Giáo án Lớp 4 Tuần 15

Giáo án Lớp 4 Tuần 15

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:

2.Thái độ:

-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.

3.Hành vi:

- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1026Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:
2.Thái độ: 
-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
3.Hành vi:
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4’
2.Bài mới.
HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
 20’ 
HĐ 2: Làm bưu thiến chúc mừng thầy, cô giáo cũ.
 8’
3.Dặn dò:
 2’
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo?
 -Nhận xét.
- Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
-Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào tờ giấy; kể tên những chuyện sưu tầm được kỷ niệm khó quên của mỗi thành viên.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên các em điều gì
-Yêu cầu mỗi HS viết một bưu thiếp chúc mừng các thầy, cô giáo cũ.
-KL:
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ôn bài.
-2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Chia nhóm và thảo luận. 
Ghi lại kết quả các nội dung theo yêu cầu của GV (ghi không trùng lặp).
-Cửa người đọc câu ca dao, tục ngữ.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu 
-HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.
-Học sinh trả lời 
-Chọn một thầy, cô giáo cũ.
-Viết bưu thiếp chúc mừng 
-Một số HS đọc lời chúc mừng của mình đối với thầy, cô giáo cũ.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Cánh diều tuổi thơ
I.Mục đích, yêu cầu: 
 - Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. 
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 8-10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10- 12’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10-12’
3.Củng cố dặn dò: 3-5’
-Kiểm tra HS lên bảng đọc bài Chú đất nung.
HS:Kể lại tai nạn của hai người bột?
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1:Từ đầu đến vì sao sớm.
Đoạn 2: Còn lại.
-Yêu cầu đọc số từ phát âm sai: diều, chiều chiều, 
-Hướng dẫn đọc câu khó.
-Hướng dẫn đọc nhóm bàn.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
+Đoạn 2:
-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
-Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
-Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
 -HD Hs đọc.
-Tổ chức thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét – bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
-Dùng bút chì đánh dấu.
-Đọc nối tiếp 2 đoạn.
-HS đọc theo HD của GV.
-Luyện phát âm từ khó.
-Học sinh đọc cá nhân.
-Học sinh đọc.
-Nghe.
-Học sinh trả lời
-Học sinh nhận xét.
-2HS đọc – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
HS trả lời 
HS nhận xét
- HS trả lời 
HS nhận xét
-
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Chia 2 số có tận cùng là các chữ số O
I:Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép chia2 số có tận cùng là các chữ số 0
II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 3-5’
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài:2’
HĐ2Phép chia 320:40
 5-7’
HĐ3 phépchia 32000:400
 5-7’
HĐ4 luyện tập thực hành
 15-17’
Bài 1.
Bài 2:Tìm x
Bài 3: Giải toán
3 Củng cố dặn dò:3-5’
-Gọi 2 SH lên bảng yêu cấuH làm các bài tập HD luyện tập T70
-GV chữa bài và cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
-GV viết lên bảng phép chia 320:40 và yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia trên
-GV khẳng định cách trên đều đúng cả lớp sẽ làm theo cách sau cho tiện lợi 320:(10x4)
H:Vậy 320:40 được mấy?
-Em có nhận xét gì về kết quả 320:4 và 32:4?
-Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32;của 40 và 4
-Nêu KL:Vậy để thực hiện 320:40 ta chỉ việc xoá đi chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 cho 4
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 320:40 có sử dụng tính chất vừa nêu trên
-Nhận xét và kết luận về cách ssặt tính đúng
GV hướng dẫn tương tự như VD 1
-Yêu cầu HS tự làm bài
a)X x 400=25600
X=25600:40
X=640
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
 -Nhận xét cho điểm 
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét và cho điểm HS
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập HD luyện tập và chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-Nghe
-HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình
-HS thực hiện tính
-Bằng 8
-2 Phép chia có cùng kết quả là 8
-Nếu cùng xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32:4
-Nêu lại KL
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào vở BT hoặc giấy nháp
-HS suy nghĩ sau đó nêu cách tính của mình
-2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào vở 
-HS nhận xét
-2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm vào vở 
 Bài giải:
a)Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là 180:20=9 (toa)
b)Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn thì cần số toa xe là
180:30=6( toa)
 Đáp số: a, 9 toa
 b, 6 toa
Môn: Khoa học
Bài: Tiết kiệm nước.
I.Mục tiêu:
-Thực hiện tiết kiệm nước.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình SGK.
-Phiếu học nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 4-5’
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
HĐ 1:Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và thế nào là tiết kiệm nước.
MT: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 8-10’
-Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
 6-8’
HĐ 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
MT:Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước.
 10-12’
3.Củng cố dặn dò.
 4-5’
-Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt và ghi tên bài 
-Tổ chức hoạt động nhóm theo định hướng.
-2Nhóm thảo luận một hình vẽ 1-6.
+Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+Theo em việc làm đó nên hay không nên làm?
Vì sao?
-Tổ chức trình bày.
KL: Nước sạch không phải tự nhiên mà có 
-Yêu cầu quan sát hình vẽ 7, 8 SGK và trả lời câu hỏi:
-Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong hai hình?
-Bạn nam ở hình 7 a nên làm gì? vì sao?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
KL: Nước sạch 
-Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
-Yêu cầu vẽ tranh có nội dung tuyên truyền cổ động tiết kiệm nước.
-Yêu cầu các nhóm thi giới thiệu tuyên truyền.
-Nhận xét tuyên dương.
-Treo hình 9 SGK gọi 2 Hs tuyên truyền thi hùng biện.
-Nhận xét tuyên dương.
KL:
-Nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà học thuộc phần bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
-3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét – bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm 4-6 HS thảo luận theo yêu cầu.
-Cử đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
+Hình 1: Vẽ một người khóa van vòi nước 
+Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra chậu 
Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân 
Hình 4,5,6:
-Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Quan sát hình suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì nhà bên xả vòi nước to hết cỡ 
-Bạn phải tiết kiệm nước vì:
+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
+
Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn công sức, tiền của mới có đủ nước sạch 
-Nghe.
-Hình thành nhóm 6 tiến hành vẽ tranh và trình bày trước nhóm.
+Thảo luận tìm đề tài.
+Vẽ tranh.
+Thảo luận trình bày trong nhóm về lời giới thiệu.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của mình.
-2HS giỏi trình bày theo yêu cầu. HS khác nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc ghi nhớ.
Thø ba ngµy 1 th¸ng 12 n¨m 2009
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Bài:Mở rộng vốn từ:Đồ chơi_Trò chơi
I.Mục đích – yêu cầu:
-HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại
-Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ .
Tranh vẽ các đồ chơi trò chơi trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1 Kiểm tra bài cũ 4’
2 Bài mới
HĐ1 Giới thiệu bài 1’
HĐ2 Làm bài tập 1
5-7’
HĐ3 Làm bài tập 2
 6-8’
HĐ4 Làm bài tập 3
 8-9’
3 Củng cố dặn dò:3-5’
-Kiểm tra 2HS.
-HS 1:
-HS 2:
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Giới thiệu nội dung bài học
-Nói tên đố chơi hoặc trò chơi được tả trong tranh
-Cho HS đọc yêu cầu BT+Quan sát tranh
-Giao việc: cho HS quan sát tranh và cho biết tên các trò chơi hoặc trò chơi được tả trong tứng bức tranh
-Cho HS làm bài
Tìm thêm từ ngữ chỉ đồ chơi trò chơi khác
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Tìm thêm những từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi k ... í.
3.Củng cố dặn dò.3-5’
-Gọi 3HS lên bảng.
-Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
-Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước?
-Nhận xét – ghi điểm.
-Trong quá trình trao đổi chất người, vật lấy gì ở môi trường?
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
-Cho 3-5 HS cầm túi chạy theo hàng dọc, hàng ngang sau đó lấy giây thun buộc lại.
-Yêu cầu quan sát túi và trả lời câu hỏi.
+Em có nhận xét gì về các chiếc túi này?
+Cái gì làm túi ni lông căng phồng?
+Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì?
KL: Chứng tỏ không khí 
Tổ chức hoạt động theo nhóm.
-Phân công nội dung cho từng nhóm.
Hiện tượng
Kết luận
-3Thí nghiệm trên cho em biết điều gì?
KL:Xung quanh mọi vật và bên trong mọi vật ở chỗ rỗng đều có không khí.
-Treo hình minh hoạ SGK.
-Yêu cầu trình bày.
-Không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
-Trong thực tế còn những ví dụ chứng tỏ không khí ở chung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời.
+Nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét – kết luận:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Người, vật lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Quan sát và trả lời.
+Những chiếc túi ni lông căng phồng lên như đựng gì ở trong đó.
-Không khí tràn vào miệng túi và khi buộc lại chúng căn lên.
-Xung quanh ta có không khí.
-Nghe.
-hình thành nhóm 6 thảo nhận nội dung thảo luận.
-Tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp.
Thí nghiệm
Hiện tượng
Kết luận
1
Khi làm kim châm thủng túi ni lông 
-Không khi có ở trong túi ni lông khi chạy.
2
3
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Nghe.
-Quan sát và lắng nghe.
-Khí quyển.
-Nhắc lại tên bài.
-Hình thành nhóm 6, Các bạn trong nhóm kể cho nhau nghe những thí nghiệm theo yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung.
2HS đọc phần bạn cần biết.
@&?
Môn: Địa lí
Bài:Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(tiếp theo).
I.Mục tiêu:
-Biết đồng bằng bắc bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ...
-Dựa vào tranh ảnh mô tả cảnh chợ phiên.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ(do HS và GV sưu tầm)
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 3-5’.
2.Bài mới.
GTB.2-3’
HĐ 1:Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
 10-12’
HĐ 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
 11-13’
HĐ 3: Phiên chợ ở ĐBBB.
 8-10’
3.Củng cố dặn dò. 3-5’
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Nêu nội dung bài học
-GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưu tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và giới thiệu
-Yêu cầu HS bằng cách quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết quả mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
-Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
- SGK và hiểu biết của mình kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo bảng sau
-Yêu cầu các HS trình bày
-GV có thể giải thích thêm các làng ngề ở đâu(Vạn Phúc –Hà tây ..
 -Chuyển ý
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ĐBBB có điều kiện gì thuận tiện để phát triển nghề gốm
-Dựa lên bảng các hình ảnh về sản xuất gốm như SGK nhưng:
+Đảo lộn thứ tự hình
+Không để tên hình
-Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
-Yêu cầu HS lên bảng xếp lại các hình
-Yêu cầu HS nêu tên các công đoạn
-Chúng ta phải có thái độ thế nào với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công?
H:Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
-GV treo hình 15:
-Yêu cầu làm việc theo nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi:Chợ phiên có đặc điểm gì?
1.Về cách bày bán hàng ở chợ phiên
2.Về hàng hoá bán ở chợ-Nguồn gốc hàng hoá
3.Về người đi chợ để mua và bán hàng
-Yêu cầu đại diện một nhóm trả lời
-GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên
-Tổng kết giờ học nhắc HS về nhà làm học bài đầy đủ
-GV kết thúc bài
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nghe
-Quan sát tranh và lắng nghe
-Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo
-Đã có từ rất lâu tạo nên nghề truyền thống 
Mỗi HS kể 1 tên làng nghề kèm theo sản phẩm các HS khác nghe bổ sung. 
-HS lắng nghe và quan sát GV.
HS nêu nghề thủ công ở địa phương mình (nếu có) và so sánh xem có trùng với nghề của địa phương khác không.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
-Các HS tự sắp xếp lại các hình cho đúng sau đó trau đổi so sánh kết quả với bạn cạnh mình.
-1HS lđn bảng xếp lại, cả lớp theo dõi bổ sung.
-1HS nêu tên các công đoạn.
1HS khác nhắc lại.
-Quan sát và lắng nghe.
-Các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi.
-Cách bày bán hàng ở chợ phiên, bày dưới đất, không cần sạp hàng cao to.
-Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, hoa, quả, 
-Người đi chợ là người dân địa phương hoặc các vùng gần đó.
-Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-2HS đọc ghi nhớ bài học.
Thứ sáu ngày 4 tháng12 năm 2009
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Chia cho số có 2 chữ số (Tiếp theo )
I. Mục tiêu. 
- Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1 Kiểm tra
 3-5’
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ2HD thực hiện phép chia
HĐ3 Luyện tập thực hành
Bài 1:
3 Củng cố dặn do:3-5’ø
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập HD luyện tập thêm T74
-Chữa bài nhận xét đánh giá cho điểm HS
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài
a)Phép chia 10105:43
-GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính
-GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai GV hỏi các HS khác xem có cách giải khác không?
-HD lại HS thực hiện đặt tính rồi tính như ở SGK trình bày
H:Phép chia 10105:43=235 là phép chia hết hay phép chia có dư?
HD HS cách ước lượng thương trong các lần chia
.101:43 có thể ước lượng 10:4=2 dư 2
 b)Phép chia 26345:35 (Tương tự VD1)
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng của bạn
-GV chữa bài và cho điểm HS
-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-Nghe
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp
-HS nêu cách tính của mình
-HS thực hiện chia theo HD của GV
-Là phép chia hết
-1 HS lên bảng làm HS cả lớp làm vào giấy nháp
-HS nêu cách tính của mình
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Quan sát đồ vật
I.Mục đích - yêu cầu.
-HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách:phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác
-Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
-Một số đồ chơi để HS quan sát
-Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra 3’
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ2 làm bài tập 1
6-8’
HĐ3 làm bài tập 2
5-7’
HĐ4 ghi nhớ
2-3’
HĐ5 làm bài tập:12-14’
3 Củng cố dặn dò:3-5’
-HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học ở tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật
-Nhận xét-Ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài mới
 Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT1+Đọc gợi ý
-GV giao việc:Mỗi em chọn 1 đồ chơi mình yêu thích, quan sát kỹ và ghi vào vở BT những gì mình đã quan sát
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét+Khen những HS quan sát chính xác, tinh tế phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS giao việc
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày ý kiến
-Nhận xét chốt lại:Khi quan sát đồ vật cần
.Quan sát theo 1 trình tự hợp lý
.Quan sát bằng nhiều giác quan
.Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật cần quanm sát
-Cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ
-GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
 Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày dàn ý
-Nhận xét +chốt lại,khen những HS lập dàn ý đúng tỉ mỉ
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu những HS hoàn thiện nốt dàn ý
-Dặn HS về nhà chuẩn bị trước nội dung cho TLV tiếp theo
-1 HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
-3 HS nối tiếp nhau đọc
-HS đọc thầm lại yêu cầu+Các gợi ý+quan sát đồ chơi mình chọn+gạch đầu dòng những ý cần ghi
-Một số HS trình bày kết quả quan sát của mình
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS dựa vào dàn ý đã làm ở BT1 để tìm câu trả lời
-Một số HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-HS làm bài vào vở 
-1 Số HS đọc dàn ý đã lập
-Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 15 chuanKT.doc