Giáo án lớp 4 Tuần 10 - Trường Tiểu học Đạ MRông

Giáo án lớp 4 Tuần 10 - Trường Tiểu học Đạ MRông

Toán

Tiết 46: Luyện tập

I Mục tiêu:

1. Nhận biết góc nhọn, tù, bẹt, vuông trong hình.

2. Nhận biết đường cao của tam giác

3. Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng.

II.Hoạt động sư phạm: (5)

- Gọi 3 HS nêu đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

- Nhận xét, ghi điểm.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 Tuần 10 - Trường Tiểu học Đạ MRông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 10
(Bắt đầu từ ngày 05/11 đến ngày 10/11/2012)
Thứ
 Ngày
Tiết
Mơn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
05.11
46
Tốn
Luyện tập
19
Thể dục
Động tác tồn thân của bài thể dục
19
Tập đọc
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 1)
10
Âm nhạc
Học hát: Bài Khăn quàng thắm 
10
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ ( tiết 2)
Khơng yêu..
Thứ ba
06.11
47
Tốn
Luyện tập chung
10
Kể chuyện
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 3)
19
LTVC
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 4)
19
Tin học
Bài 10
Thứ tư
07.11
20
Tập đọc
Kiểm tra đọc giữa học kì I (tiết 7)
48
Tốn
Kiểm tra định kì (giữa học kì I)
20
Thể dục
Ơn 5 động tác đã học của bài thể ..
19
Tập làm văn
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 6)
19
Khoa học
Ơn tập: Con người và sức khỏe
Thứ năm
08.11
49
Tốn
Nhân với số cĩ một chữ số
10
Kỷ thuật
Khâu đột mau (tiết 2)
Thay khâu..
10
Địa lý
Thành phố Đà Lạt
20
LTVC
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 5)
10
Mỹ thuật
Vẽ theo mẫu:Vẽ đồ vật cĩ dạng 
Thứ sáu
09.11
20
Tập làm văn
Kiểm tra viết giữa học kì I (tiết 8)
10
Chính tả
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 2)
50
Tốn
Tính chất giao hốn của phép nhân
10
Ơn Tốn
Tự chọn
 10
HĐNGLL
Thi dua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Thứ bảy
10.11
Nghỉ
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 46: Luyện tập
I Mục tiêu:
1. Nhận biết góc nhọn, tù, bẹt, vuông trong hình.
2. Nhận biết đường cao của tam giác
3. Vẽ được hình chữ nhật, hình vuơng.
II.Hoạt động sư phạm: (5)’
- Gọi 3 HS nêu đặc điểm của góc nhọn, góc tù, góc bẹt?
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1.
- HĐLC:T.hành.
- HTTC: Cặp đôi.
(8)’
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2.
- HĐLC:T.hành.
- HTTC: Cặp đôi.
(8)’
Hoạt động 3:
- Đạt MT số 3.
- HĐLC: T.hành.
- HTTC: C.nhân.
(8)’
Hoạt động 4:
- Đạt MT số 3.
- HĐLC: T.hành.
- HTTC: C.nhân.
(8)’
Bài 1: Yêu cầu HS QS hình thảo luận cặp đôi nêu các góc có trong hình vẽ.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nêu.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- AB là đường cao
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Gọi HS vẽ, lớp vẽ vào vở.
- Nhắc lại cách vẽ hình vuông.
- Nhận xét bài vẽ của hs.
Bài 4a: HD yêu cầu vẽ hình chữ nhật ABCD có kích thước đã cho.
- Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ hình chữ nhật.
- Nhận xét nhắc lại cách vẽ.
- HS thảo luận nêu miệng.
a) gócnhọn:ABC, ABM, MBC,
ACB, AMB; tù:BMC, bẹt AMC
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
-HS thảo luận cặp đôi 2 phút, báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành vẽ vào vở theo hướng dẫn.
* HS yếu làm lại bài 3.
- 3 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
IV.Hoạt động nối tiếp: (3)’
 - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học. Giao BTVN làm lại các bài đã học.
V.Chuẩn bị ĐDDH: Thước kẻ, êke.
Thể dục
(GV dạy chuyên
Tập đọc
Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
I.Mụctiêu:
- Đọc trôi chảy rành mạch các bài tập đọc đã học theo đúng tốc độ (75 tiếng/phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 - Tinh thần ôn tập tích cực. 
II.Đồ dùng dạy hocï: Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc.Chuẩn bị bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Oån định: (5)’
2. Bài mới:
HĐ1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng
(15)’
HĐ 2: Làm bài tập.
(15)’
3. Củng cố dặn dò: (5)’
- Yêu cầu HS hát.
- Giới thiệu bài.
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi từng HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Yêu cầu
- Những bài tập như thế nào..?
Bài1:Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể 
- Yêu cầu đọc thầm truyện thảo luận làm vào phiếu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài3: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng đọc:
Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
- Yêu cầu HS mở lần lượt từng bài tập đọc tìm và nêu.
- GV nhận xét bổ sung
- Nhận xét tiết học. Dặn dị.
- HS hát đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay 
- HS nối tiếp nêu: Dế mèn bệnh vực kẻ yếu phần 1-2.
* HS yếu luyện đọc 1 đoạn
- HS thảo luận làm vào phiếu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thầm yêu cầu.
* HS yếu luyện đọc 1 đoạn của bài bất kì.
- HS mở lần lượt các bài tập đọc thảo luận cặp đôi nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp lắng nghe.
Âm nhạc
(GV dạy chuyên)
Đạo Đức
Tiết 10: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày mốt cách hợp lí. 
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dung thời gian hiệu quả. Kĩ năng quan lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:Vở bài tập đạo đức 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
HĐ1: Làm việc cá nhân bài tập 1
(10)’
HĐ2:Thảo luận nhóm bài tập 4
(10)’
HĐ 3:Trình bày giới thiệu tranh vẽ, sưu tầm
(10)’
3.Củng cố - Dặn dò: 
(5)’
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
- Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu làm việc.
- Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
- Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
- Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ, tranh sưu tầm.
- Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
- Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
- Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
KL: Thời giờ là thứ quý kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích, hợp lí có hiệu quả.
* GDKNS: Em cần làm gì để tiết kiệm thời giờ?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
- 2HS lên bảng trả lời
- Lớp theo dõi.
- Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Tự làm bài tập cá nhân.
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện một số nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ:
- 2 HS nhận xét, bổ sung.
- Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
- Đại diệm một số nhóm giới thiệu cho cả lớp về tư liệu.
- 2 – 3 HS nhắc lại kết luận.
- 2 – 3 HS nêu, lớp theo dõi bổ sung.
- Theo dõi.
- Lắng nghe thực hiện.
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 47: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1. Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. Củng cố cách tính thuận tiện nhất.
2. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
3. Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II. Hoạt động sư phạm:(5)’
- Gọi 2 HS làm tính: 24573 + 36194 ; 6257 + 1836.
- Lớp làm bảng con. Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1.
- HĐLC :T.hành.
- HTTC :Cá nhân.
(10)’
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2
- HĐLC :T.hành
- HTTC : Cá nhân.
(10)’
Hoạt động 3
- Đạt MT số .
- HĐLC :T.hành.
- HTTC :Cá nhân.
(10)’
Bài 1a: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD yêu cầu HS làm phiếu.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chấm một số phiếu sửa bài.
Bài 3b: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nêu kết quả.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc bài toán.
- HD phân tích ghi tóm tắt.
- HD cách giải yêu cầu hs làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- HS yếu làm lại bài 2a. 
- Theo dõi giúp đỡ HS làm.
- Chấm bài, chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm phiếu.
- HS sửa lại bài vào phiếu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nêu kết quả.
- HS yếu làm lại bài tập 1a
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc bài toán.
- Theo dõi làm vào vở.
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là
(16-4):2=6 (cm)
Chiều dài là:
6+4=10 (cm)
Diện tích HCN là:
10 x 6= 60 (cm2)
Đáp số:60cm2
IV Hoạt động nối tiếp: (5)’
- Nhắc lại cách làm tính và tính chất giao hoán, kết hợp.
- Nhận xét tiết học. Giao BTVN làm lại bài 1,2.
V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con, bảng phụ.
Kể chuyện
Tiết 10: Ôn tập giữa học kì I (tiết 3)
I.Mụctiêu:
- Mức độ đọc như tiết 1.
- Nắm được nội dung chính nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truy ... áp nêu ý kiến.
-Nước không màu, không mùi, không vị.
-Nhận xét – bổ sung.
-Quan sát.
-2 hs nêu: chúng không thay đổi.
-Lớp nhắc lại kết luận.
-Hình thành nhóm làm thí nghiệm.
-Các nhóm nhận xét bổ sung.
-Làm thí nghiệm nêu.
-Những vật không thấm nước dùng để đựng nước
-Những vật nước có thể thấm qua có thể dùng để lọc nước 
-Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm bàn nêu kết quả.
-2 hs nêu.
-2 – 3 hs nêu, lớp bổ sung.
Aâm nhạc
Học hát bài :Khăn quàng thắm mãi vai em
I.Mục Tiêu :
- HS nắm được giai điệu , tính chất nhịp nhàng , vui tươi của bài hát
- HS hát đúng giai điệu và lời ca , tập thể hiện tình cảm bài hát - Qua bài hát giáo dục HS vươn lên trong học tập , xứng đáng là mầm non của đất nước
II.Chuẩn bị:Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
III.Hoạt động dạy học 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Phần mở đầu
Phần hoạt động:
Nội dung 1:
Nội dung 2:
Phần kết thúc:
Oân tập bài cũ
- Nhận xét.
Giới thiệu bài: học hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Dạy hát
Hoạt động 1: dạy hát
- Hát mẫu từng câu
Hoạt động 2: Luyện tập
- Tổ chức cho HS luyện hát.
Hát kết hợp hoạt động.
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- Tổ chức cho cả lớp biểu diễn bài hát.
- Dặn HS ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài TĐH số 2 và bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nghe GV hát mẫu.
- Học hát từng câu .
- Luyện tạp theo dãy bàn, theo nhóm
- Luyện hát cá nhân.
- Cảø lớp hát vỗ đệm theo phách.
- Cả lớp.
- Từng nhóm luyện hát và vỗ đệm.
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún chân theo nhịp 2
- 2 nhóm biểu diễn
Thể Dục
Bài 19: Động tác toàn thân của bài thể dục.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
I.Mục tiêu:
-Thực hiện được động tác Vươn thở, tay, chân, và lưng – bụng. 
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời”
-Tính kỉ luật,tự giác tập luyện .
II. Địa điểm và phương tiện:Vệ sinh an toàn sân trường.Còi, phấn viết, các dụng cụ chơi 
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Khởi động.
B.Phần cơ bản.
1) Trò chơi vận động.
-Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, vần điệu và thực hiện chơi.
2)Bài thể dục phát triển chung.
a)Ôn 4 động tác.
-Lần 1: Gv hô
-Lần 2: Tập luyện theo tổ.
-Lần 3 GV hô và sửa sai cho HS.
b) Động tác phối hợp
-Nêu tên và làm mẫu động tác, -Sau đó tập chậm và phân tích
-Thi đua thực hiện 3 động tác.
3)Trò chơi vận động:
-Nêu tên trò chơi. Nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử 1 lần. Sau đó chơi chính thức có phân thắng thua.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
-Cùng HS hệ thống bài.Dặn dò.
6-10’
 18-20’
3-4’
14-16’
3lần
3 lần
2x 8 nhịp
4-5lần
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 Cb 1 2
4
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thể Dục
Bài 20: Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
I.Mục tiêu:
-Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và phối hợp. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
-Yêu cầu thực hiện động tác và biết phối hợp giữa các động tác.Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
-Tính tích cực kỉ luật tập luyện.
II. Địa điểm và phương tiện.Vệ sinh an toàn sân trường.Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy một vòng xung quanh sân.
-Khoay các khớp. Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B. Phần cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
Lần 1: GV vùa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nếu nhịp nào nhiều HS tập sai dừng lại để sửa.
Lần 2-3: Cán sự hô cho cả lớp tập. GV sửa sai xen kẽ giữa các lần tập.
-Tập theo tổ.
-Các tổ thi đua tập.
3)Trò chơi vận động.
-Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức. 
-Nêu tên trò chơi và cách chơi
-Tổ chức chơi thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.Nhận xét,dặn dò.
6- 10’
18-22’
12-14’
 7-8’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tập đọc
Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I
I.Mụctiêu:
- Đọc trôi chảy rành mạch các bài tập đọc đã học theo đúng tốc độ (75 tiếng/phút). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 - Tinh thần ôn tập tích cực. 
II.Đồ dùng dạy hocï: 
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc. Chuẩn bị bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
1, Ơn định: - Yêu cầu HS hát.
 - HS hát đồng thanh
2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu các bài đã học và các chủ điểm đã học. Ghi tên bài.
 - HS nhắc lại tên bài.
 b.Nội dung: 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
Hoạt động 2: Làm bài tập.
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi từng HS lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Yêu cầu
- Những bài tập như thế nào là chuyện kể?
Bài1:Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
- Yêu cầu đọc thầm truyện thảo luận làm vào phiếu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài3: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng đọc:
Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
- Yêu cầu HS mở lần lượt từng bài tập đọc tìm và nêu.
- GV nhận xét bổ sung
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay 
- HS nối tiếp nêu: Dế mèn bệnh vực kẻ yếu phần 1-2.
* HS yếu luyện đọc 1 đoạn của bài.
-HS đọc thầm thảo luận làm vào phiếu.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thầm yêu cầu.
* HS yếu luyện đọc 1 đoạn của bài bất kì.
- HS mở lần lượt các bài tập đọc thảo luận cặp đôi nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp lắng nghe thực hiện.
IV.Củng cố: (2)’
- Hệ thống lại bài.
V. Dặn dò: (1)’
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS về ôn tập.
Đạo Đức
Tiết 10: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày mốt cách hợp lí. 
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dung thời gian hiệu quả. Kĩ năng quan lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày. Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:Vở bài tập đạo đức. 
III.Hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi.
 (5)’ - Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
 - Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
 - Nhận xét ghi điểm.
2, Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh. GV ghi tên bài.
 - HS nhắc lại tên bài.
 b.Nội dung: 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1: Làm việc cá nhân bài tập 1
(10)’
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm bài tập 4
(10)’
Hoạt động 3
Trình bày giới thiệu tranh vẽsưu tầm
 (10)’
: 
- Nêu yêu cầu làm việc.
- Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
- Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
- Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
- Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ, tranh sưu tầm.
- Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
- Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
- Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
KL: Thời giờ là thứ quý kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích, hợp lí có hiệu quả.
*GDKNS: Em cần làm gì để tiết kiệm thời giờ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Tự làm bài tập cá nhân.
- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện một số nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ:
- 2 HS nhận xét, bổ sung.
- Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
- Đại diệm một số nhóm giới thiệu cho cả lớp về tư liệu.
- 2 – 3 HS nhắc lại kết luận.
- 2 – 3 HS nêu, lớp theo dõi bổ sung.
-Lắng nghe thực hiện.
IV.Củng cố: (5)’
- Hệ thống lại bài.
? Thế nào là tiết kiệm thời giờ.
? Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
V. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10 lop 4 ngan.doc