III. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
 Bài 1:
- * Học sinh gioûi đọc yêu cầu và neâu keát quaû. 
- Nhận xét, sửa sai.
 	 Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài toán theo dạng rút về đơn vị. 
- 1 HS laøm baûng phụ, lôùp laøm vôû.
* Giup HS làm BT 2
- Nhaän xeùt- söûa sai. 
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
 Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- GV hướng dẫn học sinh lập bài toán .
- HS Thảo luận nhóm 4 ( 3 phút) laäp ñeà toaùn theo toùm taét – neâu keát quaû.
* Giup HS làm BT 2
- 1 HS laøm baûng phụ, lôùp laøm nháp, nhaän xeùt- söûa sai. 
 Bài 4: 
- HS đọc yêu cầu, nhaéc laïi qui taéc tính chu vi hình chöõ nhaät.
* Giup HS làm BT 4
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giải, nhaän xeùt- söûa sai. 
Dặn dò: - Về nhà ôn lại nội dung bài luyện tập. 
 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
*Nhận xét tiết học:
RKN...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Côn trùng
I. Mục tiêu:
- HS nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
- Rèn kỹ năng quan sát, trình bày lưu loát kết quả thảo luận.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Hình thành kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (thực hành) giữ vệ sinh môi trường vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
* HS khá, giỏi: Biết côn trùng là những vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
II/ Chuẩn bị:
1) ĐDDH: 	- GV: tranh, ảnh minh hoạ SGK phóng to. 
- HS: Sưu tầm các con côn trùng.
	2) G/T :
III. Các hoạt động dạy- học: 
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình SGK, thảo luận theo gợi ý:
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân cánh của từng côn trùng có trong hình? + Chúng có mấy chân? 
+ Chúng sử dụng chân, cánh, để làm gì? 
 	+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? 
- Đại diện nhóm trình bày: mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. 
-Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống, chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. 
 Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật. 
- Các nhóm phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm : 
+ có ích
+ có hại 
 + và không có ảnh hưởng gì đến con người. 
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm. 
- Giới thiệu bộ sưu tập trước lớp. 
- -Nhận xét, tuyên dương. GDTT.
Dặn dò: -Về nhà xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tôm, cua
*Nhận xét tiết học:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 
I.Tích hợp nội dụng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
*Nội dung : Tiết kiệm tiền trong sinh hoạt hàng ngày 
Bước1: Thảo luận về nội dung thế tiết kiệm tiền trong sinh hoạt hàng ngày 
Hs thảo luận nhóm 4 
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến 
Gv nhận xét và chốt ý đúng 
* Kết luận : chúng ta cần tiết kiệm tiền ,của trong sinh hoạt chỉ dùng tiền khi nào thật cần thiết phục vụ cho nhu cầu cuộc sống , không nên sử dụng tiền một cách phung phí , là lãng phí tiền bạc không cần thiết là góp phần vệ cuộc sống của con người giảm chi phí tiết kiệm được tiền của cho gia đình và xã hội .
Bước 2: Kể những việc mà em đã làm để tiết kiệm tiền 
	- Hs thực hiện kể trước lớp 
- Gv nhận xét – tuyên dương
Bước 3 : Nhận xét – tổng kết 
II. Sinh hoạt chủ nhiệm ( như sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 T25.doc