Giáo án lớp 3 Tuần thứ 27 năm 2012

Giáo án lớp 3 Tuần thứ 27 năm 2012

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 65 tiếng /phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ) trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Kể lại từng đoạn câu chuyện Qủa táo theo tranh (SGK) biết dùng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

 II/ Đồ dùng dạy học: - phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

 - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 sgk.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần thứ 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2.Tập đọc 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 1)
 I/ Mục tiêu: 
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 65 tiếng /phút biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ ) trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 
- Kể lại từng đoạn câu chuyện Qủa táo theo tranh (SGK) biết dùng phép nhân hóa để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động. 
 II/ Đồ dùng dạy học: - phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
 - 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 sgk.
 III/ Các hoạt động dạy - học : 
 hoạt động của thầy
hoạt động của trò
 1) giới thiệu bài :
2) kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
3) bài tập 2: 
- gọi hs nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.
- yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.
- gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.
- gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.
- theo dõi nhận xét đánh giá và ghi điểm.
* HSHS đọc thêm bài: Bộ đội về làng
4) củng cố - dặn dò : 
- nhận xét đánh giá tiết học.
- về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. 
- từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.
- 5 - 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.
- hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
- cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
HS đọc và tìm hiểu nội bài đọc
Tiết 3. TĐ- KC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I/Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
 - Nhận biết được phép nhân hóa, các cách nhân hóa.
II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
 -Bảng lớp viết sẵn bài thơ Em Thương trong bài tập 2. 
III/ Các hoạt động dạy - học : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra tập đọc: 
- Kiểm tra số học sinh trong lớp. 
- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
3) Bài tập 2: 
- Đọc bài thơ Em Thương. 
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Gọi 1HS đọc các câu hỏi a, b, c trong SGK. 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện các cặp nêu lên các sự vật được nhân hóa.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.
- HDHS đọc thêm bài trên đường mòn Hồ Chí Minh
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm bài thơ "Em Thương”
- 1 em đọc các câu hỏi trong SGK.
- Lớp trao đổi theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài hiểu nội dung bài đọc 
Tiết 4 Toán.
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu : 
 - Biết được các hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
 - Biết đọc, viết các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).
 II/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa mỗi tấm có ghi số: 10 000, 1000, 100.
 III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Nhận xét, trả bài kiểm tra.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác: 
* Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000
- Giáo viên ghi bảng số: 2316
+ Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Tương tự với số 1000.
* Viết và đọc số có 5 chữ số.
- Viết số 10 000 lên bảng.
- Gọi HS đọc số.
- Muời nghìn còn gọi là một chục nghìn.
+ Vậy 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị ?
- Treo bảng có gắn các số.
+ Có bao nhiêu chục nghìn? 
+ Có bao nhiêu nghìn ?
+ Có bao nhiêu trăm ? 
+ Có bao nhiêu chục ? 
+ Có bao nhiêu đơn vị ?
Gọi 1HS lên điền số vào ô trống trên bảng.
- Hướng dẫn cách viết và đọc số: 
+ Viết từ trái sang phải.
+ Đọc là "Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Gọi nhiều HS đọc lại số.
- Cho HS luyện đọc các cặp số: 5327 và 45327 ; 8735 và 28735 ; 7311 và 67311
c) Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng đã kẻ sẵn như sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc số vừa tìm được.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu thực hiện vào vở.
Bài 2: : - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Mời một em lên viết và đọc các số.
- Yêu cầu lớp theo dõi và chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Ghi lần lượt từng số lên bảng và gọi HS đọc số.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
d) Củng cố - dặn dò
- GV đọc số có 6 CS, yêu cầu HS lên bảng viết số.
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị.
- Đọc: Mười nghìn.
+ 10 000 gồm có 1 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm 0 chục và 0 đơn vị.
- Cả lớp quan sát và trả lời:
+ 4 chục nghìn
+ 2 nghìn
+ 3 trăm
+ 1 chục
+ 6 đơn vị
- 1 em lên bảng điền số.
- 1 em lên bảng viết số: 42316
- Nhiều em đọc số.
- HS luyện đọc các số GV ghi trên bảng.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Viết số theo mẫu.
- Lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.
- Đổi chéo vở để KT bài.
- Một em nêu yêu cầu bài tập: Đọc số.
- Lần lượt từng em đọc số trên bảng.
Tiết 5.ĐẠO ĐỨC 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2)
I / Mục tiêu: 
 - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
 - Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
 - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người
*Giáo dục KNS:- Kĩ năng tự trọng ,Kĩ năng làm chủ bản thân ,kiên định ra quyết định 
II/ Chuẩn bị : - Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai phiếu học tập.- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư để HS chơi đóng vai. 
III/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Nhận xét hành vi. 
- Chia lớp thành các cặp để thảo luận.
1. Phát phiếu học tập cho các cặp. 
- Nêu ra 4 hành vi trong phiếu.
- Yêu cầu các cặp thảo luận tìm xem hành vi nào đúng và hành vi nào sai rồi điền vào ô trống trước các hành vi.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
KNS:- Kĩ năng tự trọng ,Kĩ năng làm chủ bản thân ,kiên định ra quyết định
- Giáo viên chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách điền đúng các từ: bí mật, pháp luật, của riêng, sai trái vào chỗ trống sao cho thích hợp ( câu a ) và xếp các cụm từ vào hai cột thích hợp những việc nên và không nên làm (BT4)
- Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: 
+ Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì của ai ?
+ Việc đó xảy ra như thế nào ? 
- Giáo viên kết luận theo sách giáo viên.
* Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà cần thực hiện theo đúng bài học.
- Lắng nghe giáo viên nêu các hành vi thông qua phiếu học tập.
- Trao đổi thảo luận tìm ra những hành vi đúng và hành vi sai.
- Lần lượt các cặp cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- lần lượt các nhóm cử đại diện của mình lên trình bày trước lớp.
- Lớp lắng
- HS tự kể về việc làm của mình.
- Lớp bình chọn bạn có thái độ tốt nhất. 
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Tiết 1.Toán.
LUYỆN TẬP
IA/ Mục tiêu : 
- Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số. 
- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 5 chữ số. 
- Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10 000 đến 19 000 ) vào dưới mỗi vạch của tia số.
II/Chuẩn bị : SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: 
- Gọi HS đọc các số: 
 32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập: 
 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Phân tích bài mẫu.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Mời 3HS lên bảng viết số và đọc số.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT và mẫu rồi tự làm bài.
- Mời 3HS lên bảng trình bày bài làm.
- Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài
c) Củng cố - dặn dò: 
- GV đọc số, yêu cầu nghe và viết số có 5CS.
- Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số.
- Hai em đọc số.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm chung một bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
 - Lần lượt 3 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu và mẫu.
- Thực hiện viết các số vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Hai em nêu quy luật của dãy số.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm bài, lớp bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở.
Tiết 2.Chính tả 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I/Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
- Báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch được trong ba nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động về công tác khác).
II/ Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
 - Bảng lớp viết các nội dung cần ...  Gọi lần lượt từng em lên nối các số vào mỗi vạch thích hợp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4:
- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Gọi một em nêu lại cách nhẩm các số có 4 chữ số tròn nghìn.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
c) Củng cố - dặn dò: 
- Tổ chức cho HS chơi TC: Thi viết số nhanh
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 3HS lên bảng làm bài.
- cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. 
- Một em đọc yêu cầu.
- Thực hiện làm chung hàng thứ nhất.
- Cả lớp tự làm các hàng còn lại.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- Một em đọc yêu cầu.
- HS thực hiện
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn làm
- Một em đọc yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. 
Tiết 4. Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I/Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
 - Viết đúng âm vần dễ lẫn trong đoạn văn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.
 - 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.
III/ Các hoạt động dạy - học : 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài :
2) Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Kiểm tra số HS trong lớp.
-Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.
3) Bài tập 2: 
- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. 
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.
- Thu một số bài chấm điểm và nhận xét.
- HDHS đọc thêm bài đi hội rừng xanh và đi chùa hương
4) Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT. 
- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.
- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Một em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Hai em đọc lại đoạn văn vừa điền xong. 
- HS đọc bài hiểu nội dung bài đọc
Chiều
Tiết 1. Toán TC Tiết 2
I/ Mục tiêu: 
- Nâng cao kiến thức về phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Giáo dục HS tự giác trong học tập.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1 Tìm x
a. 1650+ x : 3 = 2560
b. x : 5 - 1135 = 165
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV chữa bài
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
a. 78 : 6 + 96 : 8
b. 528 : 4 - 381: 8
c 968 : 8 - 13 x 8
-GV hướng dẫn
-Yêu cầu 3 em lên bảng chữa bài
-GV nhận xét,chữa bài
Bài 3: một trại chăn nuôi có 80000 con gà. Lần đầu bán đi 1 / 5 số gà. Lần thứ hai bán gấp 3 lần thứ nhất. Hỏi còn lại bao nhiêu con gà?
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: 
-Về nhà xem lại các BT đã làm.
-Dặn dò HS
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
-HS chú ý
-HS chú ý
-3 HS lên bảng chữa bài
-HS chú ý
-HS phân tích bài toán
-HS làm bài
-HS chú ý
Tiết 2. Tiếng Việt TC.
Luyện viết
A/ Yêu cầu: 
- Củng cố, nâng cao về biện pháp nhân hóa.
- Giáo dục HS chăm học.
B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động cảu thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh định nghĩa sau:
Nhân hóa là biện pháp gán cho động vật, ... (không phải người) những tình cảm, hoạt động của ..., nhằm làm cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi, sinh động.
Bài 2: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh vật (5 - 7 câu), trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa. (Viết xong, gạch dưới các từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa).
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
Nhân hóa là biện pháp gán cho động vật, thực vật, đồ vật ...(không phải người) những tình cảm, hoạt động của người, nhằm làm cho đối tượng được miêu tả trở nên gần gũi, sinh động.
- 5 - 7 em đọc bài viết của mình, cả lớp nhận xét bổ sung.
 Tiết 3 Sinh hoạt sao
Liên đội thực hiện
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Tiết 1. TOÁN 
SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP
 I/ Mục tiêu : 
 - Biết số 100 000 (Một trăm nghìn ) 
 - Biết cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số. 
 - Biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000.
II/ Đồ dùng dạy học: Mười tấm bìa mỗi tấm viết số 10 000 
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ: 
- Gọi 2 em lên bảng viết các số :
 53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn: 
* Giới thiệu số 100 000:
- Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng. 
+ Có mấy chục nghìn ?
- Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn ?
- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?
- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000.
- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại 
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi điền tiếp các số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cho HS quan sát tia số để tìm ra quy luật thứ tự các số trên tia số. 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
- Mời 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm vào phiếu.
- chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài 
Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - dặn dò 
- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Lớp quan sát lên bảng và trả lời:
- Có 7 chục nghìn. 
- 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn.
- 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn.
- 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn.
- Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000 
- Một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu của bài tập. 
- Cả lớp tự làm bài vào vở
- Một em lên bảng điền vào tia số, lớp bổ sung
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng thực hiện vào phiếu.
- Một em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp bổ 
sung
Tiết 2. Tập làm văn 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHK II
Tiết 3. Tập viết 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHK II
Tiết 4 Tiếng việt TC
Luyện viết
I/ Yêu cầu: 
- HS làm đúng BT phân biệt dấu thanh dễ lẫn, mở rộng vốn từ "Lễ hội" ...
- Giáo dục HS chăm học.
II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu cả lớp làm các BT sau:
Bài 1: Tìm từ ngữ có thanh hỏi hoặc thanh ngã có ý nghĩa như sau:
- Trái nghĩa với từ thật thà.
- Đoạn đường nhỏ hẹp trong thành phố.
- Cây trồng để làm đẹp.
- Khung gỗ để dệt vải.
-Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS đọc kết quả
-GV nhận xét
Bài 2: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm: trẩy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo.
Nhóm
Từ ngữ
1. Chỉ dịp vui tổ chức định kì.
M: dạ hội
2. Chỉ cuộc họp
M: hội nghị
-GV phát phiếu học tập
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu
-Gọi HS chữa bài trên bảng
-GV chốt lại
Bài 3: Chọn các từ thích hợp trong các từ ngữ: lễ chào cờ, lễ đài, lễ độ, lễ nghi để điền vào chỗ trống :
a) Đoàn người diễu hành đi qua ...
b) Đối với người lớn tuổi cần giữ ...
c) Đám tang tổ chức theo ... đơn giản.
d) Thứ hai đầu tuần, trường em tổ chức ...
-yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu 
-GV nhận xét
Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong từng câu dưới đây để có thể sử dụng thêm một số dấu phẩy:
a) Hà Nội, ... là những thành phố lớn ở nước ta.
b) Trong vườn, hoa hồng, ... đua nhau nở rộ.
c) Dọc theo bờ sông, những vườn cam, ... xum xuê trĩu quả.
-Yêu cầu HS làm vào vở
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm, ghi nhớ.
- Cả lớp tự làm BT vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự làm bài
-HS đọc kết quả
-HS chú ý
-HS theo dõi, làm bài vào phiếu
-Một số em chữa bài trên bảng
-HS theo dõi
-HS nêu
-Chú ý
-HS làm vào vở
-Nộp vở chấm
-HS chú ý
Tiết 5. Sinh hoạt lớp 
Tuần 27
. Mục đích:
- Đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của học sinh trong tuần học vừa qua
- Đề ra phương hướng hoạt động của tuần tới
- Phê bình và tuyên dương những học sinh tích cực trong học tập
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc phê bình và phê bình
B. Đánh giá lại các hoạt động trong tuần:
- Lớp trưởng tiến hành điều khiển cho các bạn sinh hoạt.
+ Sinh hoạt theo tổ nhận xét ưu khuyến – Nêu nhiệm vụ tuần tới
* Lớp phó nhận xét hoạt động học tập
* Lớp phó văn thể mỷ nhận xét các hoạt động khác.(Vệ sinh,Tác phong của HS )
* Lớp trưởng đúc kết lại hoạt động của lớp trong tuần. Đề nghị các bạn tuyên dương bạn..........
III. Kế hoạch tuần:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ học cần tập trung nghe giảng
-Thực hiện đúng nội quy trường lớp: Đồng phục, bỏ áo vào quần từ nhà đến trường. 
-Hát đầu giờ, cuối giờ. Vệ sinh trường lớp,Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
-Trong lớp chăm chú nghe giảng, hăng say phát biểu
-Ở nhà luyện đọc thật nhiều
-Viết bài, làm bài đầy đủ ở nhà.
- HS ôn luyện các bài hát, bài múa của Sao nhi đồng. Chơi trò chơi dân gian

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc