Giáo án Lớp 4 Tuần 18 và 19

Giáo án Lớp 4 Tuần 18 và 19

Tập đọc

ÔN TẬP

I - Mục đích- Yêu cầu

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm được đoạn văn, đợn thơ (tốc độ đọc trên 80tiếng/phút).

II - Chuẩn bị

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần .

- 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 .

- Băng dính

 

doc 78 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 18 và 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày tháng năm 200
Tập đọc
ÔN TẬP
I - Mục đích- Yêu cầu
- Đọc rành mạch, trơi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, Tiếng sáo diều.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt diễn cảm được đoạn văn, đợn thơ (tốc độ đọc trên 80tiếng/phút).
II - Chuẩn bị 
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần .
- 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 .
- Băng dính
III - Các hoạt động dạy – học 
tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 – Khởi động
2 - Kiểm tra bài cũ : Rất nhiều mặt trăng ( Tiếp theo )
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
 3 - Dạy bài mới
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
b - Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc và HTL
- Đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- Nhận xét cho điểm. Với những HS không đạt yêu cầu , cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại.
c – Hoạt động 3 : Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
- Nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài : chỉ ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể.
- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung của bài tập 2.
- GV nhận xét, chốt lại.
4 - Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Tiết 2.
- HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Lần lượt từng HS bốc thăm đọc từng đoạn, bài văn thơ khác nhau và trả lơiø câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm 
- HS trao đổi nhóm, điền những nội dung cần thiết vào bảng. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày. 
Rút Kinh nghiệm:
...................................................................................
Khoa học
Tiết 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I-MỤC TIÊU:
- Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
+ Càng cĩ nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi đê duy trì sự cháy được lâu hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì khơng khí phải được lưu thơng.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt khi cĩ hỏa hoạn,
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: Dụng cụ thí nghiệm như SGK
-HS: SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1-Khởi động: Hát
2-Bài cũ: Trả bài kiểm tra cuối kì I
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài : Khơng khí cần cho sự cháy
b-Các hoạt động:
Hoạt động 1: Vai trị của ơ-xi đối với sự cháy
Mục tiêu: làm thí nghiệm chứng minh nhiều khơng khí thì càng cĩ nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
*Cách tiến hành: 
Tổ chức hướng dẫn
-Lớp chia nhĩm 
-nhĩm trưởng báo cáo sự chuẩn bị của nhĩm
-Các nhĩm đọc mục “Thực hành” trang 70 SGK để biết cách làm
-Đi hướng dẫn thêm cho các nhĩm cịn lúng túng
Nhận xét – giúp Hs rút ra kết luận chung:
Càng nhiều khơng khí thì càng nhiều ơ-xi để duy trì sự cháy lâu hơn
Hoạt động 2: Cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh : muốn sự cháy diễn ra liên tục,khơng khí phải được lưu thơng.
Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy
*Cách tiến hành:
-Tổ chức hướng dẫn
-Giúp đỡ các nhĩm cịn gặp khĩ khăn hay cịn lúng túng khi làm thí nghiệm
-Chốt ý đúng : Để duy trì sự cháy,cần liên tục cung cấp khơng khí.Nĩi cách khác khơng khí cần được lưu thơng.
4-Củng cố: 
-Nêu vai trị của ơ-xi đối với sự cháy ? Và ứng dụng trong cuộc sống.
IV-HỌAT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Chuẩn bị: Khơng khí cần cho sự sống.
-Nhận xét tiết học.
- Nhĩm 4
-Các nhĩm bắt đầu thực hành làm.
-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả là của nhĩm mình
-3 Hs nhắc lại
-Chia 4 nhĩm – nhĩm trưởng báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm của tổ
-Các nhĩm đọc mục “thực hành,thí nghiệm” trang 70 để nắm cách làm
-Các nhĩm tiến hành làm thí nghiệm và giải thích nguyên nhân làm cho ngọn nến cháy liên tục. . .
-Đại diện các nhĩm trình bày
-4 Hs nhắc lại
* Rút kinh nghiệm:
	---------
	---------
Khoa học
Tiết 36: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
 I-MỤC TIÊU:
-Nêu được con người, động vật, thực vật phải cĩ khơng khí để thở thì mới sống được
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-GV: Bảng phụ + Tranh sưu tầm người bệnh thở bằng ơ-xi.
-HS: SGK
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1-Khởi động: Hát
2-Bài cũ: Khơng khí cần cho sự cháy 
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài : Khơng khí cần cho sự sống.
b-Các hoạt động:
Hoạt động 1: Vai trị của khơng khí đối với con người
Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh người cần khơng khí để thở.
*Cách tiến hành: 
Gợi ý – giao việc
Nhận xét – hồn thiện câu trả lời của Hs và chốt : Khơng khí rất quan trọng đối với cuộc sống của con người
Hoạt động 2: Vai trị của khơng khí đối với thực vật và động vật
Mục tiêu: Nêu dẫn chứng để chứng minh động vật và thực vật đều cần khơng khí để thở.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu quan sát hình 34 SGK
-Nhận xét hồn thiện câu trả lời của Hs àchốt ý : Khơng khí cũng rất cần thiết đối với đời sống của động vật,thực vật.
Lưu ý Hs : Ta khơng nên để nhiều hoa tươi trong phịng ngủ mà đĩng kín cửa vì cây hơ hấp thải ra các-bon-níc,hút ơ-xi làm ảnh hưởng đến sự hơ hấp của con người
v Hoạt động 3: Một số trường hợp phải dùng bình ơ-xi.
Mục tiêu: Xác định vai trị của khí ơ-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống
*Cách tiến hành:
-Gợi ý – giao việc theo từng bước
Nhận xét àkết luận : Người, động vật,thực vật muốn sống được cần ơ-xi để thở.
-Yêu cầu đọc “Mục Bạn cần biết SGK/73”
4-Củng cố: 
-Nêu nội dung bài học – liên hệ vào thực tế.
IV-HỌAT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Chuẩn bị: Tiết 37 tại sao cĩ giĩ?
-Nhận xét tiết học.
-Quan sát SGK/72 hình 1-2 và trả lời câu hỏi (3 câu) ở SGK/72
-Lần lượt 4 Hs nhắc lại
-Quan sát hình 3,4 SGK/72 và trao đổi theo cặp để trả lời các câu 3-4 SGK/72-73
-lần lượt các đại diện của cặp trả lời - lớp nhận xét
-Lắng nghe và về tuyên truyền cho mọi người trong gia đình nghe.
-Bước 1:lớp quan sát tranh 5-6 SGK theo cặp và trả lời 2 ý SGK trang 73
-Bước 2 : Đại diện các cặp trình bày - lớp nhận xét
-Lần lượt 4 Hs đọc
* Rút kinh nghiệm:
	---------
	---------
Chính tả
ĐÔI QUE ĐAN 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ khoảng 80 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đơi que đan).
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ viết trên 80 chữ/15phút); hiểu nội dung bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Băng phụ.
Bảng con.
Giấy dính.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- ‘Kéo co’
- HS nhớ viết, chú ý: tinh thần thượng võ, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
- GV nhận xét
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu.
- GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giảng bài.
1. Hướng dẫn HS nghe - viết
- GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: giản dị, dẻo dai, đỡ ngượng, ngọc ngà.
 - GV nhắc HS cách trình bày.
- GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
D/ Củng cố dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng.
- Chuẩn bị bài Kim Tự Tháp.
 - 2 HS lên bảng, lớp viết vào nháp.
 - Lớp tự tìm một từ có vần âc/ât.
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
 - HS phân tích từ và ghi
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán( 81)
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, trong một tình huống đơn giản.Bài 1 
Bài 2
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập 
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục đích: Giúp HS vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 9 & không chia hết cho 9
Bài tập 1:
Trước khi HS ... không? Vì sao ?
4. Cũng cố : 
HS xem bài và chuẩn bị bài sau: ‘’ Chiến thắng Chi Lăng”
- các nhóm thảo luận trình bày tình hình nước ta thòi nhà Trần từ nữa thế kỉ XIV.
- Hs dựa vào SGK trả lời câu 1,2 
Đáp án câu 3 là : Hành động truất quyền vua là hợp lòng dânvì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ. Làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI 
VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Năm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bút dạ một số tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2 . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài
Bài tập 1: 
GV : Mời 1, 2 em nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện .
- GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn về 2 cách kết bai.
- Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài.
- Câu b: Xã định kiểu kết bài :
- GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện .
Bài tập 2 : 
- GV phát bút dạ và giấy trắng cho một vài học sinh.
- GV nhận xét.
- GV bình chọn học sinh viết kiểu bài mở rộng hay nhất cho điểm.
4 ./ Cũng cố – dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những học sinh viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
- Chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết.
- 1 Học sinh yêu cầu bài tập 1 
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- Má bảo :” Có của phải biết giữ gìn thì được bềnh lâu”
Vì vậy mỗi khi đi đâu về tôi điều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường.Không khi nào tôi dùng nón để quạt như thế nón dễ bị hư méo vành.
- Học sinh đọc 4 đề toán.
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả hay các bàn học cái trống trường. Một số em phát biểu.
- HS làm bài vào vỡ.
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nhận biết được hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.Bài 1 
Bài 2
Bài 3 (a)
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới: 
Bài tập 1 : 
Bài tập 2 : 
- Gv gọi HS nêu kết quả từng trường hợp.
- GV nêu kết luận.
Bài tập3 :
GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là 9,b rồi viết công thức chu vi hình bình hành.
Bài 4 : 
4. Củng cố 
- Hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau: 
5. Nhận xét- Dặn dò: 
- Học sinh nhận dạng các hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
- Sau đó nêu tên các cập cạnh đối diện trong từng hình.
- HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống.
P = ( a + b ) x 2 
- Vài học sinh nhắc lại công thức.
“ Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2 .
- HS áp dụng tính bài 9) b.
Bài giải:
Diện tích của mảnh đất là.
 40 x 25 = 1000 ( dm ¹²) 
Đáp số : 1000 dm2
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................
........................................................................................................................................
Địa lý
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phịng:
+ Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu, trung tâm du lịch, 
- Chỉ được Hải Phịng trên bản đồ (lược đồ).
HS khá, giỏi:
Kể một sơt điều kiện để Hải Phịng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta (Hải Phịng nằm ven biển, bên bờ sơng Cấm, thuận tiện cho việc ra vào neo đậu của tàu, ; cĩ các bãi biển Đồ SƠn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, ).
II.CHUẨN BỊ
 - Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Thủ đô Hà Nội.
Tìm và xác định vị trí thành phố Hải Phòng trên bản đồ hành chính Việt Nam?
Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta?
Nêu tên các sản phẩm của ngành công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ bước sang tìm hiểu một thành phố mới, nơi được mệnh danh là “thành phố cảng” 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm
Thảo luận theo gợi ý:
Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
Trả lời các câu hỏi của mục 1/SGK
Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trỏ thành một cảng biển?
Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Trả lời câu hỏi:
So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng
Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hai Phòng
GV bổ sung: Các nhà máy đóng tàu ở Hai Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nướo mà còn xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thuỷ .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Thảo luận theo gợi ý:
Hải Phòng có những điều kiện thuận lới nào để phát triển ngành du lịch?
GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV bổ sung: Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham quan các danh lam, thắng cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà. Vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
Củng cố 
Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu?
Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trỏ thành một cảng biển?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: đồng bằng Nam Bộ.
HS trả lời
HS nhận xét
- HS dựa vào SGK, các bản đồ hành chính và giao thông Việt Nam, tranh, ảnh thảo luận 
Đại diện HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
Các nhóm dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trao đổi 
Đại diện nhóm trình bày kết quả
Rút Kinh nghiệm:
....................................................................................................................................
Kĩ thuật
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA 
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh ảnh 1 số loại cây rau, hoa.
Tranh lợi ích của việc trồng rau, hoa.
SGK.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS.
- Xem những sản phẩm đẹp, sáng tạo.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
2) Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: HS tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV treo tranh hình 1.
Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn?
Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình?
Rau còn được sử dụng như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung: Rau có nhiều loại khác nhau: rau lấy lá, rau lấy củ, quả... Trong rau có nhiều vitamin và chất xơ giúp cho việc tiêu hóa được dễ dàng.
- HS quan sát hình 2 và đặt câu hỏi nêu tác dụng, lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- GV nhận xét và chốt.
- Liên hệ về thu nhập của việc trồng rau, hoa so với cây trồng khác ở địa phương. Đà Lạt, Tam Đảo, Sapa là nơi có điều kiện phát triển trồng rau, hoa.
+ Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
- Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta.
- GV nhận xét bổ sung: Các điều kiện khí hậu, đất đai ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm.
- Ở nước ta có nhiều loại rau, hoa dễ trồng như: rau muống, rau cải, rau cải cúc, cải xoong, xà lách, hoa hồng, cúc, thược dược...
- GV hỏi: Nhiệm vụ của HS là để làm gì để trồng và chăm sóc rau, hoa?
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- HS quan sát hình 1 và hình 2 (SGK).
- Làm thức ăn hằng ngày cung cấp các chất dinh dưỡng.
- Làm thức ăn cho vật nuôi.
- Ăn với cơm (luộc, xào, nấu)
- Bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm...
- HS thảo luận nhóm nội dung 2.
- Học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng chăm sóc rau, hoa.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA l4 tuan 1819.doc