Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2005-2006

Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2005-2006

I.MỤC TIÊU: (Như tiết 1)

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.

- Cách tiết kiệm thời giờ.

2.Thái độ:

- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.

3.Hành vi:

- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi.

- Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

 

doc 41 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
7/11
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ T 2
Tập đọc
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Thể dục
Ôn động tác phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Con cóc là cậu ông Trời.
Chính tả
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Toán
Luyện tập.
Thứ ba
8/11
Toán
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Âm nhạc
Khăn quàng thắm mãi vai em.
Kể chuyện
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Khoa học 
Ôn tập con người và sức khoẻ.
Thứ tư
9/11
Tập đọc
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Tập làm văn
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Toán 
Kiểm tra định kì giữ học kì I
Lịch Sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Kĩ thuật
Thêu lướt vặn
Thứ năm
10/11
Toán 
Nhân với số có một chữ số.
Luyện từ và câu
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Thể dục 
-Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi:.
Khoa học 
Nước có những tính chất gì?
Kĩ Thuật
Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản.
Thứ sáu
11/11
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân.
Tập làm văn
Kiểm tra đọc - viết.
Mĩ Thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ đồ vật dạng hình trụ
Địalí 
Thành phồ Đà Lạt.
HĐNG
Lễ kỉ niệm 20/11- thăm hỏi thầy, cô giáo.
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU: (Như tiết 1)
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. 
- Cách tiết kiệm thời giờ.
2.Thái độ:
- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
3.Hành vi:
- Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi.
- Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm việc cá nhân bài tập 1
 15’
HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 4:
 10’
HĐ 3Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
 8’
3.Củng cố dặn dò: 3’
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
-Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
KL: 
-Nêu yêu cầu của hoạt động.
-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tự làm bài tập cá nhân.
-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ:
1-2HS nhắc lại kết luận.
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu:
-Nêu
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc ghi nhớ.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Ôn tập giữa học kì I
I.Mục đích, yêu cầu:
1) Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra đọc của HS.
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu lớp 4.
2) Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Thường người như thể thương thân.
3) Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong sách giáo khoa. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng với yêu cầu giọng đọc.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài.
Chuẩn bị bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 18’
HĐ 3: Làm bài tập.
 14’
Bài tập 3: 6’
Củng cố dặn dò: 2’
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Cho HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Yêu cầu:
-Giao việc.
-Những bài tập như thế nào là chuyện kể?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu:
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng đọc:
Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập 
Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
-Nêu:
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
Môn: CHÍNH TẢ 
	Bài:Ôn tập giữa họckì I.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng lời hứa.
Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.
II: Chuẩn bị:
Một tờ giấy viết bài tập 2.
4 tờ giấy ghi bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Nghe –viết.
 20 –21’
HĐ 3: Làm bài tập.
 14’
Bài tập 3 : 6’
Củng cố dặn dò: 2’
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-GV đọc cả bài một lượt.
-Yêu cầu đọc thầm.
-HD HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao 
-Nhắc lại cách trình bày.
-Đọc lại bài viết.
-Đọc từng câu cho HS viết bài.Mỗi câu 2 lần.
-Đọc lại bài.
-Chấm 5-7 bài.
-Nhận xét chung bài viết.
-Yêu cầu.
-Giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét chốt ý.
-Yêu cầu.
-Giao việc: Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt.
-Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
Nhắc lại tên bài học.
-Đọc thầm theo dõi SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài.
-HS luyện viết các từ ngữ và phân tích tiếng 
-Nghe.
-HS viết chính tả.
-Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
-Về xem lại quy tắc viết hoa tên riêng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhận việc:
-Thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
-Nhận xét – bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-3HS làm vào phiếu theo yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập.
-3HS làm vào phiếu lên dán kết quả của mình lên bảng.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Các loại tên riêng, quy tắc 2-3 HS nêu ví dụ
THỂ DỤC
Bài 19: Động tác phối hợp – trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
I.Mục tiêu:
Trò chơi Con cóc là cậu ông trời” – Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động.
Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, và lưng – bụng. – Yêu cầu HS nhắc lại tên và thứ tự động tác thực hiện cơ bản đúng động tác.
Học động tác phối hợp: - Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi, phấn viết, các dụng cụ chơi trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Khởi động.
-Trò chơi khởi động.
-Kiểm tra bài cũ.
4HS lên thực hiện 4 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. GV hô và cung HS đánh giá xếp loại.
B.Phần cơ bản.
1) Trò chơi vận động.
-Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu và thực hiện chơi.
2)Bài thể dục phát triển chung.
a)Ôn 4 động tác.
-Ôn động tác vươn thở 
-Nhắc nhở HS hít sâu khi tập động tác này. 
-Uốn nắn cho HS từng cử động của nhịp hô.
-Ôn động tác tay, gv nhắc HS hướng chuyển động và duỗi thẳng chân.
-Ôn hai động tác vươn thở và tay 
Ôn 3 lần mỗi động tác.
Lần 1: Gv hô
Lần 2: Tập luyện theo tổ.
Lần 3 GV hô và sửa sai cho HS.
b) Động tác phối hợp
-Nêu tên và làm mẫu động tác, nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý.
-Sau đó tập chậm và phân tích.
-Tập phối hợp cả ba động tác: vươn thở, tay, chân.
+Lần 1: GV hô
+Lần 2: Cán sự vừa tập vừa hô cho cả lớp tập.
+Lần 3: Cán sự hô cho cả lớ tập
-Thi đua thực hiện 3 động tác.
3)Trò chơi vận động:
-Nêu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, cả lớ ... øy với nhau
-GV làm tương tự với 1 số sặp phép nhân khác VD 
4 x 3 và 3 x 4 .
-Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
b)Giới thiệu tính giao hoán của phép nhân
-Treo bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học
-Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng
-Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a khi a = 4 và b=8
-Làm tương tự với các trường hợp khác
-Vậy giá trị cảu biểu thức
 a x b luôn như thế nào với biểu thức b x a?
-Ta có thể viết b x a =a x b
-Em có nhận xét gì về các thứa số trong 2 tích a x b và
 b x a
-Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b thì ta được tích nào?
-Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không
-Vậy khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tích thì tích đó như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu lại KL đồng thời ghi Kl công thức về tính giao hoán của phép nhân lên bảng
-Bài 1
H:bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng 4 x 6= 6 x  yêu vầu HS điền số thích hợp vào ô trống
-Vì sao lại điền số 4 vào ô trống
-GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
-Bài 2 Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 3
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng bỉêu thức 
x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này
H: Em đã làm thế nào để tìm được 4 x 2145=(2100+45) x 4?
-Yêu cầu HS làm tiếp bài khuyến khích áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau
-Yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c = g và e=b
-Nhận xét cho điểm HS
bài 4
-Yêu cầu HS suy ghĩ tìm từ điền vào ô trống
-Với HS kém thì GV càn gợi ý 
-Yêu cầu HS nêu KL về phép nhân có thừa số là 1 có thừa số là 0
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc tính giao hoán của phép nhân
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-Nghe
-HS nêu: 5 x 7 =35,7 x 5=35 vậy 5 x 7= 7 x 5
-HS nêu: 4 x 3= 3 x 4;8 x 9= 9 x 8
-HS đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện tính ở 1 dòng
-Đều bằng 32
-Luôn bằng nhau
-Đọc a x b = b x a
-2 tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau
-Được tích b x a
-Không thay đổi
-Không thay đổi
-Nêu
-HS điền số 4
-Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tích thì tích không thay đổi
-Làm BT vào vở BT và kiểm tra bài lẫn nhau
-3 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT
-Nêu
-HS tìm và nêu
4 x 2145 =(2100+45) x 4
-Tính giá trị của biểu thức thì 4 x 2145 và(2100+ 45) x4 cùng có giá trị là 8580.Ta nhận thấy 2 biểu thức cùng có chung 1 thừa số là 4 thừa số còn lại 2145=(2100+45) vậy theo tính chất giao hoán của phép nhân thì 2 biểu thức này bằng nhau
-HS làm bài để có kết quả
4 x 2145=(2100+45) x 4
3964 x 6 =(4+2) x(3000 +964)
10287 x 5=(3+2) x10287
-HS giải thích theo cách thứ 2 nêu trên
HS làm bài 
-HS nêu 1 nhân với bất kỳ số nào cũng bằng chính số đó ;0 nhân với bất kỳ số nào cúng bằng 0
-2 HS nhắc lại trước lớp
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài Kiểm tra đọc – viết:
Đề bài của phòng ra.
 Môn: Địa lí
Bài 2: Thành phố Đà Lạt.
I. Mục tiêu:
	Học song bài này học sinh biết:
Vị trí của Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
Dựa vào lược đồ và bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữ thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4-5’
2.Bài mới.
HĐ 1:Thành phố nổi tiếng rừng thông và thác nước.
 8-10’
HĐ 2: Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát.
 6-8’
Hoạt động 3: Hoa quả và rau xanh ở thành phố Đà Lạt.
3.Củng cố
 3-4’
Dặn dò:
-Yêu cầu 3HS lên bảng trả lời câu hỏi ở bài 8
-Nhận xét cho điểm.
-Tây nguyên có những thành phố du lịch nào?
-Giới thiệu bài mới.
-Treo lược đồ các cao nguyên Tây Nguyên và bản đồ địa lí Việt Nam.
+Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+Thành phố Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu m?
+Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+Hãy nêu lại các đặc điểm chính về địa lí và khí hậu của Đà Lạt?
-Giải thích thêm:
-Yêu cầu quan sát tranh ảnh về hồ Xuân Hương và thác Cam Li
-Em hãy mô tả cảnh đẹp của Hồ Xuân Hương và thác Cam Li
-Giới thiệu thêm.
Vì sao có thể nói thành phố Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước? Kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt?
-Treo tranh ảnh về Đà Lạt và giới thiệu.
-Chia thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận nhóm yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu.
-Gọi Hs trình bày.
-Nhận xét phần trình bày của từng nhóm.
-Yêu cầu HS đọc phần 3 SGK. Nêu câu hỏi cùng thảo luận và trả lời.
+Rau và hoa ở thành phố Đà Lạt được trồng như thế nào?
+ Vì sao Đà Lạt thích hợp trồng cây rau và hoa xứ lạnh?
+Kể tên một số loại rau, quả ở Đà Lạt?
+Hoa quả rau ở thành phố Đà Lạt có hiệu quả gì?
KL: Ngoài thế mạnh về 
-Yêu cầu trưng bày tư liệu sưu tầm được về Đà Lạt.
-Nhận xét tổng kết giờ học.
-Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau: 
-3HS lên bảng trình bày theo yêu cầu.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học. 
-Quan sát.
-Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
-Đà Lạt cao 1500m so với mục nước biển.
-Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm.
-1HS nêu: Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Thảo luận cặp đôi, chỉ cùng thuyết minh cho nhau nghe theo các hình minh học trong SGK.
-Vị trí Hồ Xuân Hương, thác Cam Li.
-2HS lên bảng trình bày và mô tả cảnh đẹp 
-Lớp theo dõi phần trình bày của bạn.
-HS đọc sách giáo khoa và trả lời câu hỏi
-Quan sát và lắng nghe.
-Hình thành nhóm 4-6 HS đọc sách giáo khoa và thảo luận trả lời câu hỏi điền vào phiếu.
-Một số HS đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét – bổ sung ý kiến.
-Đọc sách giáo khoa trao đổi và trả lời:
-Được trồng quanh năm vơí diện tích rộng.
-Vì Đà Lạt có khí hậu quanh năm mát mẻ nên thích hợp 
+Lan, hồng, cúc, lay ơn Dâu tây, đào. Bắp cải, sú lơ, cà chua.
-Chủ yếu được tiêu thụ ở thành phố lớn.
Nghe.
-Trương bày tư liệu theo bàn và giới thiệu cho các bạn nghe về tư liệu của mình
-1-2 HS đọc ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
Văn nghệ chào mừng 20/11
Thăm hỏi các thầy, cô giáo.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức
 3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’
3.Tuần tới. 8’
4.Lễ kỉ niệm 20/11
 8’
Văn nghệ
Thăm hỏi thầy cô giáo.
 8’ – 10’
6. Dặn dò: 5’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đua học tốt 
-Nhận xét – đánh giá.
-Tuyên dương.
-Chọn đội
múa phụ hoạ.
-Sửa.
-Yêu cầu lên kế hoạc thăm hỏi thầy cô giáo
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Các tổ họp.
-Nêu nhiệm vụ.-Cử người tham gia.
-Hát cá nhân.
-Hát song ca.
-hát đồng ca.
+Múa phụ họa.
-Thi đua trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi.
-Nhận xét – bình chọn.
-Chọn 1 –2 HS hát cá nhân (song ca).
-1Tốp ca của lớp để tham gia trong trường.
Hát múa chào mừng.
-Nhận xét góp ý.
-Thi đua học tập vàvăn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường.
-Họp lớp nêu thời gian và địa điểm đi thăm, cử đại diện đi
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài4: Vẽ theo mẫu.
Đồ vật dạng hình trụ.
I. Mục tiêu:
HS nhận biết được các đồ vật hình trụ và đặc điểm hình dáng của chúng.
HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
II, Chuẩn bị.
Mẫu một số đồ vật dạng hình trụ .
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách chép lại hoạ tiết trang trí dân tộc.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá.
Dặn dò:
-Chấm một số bài của tiết trước.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Giới thiệu một số mẫu hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét.
-Nêu hình dáng của mẫu vật?
-Chúng có những bộ phận nào?
-Nêu tên gọi của chúng?
-Hãy nêu sự khác nhau giữa cái chén và cái chai ở hình 1 trang 25 SGK/
-Nhận xét bổ sung sự khác nhau của 2 đồ vật:
+Hình dáng chung.
+Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận
+Màu sắc và độ đậm nhạt.
-HD HS quan sát và tìm ra cách vẽ.
+Ức lượng và so sánh tỉ lệ:
+Tìm tỉ lệ các bộ phận:
+Vẽ nét chính
+Hoàn thiện hình vẽ:
+vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
-Yêu cầu vẽ theo nhóm,-
-Gợi ý cách đánh giá.
+Bố cục.
+hình dáng.
-Đối với những sản phẩm mình làm ra chúng ta cần làm gì?
-Nhận xét chung.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình.
-Quan sát.
-Các đồ vật đều có dạng hình trụ.
-Nêu:
-Nối tiếp nhau nêu.
-Nghe.
-Hình thành nhóm chọn đồ vật để vẽ.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp theo gợi ý.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc