Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường TH.Đạ M’Rông

Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường TH.Đạ M’Rông

Toán

Tiết 36: Luyện tập

I.Mục tiêu:

1. Củng cố kĩ năng cộng số có nhiều chữ số. Vận dụng một số tính chất đề tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.

2. Giải được bài toán có lời văn.

II.Hoạt động sư phạm: (5)

- Gọi 2 HS tính, lớp làm bảng con: 526357 + 354286 ; 6256 + 2369.

- Nhận xét, ghi điểm.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 8 - Trường TH.Đạ M’Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 8
(Bắt đầu từ ngày 22/10 đến ngày 27/11/2012)
Thứ
 Ngày
Tiết
Mơn
Đề bài giảng
Điều chỉnh
Thứ hai
22.10
36
Tốn
Luyện tập
15
Thể dục
Kiểm tra: Quay sau, đi dều vịng ...
Cĩ thể 
15
Tập đọc
Nếu chúng mình cĩ phép lạ
8
Âm nhạc
Học hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh
8
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
Khơng yêu..
Thứ ba
23.10
37
Tốn
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của..
8
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học
15
LTVC
Cách viết tên người, tên địa lí nước..
15
Tin học
Bài 9
Thứ tư
24.10
16
Tập đọc
Đơi giày ba ta màu xanh
38
Tốn
Luyện tập
16
Thể dục
Động tác vươn thở, tay. Trị chơi:
15
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
Bỏ bài 1,2
15
Khoa học
Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
Thứ năm
25.11
39
Tốn
Luyện tập chung
8
Kỷ thuật
Khâu đột thưa (tiết 1)
8
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân
16
LTVC
Dấu ngoặc kép
8
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc xé dán...
Thứ sáu
26.11
16
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
8
Chính tả
Nghe – viết: Trung thu độc lập
40
Tốn
Gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt
8
Ơn Tốn
Tự chọn
8
HĐNGLL
Tổng kết thi đua chủ điểm
Thứ bảy
27.11
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 36: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Củng cố kĩ năng cộng số có nhiều chữ số. Vận dụng một số tính chất đề tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
2. Giải được bài toán có lời văn.
II.Hoạt động sư phạm: (5)’
- Gọi 2 HS tính, lớp làm bảng con: 526357 + 354286 ; 6256 + 2369.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
- Nhằm đạt MT số 1.
- HĐLC : T.hành.
- HTTC : Cá nhân.
(10)’
Hoạt động 2:
- Nhằm đạt MT số 1.
- HĐLC : T.hành.
- HTTC : Cá nhân.
(10)’
Hoạt động 3
- Nhằm đạt MT số 2.
- HĐLC : T.hành.
- HTTC : Nhĩm 4.
(10)’
Bài 1b: - Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
*HS yếu thực hiện cộng 2 số
- GV nhận xét sửa bài.
Bài 2: Bỏ 1 dòng cuối.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV làm mẫu HD HS làm.
- Yêu cầu hs làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ HS làm.
- Chấm bài, sửa bài.
Bài 4: Bỏ câu b.
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD HS tìm hiểu tóm tắt đề.
- Yêu cầu hs thảo luận làm bảng phụ.
- Yêu cầu trình bày bài.
- Nhận xét sửa bài các nhóm.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con theo dãy.
- Em: Rong, Thọ
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- Lớp làm vở.
a/96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100+78 = 178
- 1 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
- HS tắt.
- HS thảo luận làm nhóm 4 trong 5 phút.
- Trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét bài các nhóm.
IV.Hoạt động nối tiếp: (5)’
- Nhắc lại cách tính thuận tiện nhất.
- Nhận xét tiết học. Giao BTVN làm lại bài 1,2.
V.Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng nhóm.
Thể dục
(GV dạy chuyên)
Tập đọc
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I.Mục tiêu: 
- Giúp HS yếu đánh vần, đọc trơn một đoạn ngắn của bài.
- Giúp HS khá, TB đọc to, rõ ràng, diễn cảm toàn bài.
- Đọc đúng các từ khó. Đọc lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. Trả lời được câu hỏi 1,2,4. Học thuộc lòng 1-2 khổ thơ.
* Biết mơ ước những điều tốt đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
(5)’
2.Bài mới:
Luyện đọc.
(15)’
Tìm hiểu bài.
(7)’
Đọc diễn cảm. Đọc lại và HTL.
(8)’
3.Củng cố dặn dò: 
(5)’
- Gọi HS lên đọc bài : Ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu, ghi tên bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó.
 * HS yếu đọc 1 câu.
- Luyện đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ sgk. Giải nghĩa thêm từ: Phép lạ 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS đọc thầøm trả lời câu hỏi
1. Câu thơlặp lại nhiều lần?
? Câu thơ ấy nói lên điều gì?
2.Mỗi điều nói lên 1 điều ước. Những điều ước ấy là gì?
3.Hãy giải thích ý nghĩa của các cách nói sau: Ước không còn mùa đông
 Ước hóa trái bom thành trái ngọt.
4.Em thích ước mơ nào trong bài thơ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Chốt nội dung bài, ghi bảng.
* GDHS yêu quê hương đất nước
- Đọc lại bài hướng dẫn giọng đọc.
- Treo bảng phụ đọc thuộc lòng khổ.
- Nhận xét, tuyên dương.
? Nội dung bài nói lên điều gì?
 * GDHS yêu quê hương đất nước
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà luyện đọc, và chuẩn bị bài: Đơi giày ba ta màu xanh.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Lớp nhắc lại đề bài.
- 1 HS khá đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn luyện đọc từ khó.
- Em: Linh, Dila
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp, báo cáo.
- Theo dõi.
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu: nếu chúng ta có 
- 1 HS:Nói lên ước muốn bạn 
- HS nối tiếp nêu điều ước.
+ Là ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu không còn tai họa.
+ Là thế giới hoà bình không còn bom đạn chiến tranh.
- Lớp theo dõi đọc nội dung bài.
- HS nối tiếp đọc.
- HS thi đọc thuộc lòng
- Lớp nhận xét
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
Âm nhạc
(GV dạy chuyên)
Đạo đức
Tiết 8: Tiết kiệm tiền của (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
- Biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng,
- Thái độ đồng tình với hành vi đúng và ngược lại.
* GDKNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
* GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nướctrong cuộc sống hằng ngày.
 II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ:
 (5)’
2.Bài mới:
Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm 4.
(10)’
Hoạt động 2:
Làm việc cá nhân.
(10)’
Hoạt động 3:
Thảo luận nhóm 4
(10)’
3.Củngcố-Dặn dò: (5)’
- Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài ghi đề.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Nêu những việc nào tiết kiệm tiền của, những việc nào lãng phí tiền của?
- GV kết luận : Các việc làm a,b,g,h,k là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c,d.đ,e,I là lãng phí tiền của.
- GV nhận xét khen ngợi HS.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm các tình huống:
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- GV kết luận.
* GDHS phải biết tiết kiệm,kết hợp GDKNS, GDBVMT.
- Nhận xét tiết hoc. Dặn dò về nhà.
- 2 học sinh trả lời, lớp theo dõi.
- Nhắc lại đề bài.
- Chia nhóm và thảo luận. 
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung. 
- 3 HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến, HS liên hệ thực tế.
- Thảo luận nhóm trong 3 phút, báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lớp nhắc lại kết luận.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Toán
Tiết 37: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
I.Mục tiêu.
1.Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách.
2. Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.Hoạt động sư phạm: (5)’
- Gọi 2 HS làm tính: 96 : 2, 550 : 2. (2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con theo dãy)
- Nhận xét, ghi điểm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoat ïđộng1:
- Đạt MT số 1.
- HĐLC :QS mẫu
- HTTC :Cả lớp.
(12)’
Hoạt động 2
- Đạt MT số 2.
- HĐLC : T.hành
- HTTC : C.nhân
(10)’
Hoạt động 3:
- Đạt MT số 2.
- HĐLC : T.hành.
- HTTC : C.nhân
(10)’
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích vẽ sơ đồ bài toán
- HD giải bài toán cách 1.
- Yêu cầu HS nêu cách giải 1
- HD giải bài toán cách 2.
- GV giải lần lượt các bước.
- KL: về cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HD phân tích tóm tắt.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV vẽ sơ đồ Y/C HS làm bài.
* HS yếu tính: (58 - 38) : 2 =?
 58 – 10 =?
- Chấm bài, chữa bài.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích đề, tóm tắt.
- HD yêu cầu HS làm bài 
* HS yếu làm tính: (28+4) : 2 =?
 16 – 4 =?
- Nhận xét chốt đáp án đúng.
- 1 HS đọc bài toán.
- Theo dõi vẽ sơ đồ bài toán
- Theo dõi giải bài toán cùng GV
- 2 HS nêu, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Theo dõi giải cùng GV.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài toán.
- HS tóm tắt bài toán.
- 1 HS nêu.
- Theo dõi làm bài vào vở.
- 1 HS làm bảng phụ.
- Em: Phân. Ngân
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc bài toán, lớp theo dõi.
- HS tóm tắt bài toán theo HD.
- HS làm nhóm 4.
- Lớp nhận xét, sửa bài các nhóm.
IV.Hoạt động nối tiếp: (3)’
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số?
- Nhận xét tiết học. Giao BTVN làm lại bài 1,2 sgk/47.
V.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, Bảng con.
Kể chuyện
Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông vô lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Biết ước mơ những điều tốt đẹp.
 II. Đồ dùng da ... nào dấu ngoặc kép được phối hợp với dấu 2 chấm?
- Nhận xét chốt lại lới giải đúng
Yêu cầu 3:ù Từ lầu được dùng với nghĩa gì?
- HD giúp HS trả lời.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Chốt ý rút ra ghi nhớ SGK.
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập 1.
- HD yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nêu. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD yêu cầu HS trả lời. 
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
* GDHS qua bài học.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Lớp nhắc lại bài.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu 2.
- HS nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu 3.
- Phát biểu ý kiến
- Lớp nhận xét.
- 3 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc bài tập 1.
- HS thảo luận nêu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS trả lời, lớp bổ sung.
+ Không thế viết xuống dòng
vì đó không phải là lời đối thoại trực tiếp.
- 2 – 3 HS nêu.
- Lớp theo dõi.
Mĩõ thuật
 Tiết 8: Nặn các con vật quen thuộc
I-Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật :
- Biết cách nặn và năn đước các con vật theo ý thích .
- Yêu mến các con vật .
* GDBVMT: Yêu mến con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh 1 số con vật . Dất nặn .SP nặn của H.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Oån định:
(5)’
2. Bài mới:
HĐ1: Quan sát nhận sét .
(6)’
HĐ2: HD cách nặn con vật.
(7)’
HĐ3: Thực hành.
(12)’
HĐ4: Nhận xét , đáng giá .
(5)’
3.Củng cố dặn dò: (5)’
- Yêu cầu HS hát. 
- Giới thiệu bài ghi đề 
- Đưa ra tranh các con vật hỏi 
? Đây là con gì ?
? Hình dáng bộ phận các con vật như thế nào ?
? Đặc điểm nổi bật của con vật ?
? Màu sắc con vật? 
? Hình dáng của con vật khi hoạt động ?
- GV nặn mẫu 2-3 con vật.
- Yêu cầu học sinh chú ý các thao tác khó: ghép dính các bộ phận 
- Yêu cầu học sinh nặn 1 con vật yêu thích 
- GV quan sát hương dẫn giúp đỡ HS.
- Yêu cầu học sinh trưng bày SP.
- Gọi HS nhận xét SP của bạn.
- GV nhận xét.
* GDBVMT yêu mến các con vật biết cham sóc bảo vệ những con vật đó.
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn dị.
- Lớp hát đồng thanh. 
- Lớp nhắc lại đề bài.
- Quan sát trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Quan sát.
- HS thực hành nặn con vật mình yêu thích.
- Trình bày sản phẩm.
- Lớp nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện
I Mục tiêu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung đoạn trích đoạn kịch Ở vương quốc Tương Lai.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý.
* GD học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phu ghi sẵn.
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
(5)’
2. Bài mới: 
(30)’
3.Củng cố -Dặn dò:
(5)’
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm 
- Giới thiệu bài ghi tên bài
Bài 1:Kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
- GV kể mẫu toàn bài.
- Gọi HS kể.
- Cho HS tập kể trong nhóm.
- Gọi các nhóm kể.
- Nhận xét khen ngợi HS .
Bài2: Hãy kể lại câu chuyện theo 
- GV kể mẫu.
- Cho HS chuẩn bị gọi HS khá kể.
- Nhận xét khen HS kể hay
Bài3: So sánh cách kể chuyện trong BT 2 có gì khác với BT1
- Cho HS làm bài bảng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
* GD học sinh yêu thích 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lớp nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại bài.
- Lớp theo dõi.
- HS khá kể lại toàn bài.
- HS tập kể nhóm 4.
- Các nhóm thi kể.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS yêu cầu 2.
- Lớp theo dõi.
- HS khá kể, lớp lắng nghe nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu 3.
- HS thảo luận nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 8: Trung thu đôïc lập
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập chính tả 2a/b hoặc 3a/b.
- Chăm chỉ luyện viết.
* GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
II.Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị Bài 2a.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
(5)’
2. Bài mới:
Nghe viết
(15)’
Luyện tập 
(15)’
3.Củng cố- Dặn dị:
(5)’
- Gọi HS lên bảng viết các từ: dụ dỗ, kẻ gian, khai trương, sương gió.
- Nhận xét ghi điểm 
- Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc bài chính tả.
- Luyện viết từ khó dễ sai: Trăng, khiến, xuống, se,õ soi sáng
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- GV đọc lại bài chính tả.
- Đọc bài HS viết.
* HS yếu nhìn sách chép.
- Đọc lại bài.
- Chấm 5-7 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD làm mẫu yêu cầu HS tìm nêu miệng.
- Nhận xét chốt lại lời giải 
- Câu chuyện đánh dấu mạn thuyền nói về gì?
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- HD yêu cầu HS làm vở.
* HS yếu chép lại bài 2a vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
* GDHS viết cẩn thận kết hợp  
* GDBVMT yêu quý bảo vệ .
- Nhận xét tiết học. Dặn dò.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS khá đọc bài chính tả.
- 3 - 4 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bạn viết.
- Theo dõi.
- Viết bài
- Em: Nhương, Linh...
- Theo dõi soát lỗi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Theo dõi nêu miệng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- Em: Mel, Dila
- 3 HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
Toán
Tiết 39: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I.Mục tiêu:
1. Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Biết sử dụng êke để kiểm tra góc.
2. Nhận diện được các góc trong hình.
II.Hoạt động sư phạm:
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1
- HĐLC : QS, TH.
- HTTC : Cả lớp
(20)’
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2.
- HĐLC : T.hành
- HTTC : Nhóm 2.
(15)’
- Giới thiệu góc nhọn
- GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB
- Hãy đọc tên góc tên đỉnh các cạnh
- Giới thiệu góc này là góc nhọn
- Dùng e kê để kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này lớn .
- KL: Góc nhọn bé hơn góc vuông
- Yêu cầu HS vẽ góc nhọn.
+ Tương tự với các góc tù, góc bẹt.
- Yêu cầu HS quan sát góc trong SGK và đọc tên các góc 
- Theo dõi giúp đỡ HS kiểm tra các góc.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS kiểm tra các góc sgk, gọi lần lượt 6 HS lên bảng kiểm tra.
* GV giúp đỡ HS yếu kiểm tra.
- Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 2: (chọn 1 trong 3 ý)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Đọc tên các tam giác?
- HD yêu cầu HS làm ý 1.
- Yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
- Nghe
- Quan sát hình
- 3 – 4 HS đọc, lớp đọc đồng thanh.
- 3 HS lên bảng kiểm tra cả lớp theo dõi
- 3 – 4 HS nhận xét góc nhọn bé hơn góc vuông.
- Lớp thực hành vẽ.
- Lớp quan sat sgk đọc tên các góc, cạch.
- 3 HS kiểm tra các góc.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS lần lượt lên bảng kiểm tra, lớp thực hành kiểm tra trong sgk.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc tên các tam giác.
- HS dùng êke kiểm tra nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
IV.Hoạt động nối tiếp: (5)’
- Nêu đặc điểm của góc nhọn, tù, bẹt?
- Nhận xét tiết học. Giao BTVN làm lại bài 1,2.
V.Đồ dùng dạy học: Thước, êke.
Luyện tập Toán
Tiết 8: Ôn tập
I.Mục tiêu:
1. Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Tính được tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II.Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi thực hiện tính tổng:
 4568 + 2196 + 6753 23584 + 98721 + 654
 3049 + 2468 + 765 980 + 3014 + 29874 
 49887 + 2987 + 1200 35400 + 985 + 46997
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a. 19675 + 24407 + 10325 b. 41356 + 12874 + 7216
 65314 + 56723 + 4687 55555 + 2012 + 7968
 3618 + 2102 + 4520 89732 + 5642 + 1200
.
..
Hoạt động ngoài giờ - SHL
Tuần 8: Tổng kết chủ điểm
I. Mục tiêu:
- Nhận xét đánh giá việc thực hiện nội quy lớp học tuần 8.
- Kế hoạch tuần 9.
II. Các hoạt động :
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định: (5)’
2.Nhận xét tuần qua :
(10)’
3. Kế hoạch tuần tới: (10)’
. 
.
5.HĐTT: (15)’
- Yêu cầu HS hát.
- Kiểm điểm theo tổ về việc: đi học đúng giờ xếp hàng,
- Nề nếp học trong lớp, việc học ở nhà, vệ sinh cá nhân
- Một số bạn còn vắng học trong tuần, còn đi học muộn.
- Ý thức học bài chưa tốt.
- Viết chữ còn xấu, cẩu thả còn kẻ tay.
- GV nhận xét đánh giá.
- Nêu lại nội quy trường lớp
- Xếp hàng ngay ngắn.
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh
- Thi đua học tốt, chăm ngoan học giỏi và chăm sóc bồn hoa.
- Trực nhật lớp, vệ sinh khu vực được phân công sạch sẽ.
- Truy bài nghiêm túc, xếp hàng ra vào lớp đúng quy định.
- Cho HS tham gia các trị chơi dân gian.
- Tổ chức cho HS giao lưu văn nghệ.
- Lớp đồng thanh hát:
- Từng tổ kiểm điểm những mặt đạt được và chưa đạt được trong tuần.
- Lắng nghe.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Lắng nghe thực hiện.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 lop 4 ngan.doc