Giáo án Lớp 4 - Quyển 7 - Trường TH Hoa Trung

Giáo án Lớp 4 - Quyển 7 - Trường TH Hoa Trung

Tập đọc:

HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung bài

2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên:

 - Học sinh:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 93 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Quyển 7 - Trường TH Hoa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23:	
 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tập đọc:
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài, hiểu nội dung bài
2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên:
	- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài Chợ Tết , trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Cho học sinh đọc bài, chia đoạn
- Cho học sinh nối tiếp đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới và thể hiện đúng giọng đọc của bài
- Tổ chức cho học sinh đọc trong nhóm
- Cho học sinh đọc toàn bài trước lớp
- Đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài:
- Cho học sinh đọc đoạn 2, trả lời
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? (Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với tuổi học trò. Hoa nở vào mùa thi của học trò)
- Cho học sinh đọc đoạn 1, 2, trả lời câu hỏi:
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? (Hoa phượng đỏ rực cả một góc trời, Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn vừa vui  )
- Cho học sinh đọc đoạn 3, trả lời
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? (Lúc đầu còn đỏ non, có mưa càng tươi dịu, số hoa tăng dần, màu đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên)
- Bài văn giúp em hiểu điều gì? 
(Ý chính: Bài văn tả vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng)
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Cho học sinh đọc lại toàn bài, nêu giọng đọc
- Yêu cầu học sinh cả lớp luyện đọc
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà học bài, xem lại bài
- 2 học sinh
- 1 học sinh đọc, chia đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- 2 học sinh đọc trước lớp
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời
- Nêu ý chính
- 1 học sinh đọc, nêu giọng đọc.
- Lớp luyện đọc theo nhóm 2
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài, xem lại bài
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về: so sánh hai phân số và tính chất cơ bản của phân số
2. Kỹ năng: So sánh hai phân số và áp dụng tính chất của phân số vào giải các bài toán
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên:
	- Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Cho học sinh làm bài vào bảng con
- Kiểm tra, nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài tập 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp làm bài vào nháp
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả đúng
a) Kết quả là: 
b) Rút gọn các phân số:
; ; 
Ta có: 
Vậy kết quả là: 
Bài tập 4: Tính
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Chấm, chữa bài:
a) 
b) 
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà học bài, xem lại bài
- 1 học sinh
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Làm bài vào bảng con
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Làm bài ra nháp
- 2 học sinh làm bài trên bảng
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Làm bài vào vở
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về học bài, xem lại bài
Lịch sử:
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết:Tác phẩm văn thơ, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó. 
- Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước và phát triển rực rỡ.
2. Kỹ năng: Tìm hiểu lịch sử qua sách báo, tranh ảnh
3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam.Tự hào về truyền thống Việt Nam
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Một vài đoạn thơ tiêu biểu của một số tác giả tiêu biểu
	- Học sinh: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm và nội dung của một số tác phẩm thời Hậu Lê
- Yêu cầu học sinh lập bảng thống kê
- 2 học sinh
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, điền thông tin vào bảng
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
-Nguyễn Trãi
-Hội Tao Đàn
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn
-Nguyễn Húc
-Bình Ngô đại cáo
-Các tác phẩm thơ
-Ức Trai thi tập
-Các bài thơ
-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào dân tộc
-Ca ngợi công đức của nhà vua
-Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự cho đất nước
- Giới thiệu một số đoạn thơ, văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho học sinh hoạt động nhóm, lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê
- Cung cấp phần nội dung cho các nhóm làm việc
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, lập bảng thống kê
Tác giả
Công trình
Nội dung
-Ngô Sĩ Liên
-Nguyễn Trãi
-Nguyễn Trãi
-Lương Thế Vinh
-Đại Việt sử kí toàn thư
-Lam Sơn thực lực
-Dư địa chí
-Đại thành toán pháp
-Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê
-Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
-Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục, tập quán của nước ta
-Kiến thức toán học
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? (Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông)
c) Bài học: (SGK)
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về học bài
- Suy nghĩ, trả lời
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
Đạo đức:
GÌN GIỮ CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu:
 - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
 - Mọi người đều phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
2. Kỹ năng: Giữ gìn các công trình công cộng
3. Thái độ: Biết tôn trọng, bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Một vài biển báo giao thông
	- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tại sao cần phải giữ lịch sự với mọi người?
- Nêu những biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói chuyện, chào hỏi
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm các tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận: Nhà văn hóa là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân. Thắng cần khuyên Hùng không được vẽ lên đó.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Bài tập 1: 
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm bài tập 1
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Kết luận theo từng tranh:
Tranh 1: Sai
Tranh 2: Đúng
Tranh 3: Sai
Tranh 4: Đúng
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống
Bài tập 2:
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Cho các nhóm xử lí tình huống
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả (hoặc đóng vai)
- Kết luận về từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc người có trách nhiệm
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông giúp các bạn thấy được tác hại của việc ném đất vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ
- Giới thiệu một số biển báo
Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị nội dung bài 4
- 2 học sinh
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm, làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi
- Các nhóm thảo luận, làm bài
- Đại diện báo cáo kết quả
- Theo dõi
- Quan sát
- Về chuẩn bị bài
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố cho học sinh về: dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số
2. Kỹ năng: Làm được các bài toán liên quan
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: 
	- Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh các phân số:
; 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
- Cho học sinh làm bài vào bảng con
- Kiểm tra, chốt kết quả đúng:
a) chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
Các chữ số cần điền vào chỗ trống là: 2; 4; 6; 8
b) a) chia hết cho 2 và chia hết cho 5
Chữ số cần điền vào chỗ trống là: 0; ta viết được số: 750 
c) a) chia hết cho 9 
Chữ số cần điền vào chỗ trống là: 6; 756 chia hết cho 2, 3, 9
Bài tập 2: 
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Gợi ý cho học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh làm bài ra nháp
- Gọi học sinh nêu kết quả
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt kết quả:
Số học sinh của cả lớp học đó là:
14 + 17 = 31 (học sinh)
a) ; b) 
Bài tập 3:
- Cho học sinh nêu yêu cầu
- Cho cả lớp làm bài vào nháp
- Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Rút gọn các phân số đã cho ta có:
; 
; 
Vậy các phân số bằng là 
Bài tập 4: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho học sinh có thể rút gọn các phân số sau đó mới quy đồng hoặc có thể quy đồng luôn với mẫu số chung là 60
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Rút gọn các phân số:
; ; 
- Qui đồng mẫu số các phân số: 
; 
Ta có: Vậy các phân số đã cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé là: 
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà học bài, xem lại bài
- 2 học sinh
- Lắng nghe
- 1- 2 học sinh nhắc lại
- Làm bài vào bảng con
-Theo dõi
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Lắng nghe
- Làm bài
- Nêu kết quả
- Theo dõi, nhận xét 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài ra nháp
- Làm bài trên bảng lớp
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhớ cách làm
- Làm bài vào vở
- Lắng nghe
- Về học bài, xem lại bài
Luyện từ và câu:
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang
2. Kỹ năng: Sử dụng đúng dấu gạ ...  LTVC trước)
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ “dũng cảm”
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cho học sinh dựa vào mẫu làm bài vào vở bài tập
- Cho 2 nhóm làm vào phiếu
- Gọi 2 nhóm gắn bài lên bảng , trình bày
- Cùng học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét 
VD:
- Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, bạo gan, ....
- Từ trái nghĩa: hèn nhát; nhút nhát; hèn mạt; bạc nhược; nhu nhược
Bài tập 2: Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được ở BT1
- Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc câu đặt được
- Cùng cả lớp theo dõi, nhận xét 
Bài tập 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài
- Gọi học sinh lên bảng dùng thẻ từ để gắn vào chỗ trống
- Cùng cả lớp theo dõi, chốt ý kiến đúng:
Dũng cảm bênh vực lẽ phải
Khí thế dũng mãnh
Hi sinh anh dũng
Bài tập 4: Trong các thành ngữ SGK, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm
- Cho học sinh đọc yêu cầu 
- Gọi học sinh đọc các thành ngữ
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày kết quả
- Chốt kết quả đúng: 
Vào sinh ra tử
Gan vàng dạ sắt
Bài tập 5:Đặt câu với một trong thành ngữ vừa tìm được ở BT4
-Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu sau đó nêu câu đặt được
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà học bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Làm bài theo mẫu
- 2 nhóm làm bài vào phiếu
- Các nhóm trình bày bài làm
- Theo dõi, nhận xét
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Làm bài cá nhân
- Nối tiếp nêu miệng kết quả
- Theo dõi
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Làm bài vào vở bài tập
- HS làm bài ở bảng
- Theo dõi
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Vài học sinh đọc
- Làm bài cá nhân
- Nêu miệng kết quả
- Theo dõi
-Đặt câu và nêu câu đặt được
- Lắng nghe
- Về học bài
Khoa học:
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết được vật dẫn nhiệt, vật dẫn nhiệt kém. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu
2. Kỹ năng: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Chuẩn bị chung: 1 phích nước, xoong, giỏ ấm, lót tay
	- Học sinh: (Chuẩn bị theo nhóm): 2 cốc như nhau; thìa kim loại; thìa nhựa; thìa gỗ; giấy báo; nhiệt kế
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
- Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi đo các nhiệt độ khác nhau?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
- Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời các câu hỏi ở SGK trang 104
- Gọi 1 số nhóm trình bày
- Giúp học sinh giải thích thêm:
+ Các kim loại: đồng, nhôm,  dẫn nhiệt tốt, được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt
+ Gỗ, nhựa,  dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt
+ Trời rét ta chạm tay vào ghế sắt tay đã truyền nhiệt cho ghế sắt, tay ta cảm giác lạnh; với ghế gỗ, ghế nhựa cũng như vậy, do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh.
* Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
- Hướng dẫn học sinh đọc phần đối thoại (H3 SGK)
- Cho học sinh tiến hành làm thí nghiệm (như hướng dẫn SGK)
- Gọi 1 số học sinh trình bày kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận: Nước trong cốc thứ hai nóng hơn vì bên trong cốc chứa nhiều không khí. Không khí dẫn nhiệt kém nên sẽ giữ nước trong cốc nóng lâu hơn.
* Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
- Chia lớp thành 5 nhóm
- Cho các nhóm lần lượt kể tên, nêu chất liệu và vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt, nêu công dụng và việc giữ gìn đồ
VD: Không nên nhảy lên chăn bông.
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh 
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn, trả lời câu hỏi
- Trình bày kết quả
- Lắng nghe, giải thích
- Vài học sinh đọc
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn 
- Trình bày kết quả thí nghiệm, nêu kết luận
- Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm thực hiện yêu cầu 
- Lắng nghe
- Về học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện các phép tính với phân số
2. Kỹ năng: Làm được các phép tính với phân số, giải toán có lời văn
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Bảng phụ
	- Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Tính:
15 × = ? 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng? 
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào SGK (khoanh vào chữ đặt trước phép tính đúng)
- Gọi học sinh nêu kết quả
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Ý c là phép tính đúng
Ý a; b; d là sai
Bài tập 2: Tính
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Cho cả lớp làm bài
- Gọi học sinh làm bài trên bảng lớp
- Chốt kết quả đúng:
a) b):
Bài tập 3: Tính
- Tiến hành như bài 2
- Chốt kết quả đúng:
a)
b) 
c) 
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét
Bài tập 4:
- Cho 1 học sinh đọc bài toán, nêu yêu cầu	 
- Tóm tắt bài lên bảng:
Lần 1: Chảy bể
Lần 2: Chảy bể
Còn: ... phần bể chưa có nước?
- Hướng dẫn học sinh nêu cách giải
- Cho cả lớp giải bài vào vở
- Gọi học sinh làm bài trên bảng phụ 
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt bài giải đúng:
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 + = (bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 = (bể)
 Đáp số: bể
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà học bài. Làm bài 2 ý a, 3c, bài 5
- 2 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- Nêu kết quả
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài vào nháp
- 2 học sinh làm bài trên bảng
- Theo dõi
- Làm tương tự bài 2
- Theo dõi
-Nêu nhận xét
- 1 học sinh đọc bài toán, nêu yêu cầu
- Theo dõi
- Nêu cách giải
- Làm bài vào vở
- Làm bài trên bảng phụ, treo bảng phụ
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài, đoạn thân bài và đoạn kết bài
Trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Kỹ năng:. Viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Chép sẵn đề bài, dàn ý. Tranh ảnh một số loài cây hoa, cây ăn quả, cây bóng mát.
	- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc lại đoạn kết bài mở rộng đã viết ở giờ trước.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài:
* Hướng dẫn tìm hiểu đề bài:
* Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa mà em thích)
- Cho học sinh đọc đề bài
- Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu của đề bài
- Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh đã chuẩn bị
- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK
- Nhắc học sinh viết nhanh dàn ý trước khi làm bài
* Tổ chức cho học sinh viết bài:
- Yêu cầu học sinh viết bài
- Gọi học sinh đọc bài
- Khen ngợi, chấm điểm những bài viết tốt
4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về hoàn chỉnh bài văn, chuẩn bị cho bài sau
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc đề bài
- Lắng nghe, xác định yêu cầu 
- Quan sát
- Đọc gợi ý SGK 
- Viết dàn ý vào vở
- Viết bài vào vở bài tập
- 1số học sinh đọc bài
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài
Địa lý:
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Duyên hải miền Trung có nhiều dải đồng bằng nhỏ, hẹp nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều cồn cát ven biển.
2. Kỹ năng: Dựa vào bản đồ, lược đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền Trung Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên
3. Thái độ: Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
 - Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu sự giống và khác nhau giữa ĐBBB và ĐBNB?
- Nêu đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Nội dung:
* Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và nhóm 3
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội dọc duyên hải miền Trung đến thành phố Hồ Chí Minh và xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Yêu cầu các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh SGK trao đổi về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Gọi các nhóm trình bày:
+ Đọc tên, chỉ đúng vị trí đồng bằng
+ Nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp, cách nhau bởi dãy núi lan ra sát biển.
- Bổ sung rồi gọi 1 – 2 học sinh nhắc lại: Các đồng bằng được gọi theo tên tỉnh: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung gồm các đồng bằng nhỏ hẹp song tổng diện tích gần bằng đồng bằng Bắc Bộ
- Cho cả lớp quan sát ảnh về đầm, phá, cồn,  giới thiệu những dạng địa hình xen đồng bằng.
* Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ H1 theo yêu cầu của SGK
- Yêu cầu học sinh đọc tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng.
- Giải thích vai trò của “Bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã, sự khác biệt giữa khí hậu phía Bắc và phía Nam của dãy Bạch Mã.
- Nêu: Gió Tây Nam vào mùa hạ gây mưa ở sườn tây Trường Sơn, khi vượt dãy Trường Sơn gió khô nóng, gọi là gió Lào. Gió Đông Bắc thổi vào cuối năm gây ra mưa.
- Cho học sinh đọc phần bài học (SGK)
4. Củng cố:
-Củng cố bài,liên hệ giáo dục HS
5. Dặn dò: Về nhà học bài.
- 2 học sinh 
- Quan sát, xác định
- Quan sát, trao đổi
- Các nhóm trình bày
- 2 học sinh nhắc lại
- Quan sát
- Quan sát, chỉ, đọc tên
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 2 học sinh đọc
-Lắng nghe
- Về học bài
 SINH HOẠT ĐỘI 

Tài liệu đính kèm:

  • docquyển 7,đã sửa.doc