Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2005-2006

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2005-2006

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:

- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.

- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.

2.Thái độ:

-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.

3.Hành vi:

- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 40 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1084Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
12/12
Đạo đức
Biết ơn thầy cô giáo tiết 2
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
Thể dục
Bài 29
Chính tả
N-V:Cánh diều tuổi thơ
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Thứ ba
13/12
Toán
Chia cho số có hai chữ số.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trò chơi – đồ chơi.
Âm nhạc
Học hát bài hát ở phần phụ lục.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe – đã học.
Khoa học
Tiết kiệm nước
Thứ tư
14/12
Tập đọc
Tuổi Ngựa
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
Toán
Chia cho số có hai chữ số (Tiếp theo)
Lịch sử
Nhà trần và việc đáp đê.
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
Thứ năm
15/12
Toán 
Luyện tập
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
Thể dục
Bài 30
Khoa học
Làm thế nào để biết không có khí.
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
Thứ sáu
16/12
Toán
Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo )
Tập làm văn
Quan sát đồ vật.
Mĩ thuật
Vẽ tranh chân dung.
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (TT)
Hoạt động NG
Tổ chức kỉ niệm ngày quốc phòng toàn dân
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2005.
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết ơn thầy cô giáo.(tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS khắc sâu kiến thức:
- Công lao của thầy, cô giáo đối với HS.
- HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo, cô giáo.
2.Thái độ: 
-Phải kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
3.Hành vi:
- Biết bày tỏ thái độ kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
 4’
2.Bài mới.
HĐ1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
 20’ 
HĐ 2: Làm bưu thiến chúc mừng thầy, cô giáo cũ.
 8’
3.Dặn dò:
 2’
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo?
-Em đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa?
-Nhận xét.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. 
-Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ, ca dao tục ngữ đã sưu tầm được vào tờ giấy; kể tên những chuyện sưu tầm được kỉ niệm khó quên của mỗi thành viên.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên các em điều gì?
-Yêu cầu mỗi HS viết một bưu thiếp chúc mừng các thầy, cô giáo cũ.
-KL:
-Hôm nay chúng ta học bài gì?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ôn bài.
-2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Chia nhóm và thảo luận. 
Ghi lại kết quả các nội dung theo yêu cầu của GV (ghi không trùng lặp).
-Cửa người đọc câu ca dao, tục ngữ.
-Các HS trong nhóm lần lượt nêu 
-HS đọc toàn bộ các câu ca dao tục ngữ.
-Câu ca dao tục ngữ khuyên chúng em phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô, dạy chúng ta điều hay lẽ phải, giúp chúng ta nên người.
-Nghe yêu cầu 
-Chọn một thầy, cô giáo cũ.
-Viết bưu thiếp chúc mừng 
-Một số HS đọc lời chúc mừng của mình đối với thầy, cô giáo cũ.
-1-2HS nêu.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Cánh diều tuổi thơ
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
-Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của trẻ thơ khi thả diều.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK
Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà tro chơi thả diều mang lại cho đám mục đồng khi các em láng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc. 8-10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 10- 12’
HĐ 3: đọc diễn cảm. 10-12’
3.Củng cố dặn dò: 3-5’
-Kiểm tra 2 HS lên bảng đọc bài Chú đất nung.
HS1:Kể lại tai nạn của hai người bột?
HS2:Đất nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn: 2 đoạn.
Đoạn 1:Từ đầu đến vì sao sớm.
Đoạn 2: còn lại.
-Yêu cầu đọc số từ phát âm sai: diều, chiều chiều, 
-Giải nghĩa thêm.
-Cho HS đọc.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Đoạn 1
-Tác giả chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Đoạn 2:
-Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
-Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
-Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
-Chốt lại 3 ý: ý đúng nhất là ý 2.
-HD Hs đọc.
-Tổ chức thi đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Bài văn nói lên điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét – bổ sung.
-Nhắc lại tên bài học.
-nghe.
-Dùng bút chì đánh dấu.
-Đọc nối tiếp 2 đoạn.
-HS đọc theo HD của GV.
-Luyện phát âm từ khó.
-1HS đọc phần chú giải.
-1-2 HS giải nghĩa từ.
-Nghe.
HS đọc theo cặp.
1-2HS đọc diễn cảm cả bài.
1HS đọc – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Các chi tiết là:
+Cánh diều mềm mại như cánh bướm
+Trên cánh diều có nhiều loại sáo 
-2HS đọc – lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Các bạn hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
-Trò chơi thả diều chắp cánh diều ước mơ cho trẻ em.
HS trả lời: 
+Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của HS.
+Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
+Cánh diều đem lại bao ước mơ cho trẻ em.
-4HS đọc nối tiếp diễn cảm.
-Đọc bài trong nhóm
-Thi đọc.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-2HS nhắ lại nội dung.
THỂ DỤC
Bài 25: Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
Trò chơi:Thỏ nhảy
I.Mục tiêu:
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng.
Trò chơi:”Thỏ nhảy” . Yêu cầu tham gia vào trò chơi nhiệt tình sôi nổi và chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy một vòng xung quanh sân.
-Khoay các khớp. Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
B. Cơ bản.
1)Bài thể dục phát triển chung.
-Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Lần 1: GV hô và làm mẫu cho HS tập.
Lần 2: GV vùa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS, nếu nhịp nào nhiều HS tập sai dừng lại để sửa.
-Chia tổ tập luyện:
-Biểu diễn thi đua giữa các tổ, lần lượt từng tổ biểu diễn bài thể dục phát triển chung một lần. Lớp quan sát nhận xét. 3)Trò chơi vận động.
-Trò chơi:Thỏ nhảy 
-Cho HS khởi động lại các khớp
-Nêu tên trò chơi và cách chơi.
Khi tổ chức chơi, quan sát nhắc nhở HS thực hiện đúng, quy định của trò chơi để đảm bảo an toàn.
C.Phần kết thúc.
- GV chạy nhẹ cùng HS và vòng thành vòng tròn chơi trò chơi thả lỏng.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
6-10’
18-20’
12-14’
5-6’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Môn: CHÍNH TẢ 
	Nghe – viết: Phân biệt tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
I.Mục đích – yêu cầu.
1/ Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
2/ Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã.
3/ Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi sao cho các bạn hình dung được đó là đồ chơi gì.
II.Đồ dùng dạy – học.
 -Một số tờ giấy khổ A4.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra
 4’
2 Bài mới
HĐ 1 giới thiệu bài 1’
HĐ2 Nghe – viết. 22’
HĐ3 làm bài tập 2
 10-12’
Bài tập 3:
3 Củng cố dặn dò 2-5’
-Gọi HS lên bảng
-Tìm 6 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x?
-Tìm 6 tiếng bắt đầu bằng âc hoặc ât
-Nhận xét đánh giá cho điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài 
a)HD chính tả
-Gv nêu yêu cầu của bài chính tả: 
-Cho HS đọc lại bài chính tả
-HD HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai 
-Đọc bài.
b)HS viết chính tả
-Đọc lại.
c)Chấm chữ bài
-GV chấm 5-7 bài
-Nhận xét chung
BT2:bài tập tìm từ
-Cho HS đọc yêu cầu Bta
-Bài tập yêu cầu gì?
-Giao việc:
-Phát phiếu cho từng nhóm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
-Gọi HS đọc đề bài.
Giao nhiệm vụ:
-Bài chính tả giúp các em phân biệt những âm và vần nào dễ lẫn?
-GV nhận xét tiết học
-Nhắc HS về viết lại bài nếu sai 3 lỗi. Và làm bài tập.
-2 HS lên bảng viết- lớp viết bảng con.
-Nhận xét đọc lại những từ .
-Nghe	
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-Viết từ vào bảng con.
-Nghe đọc và viết bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 
-Tìm tên các đồ chơi bắt đầu bằng tr/ch
-Làm bài theo nhóm
-Thi đua lên tiếp sức.
-Nhận xét 
-Chép lời giải đúng vào vở.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Mô tả một trong những đồ chơi nói trên.
-Nêu nối tiếp mỗi HS mô tả một trò chơi.
2-HS nêu:
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Chia 2 số có tận cùng là các chữ số O
I:Mục tiêu:
	Giúp HS ... à vật
I.Mục đích - yêu cầu.
-HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách:phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với đồ vật khác
-Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK
-Một số đồ chơi để HS quan sát
-Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 kiểm tra 3’
2 Bài mới
HĐ1 giới thiệu bài
HĐ2 làm bài tập 1
6-8’
HĐ3 làm bài tập 2
5-7’
HĐ4 ghi nhớ
2-3’
HĐ5 làm bài tập:12-14’
3 Củng cố dặn dò:3-5’
-HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo đã học ở tiết TLV luyện tập miêu tả đồ vật
-Nhận xét-Ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Nêu nội dung bài mới
 Phần nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT1+Đọc gợi ý
-GV giao việc:Mỗi em chọn 1 đồ chơi mình yêu thích, quan sát kỹ và ghi vào vở BT những gì mình đã quan sát
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét+Khen những HS quan sát chính xác, tinh tế phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS giao việc
-Cho HS làm việc
-Cho HS trình bày ý kiến
-Nhận xét chốt lại:Khi quan sát đồ vật cần
.Quan sát theo 1 trình tự hợp lý
.Quan sát bằng nhiều giác quan
.Tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật cần quanm sát
-Cho 1 vài HS đọc phần ghi nhớ
-GV nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
 Phần luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-Giao việc mỗi em lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày dàn ý
-Nhận xét +chốt lại,khen những HS lập dàn ý đúng tỉ mỉ
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu những HS hoàn thiện nốt dàn ý
-Dặn HS về nhà chuẩn bị trước nội dung cho TLV tiếp theo
-1 HS lên bảng trình bày
-Lớp nhận xét
-3 HS nối tiếp nhau đọc
-HS đọc thầm lại yêu cầu+Các gợi ý+quan sát đồ chơi mình chọn+gạch đầu dòng những ý cần ghi
-Một số HS trình bày kết quả quan sát của mình
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp lắng nghe
-HS dựa vào dàn ý đã làm ở BT1 để tìm câu trả lời
-Một số HS phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ
-1 HS đọc lớp đọc thầm theo
-HS làm bài vào vở 
-1 Số HS đọc dàn ý đã lập
-Lớp nhận xét
Môn: Mĩ thuật
Bài: GV chuyên
@&?
Môn: Địa lí
Bài:Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ(tiếp theo).
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng bắc bộ
-Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm
-Xác lập mối qan hệ giữa thiên nhiên dân cư với hoạt động sản xuất
-Tôn trọng bảo vệ các thành quả của người dân
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ(do HS và GV sưu tầm)
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 3-5’.
2.Bài mới.
GTB.2-3’
HĐ 1:Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
 10-12’
HĐ 2: Các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
 11-13’
HĐ 3: Phiên chợ ở ĐBBB.
 8-10’
3.Củng cố dặn dò. 3-5’
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét ghi điểm.
-Giới thiệu bài mới
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Nêu nội dung bài học
-GV treo hình 9 và 1 số tranh ảnh sưa tầm được về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB và giới thiệu
-Yêu cầu HS bằng cách quan sát tranh ảnh và bằng hiểu biết quả mình hãy cho biết thế nào là nghề thủ công?
-Theo em nghề thủ công ở ĐBBB có từ lâu chưa?
-GV khẳng định lại:Nghề thủ công ở ĐBBB xuất hiện từ rất sớm nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên những sản phảm nổi tiếng trong và ngoài nước
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi với nội dung: Dựa vào
Tên làng nghề
Sản phẩm thủ công nổi tiếng
SGK và hiểu biết của mình kể tên các làng nghề truyền thống và sản phẩm của làng theo bảng sau
-Yêu cầu các HS trình bày
-GV có thể giải thích thêm các làng ngề ở đâu(Vạn Phúc –Hà tây ..)
-GV chốt:ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống
-Chuyển ý
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì?
+ĐBBB có điều kiện gì thuận tiện để phát triển nghề gốm
-Dựa lên bảng các hình ảnh về sản xuất gốm như SGK nhưng:
+Đảo lộn thứ tự hình
+Không để tên hình
-Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng với trình tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
-Yêu cầu HS lên bảng xếp lại các hình
-Yêu cầu HS nêu tên các công đoạn
H:Nhận xét gì về nghề gốm
-Làm nghề gốm đòi hỏi ở người nghệ nhân những gì?
-Chúng ta phải có thái độ thề nào với sản phẩm gốm, cũng như các sản phẩm thủ công?
H:Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập nhất ở đâu?
-GV treo hình 15:
-Yêu cầu làm việc theo nhóm quan sát hình và trả lời các câu hỏi:Chợ phiên có đặc điểm gì?
1.Về cách bày bán hàng ở chợ phiên
2.Về hàng hoá bán ở chợ-Nguồn gốc hàng hoá
3.Về người đi chợ để mua và bán hàng
-Yêu cầu đại diện một nhóm trả lời
-GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên
+Chợ phiên là dịp người dân trao đổi hàng hoá
+hàng hoá ở chợ phiên chủ yếu là sản phẩm ở địa phương do chính người dân làm ra và các sản phẩm khác phục vụ người dân địa phương
+Người bán và người mua chủ yếu là người dân địa phương
-GV treo 1 tranh chợ phiên(H15 và 1 tranh về nghề gốm(hoặc nghề khác nếu có tranh)
-Yêu cầu các nhóm chọn 1 trong 2 bức tranh chuẩn bị nội dung
1.Mô tả hoạt động sản xuất trong tranh
2.Mô tả về một chợ phiên
-Yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả
-Tổng kết giờ học nhắc HS về nhà làm học bài đầy đủ
-GV kết thúc bài
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
--Nghe
-Quan sát tranh và lắng nghe
-Nghề thủ công là nghề làm chủ yếu bằng tay dụng cụ làm đơn giản, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo
-Đã có từ rất lâu tạo nên nghề truyền thống
-Nghe
-HS làm việc cặp đôi, đọc sách thảo luận và điền các thông tin vào bảng
Tên làng nghề
Sản phẩm thủ công nổi tiếng
Vạn phúc
Lụa
Bát Tràng
Gốm sứ
Kim sơn
Chiếu cói
Đồng sâm
Chạm bạc
Đồng Kị
Đồ gỗi
.
 .
-Mỗi HS kể 1 tên làng nghề kèm theo sản phẩm các HS khác nghe bổ sung. 
-HS lắng nghe và quan sát GV.
HS nêu nghề thủ công ở địa phương mình (nếu có) và so sánh xem có trùng với nghề của địa phương khác không.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
+Đồ gốm được làm bằng đất sét đặc biệt.
+ĐBBB có đất phù sa màu mỡ đồng thời có nhiều lớp đất sét rất thích hợp để làm gốm.
-Các HS tự sắp xếp lại các hình cho đúng sau đó trau đổi so sánh kết quả với bạn cạnh mình.
-1HS lđn bảng xếp lại, cả lớp theo dõi bổ sung.
-1HS nêu tên các công đoạn.
1, Nhào đất tạo dáng.
2, Phới gốm.
..
1HS khác nhắc lại.
-Làm nghề gốm rất vất vả vì tạo ra một sản phẩm 
-Nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân phải khéo léo khi vẽ, nặn, nung.
-Phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm.
-Ở ĐBBB hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tập nập nhất ở các chợ phiên.
-Quan sát và lắng nghe.
-Các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi.
-Cách bày bán hàng ở chợ phiên, bày dưới đất, không cần sạp hàng cao to.
-Hàng hoá là sản phẩm sản xuất tại địa phương (rau, hoa, quả, 
-Người đi chợ là người dân địa phương hoặc các vùng gần đó.
-Đại diện một nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-Quan sát và thảo luận theo nhóm chon và chuẩn bị nội dung tranh.
-Nối tiếp nêu:
-Người dân đi chợ rất đông 
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-2HS đọc ghi nhớ bài học.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giáo dục môi trường.
I. Mục tiêu.
Nêu được những tác hại của rác thải đối với con người.
Biết được làm những việc để tránh ô nhiễm về rác thải với môi trường xung quanh.
Biết một số cách sử lí rác thải hợp vệ sinh.
II. Chuẩn bị:
-Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổ định và giới thiệu
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Giáo dục môi trường.
4.Củng cố dặn dò:
-Giới thiệu mục tiêu tiết học.
-Yêu cầu họp tổ báo cáo hoạt động tuần vừa qua.
-Nhận xét đưa ra phương hướng hoạt động của tuần tới.
Tổ chức thảo luận:
-Rác thải có tác hại gì cho con người?
-Những con vật sống nơi rác thảo là những con gì? Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người?
-Nêu một vài bệnh do sinh vật đó gây ra?
-Tại sao chúng ta không nên vứt rác bừa bãi nơi công cộng?
-Nhà em sử lí rác thải như thế nào?
-Nên những việc nên làm và không nên làm để giữ môi trường luôn luôn sạch đẹp.
-Nhận xét chốt ý.
-Các em thực hiện vệ sinh môi trường như thế nào?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS 
-nghe.
-Tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ họp tổ.
-Tổ trưởng báo cáo trước lớp.
-Lớp trưởng nhận xét.
-Hình thành nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu.
-Gây bệnh cho con người
-Ruồi nhặng, muỗi, 
-Đường trung gian gây bệnh.
-tả, lị,
-Vì làm như thế làm mất vệ sinh nơi công cộng.
-Nêu:
-Nêu:
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-1-2HS nhắc lại kể luận
-nêu:Quét dọn vệ sinh,
Vứt rác đúng nơi qui định
Thực hiện theo bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15.doc