Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Trường Tiểu học B Yên Đồng

Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Trường Tiểu học B Yên Đồng

Đạo đức

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ

- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ, vì sao phải tiết kiệm thời giờ (

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí.

- Nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.

- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian cho hiệu quả.

- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.

- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.

 

doc 48 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 9 - Trường Tiểu học B Yên Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 9 
 Thø hai ngµy22 th¸ng 10 n¨m 2012
§¹o ®øc 
TiÕt kiƯm thêi giê (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ, vì sao phải tiết kiệm thời giờ (
- B­íc ®Çu biÕt sư dơng thêi gian häc tËp, sinh ho¹t,h»ng ngµy mét c¸ch hỵp lÝ.
- Nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
- Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian cho hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày.
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: 
- Tự nhủ
- Thảo luận nhóm
- Đóng vai..
- Trình bày một phút
- Xử lí tình huống.
IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
 GV - Tranh minh hoạ., thẻ màu
 HS - Bảng phụ ghi các câu hỏi.
Đ.C: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
(3’)
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Tìm hiểu truyện.
 15’
MT: Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì.
Hoạt ®éng 2: 
Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
(10’)
MT: HS biết tác dụng của việc tiết kiệm thời giờ.
Hoạt động 3: 
Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ.
(10’)
MT: HS biết cách tiết kiệm thời giờ
4. Củng cố, dặn dò: (1’)
?ThÕ nµo lµ tiÕt kiƯm tiỊn cđa? 
?CÇn ph¶i lµm g× ®Ĩ tiÕt kiƯm tiỊn cđa?
- Gọi HS báo cáo. Cô ghi điểm
* Gv giíi thiƯu bµi
+ Gọi 1 HS kể cho cả lớp nghe chuyện.
H: Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
H: Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a?
H:Sau chuyện đó, bạn đã hiểu ra điều gì?
H: Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Mi-chi-a?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a và rút ra bài học.
- Gọi HS đọcbài học SGK
+ Yêu cầu 2 HS nêu.
 - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
1. hãy cho biết: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
- HS đến phòng thi muộn.
- Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay
-Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm.
2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì chuyện đáng tiếc trên có xảy ra không?
3. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- GV kết luận:
+ GV treo bảng phụ để HS theo dõi các ý kiến ghi trên bảng. Quy định thẻ màu
+ Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết thái độ: tàn thành, không tán thành hay còn phân vân bằng thẻ.
+ GV ghi vào bảng. Yêu cầu HS giải thích ý kiến của mình.
* GV nhận xét giờ
-Dặn HS học bài và chuẩn bị tiết sau.
- HS tr¶ lêi
- Líp nx
- HS lắng nghe.
- Theo dõi bạn kể, sau đó trả lời:
- HS rút ra bài học
+ HS thảo luận nhóm
+ Từng nhóm lên kể.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Vài em nêu.
+ 2 HS nêu.
- HS làm viêïc theo nhóm, sau đó trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS theo dõi và dùng thẻ bày tỏ ý kiến của mình.
- Lần lượt HS giải thích.
Hs l¾ng nghe
**********************************
Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọcphân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nào cũng đáng quý ø.
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 
- Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp.
- Thương lượng
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: 
- Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin.
- Trình bày một phút
- Đóng vai.
IV. Đồ dùng- phương tiện dạy học:
 GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
V. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Néi dung
Hoạt Động của thầy 
Hoạt động cđa trß
1.Ổn định : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
(3’)
3.Bài mới:
.Hướng dẫn luyện đọc.(10’)
MT: HS đọc thành thạo bài, chia đoạn đọc phù hợp.
.Tìm hiểu bài:
 (12’)
MT: HS biết ước mơ trở thành thợ rèn Cương vì em cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu đã thuyết phục được mẹ.
Luyện đọc diễn cảm. (10’)
MT: HS đọc được diễn cảm đoạn văn cần đọc.
4. Củng cố, dặn dò
(1’) 
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung từng đoạn.
* Giíi thiƯu bµi
+ Gọi 1HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầøu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài ( 3 lượt ) 
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS đọc còn sai.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải.
+ Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ GV đọc
+ Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
H: Cương xin mẹ điều gì?
H: Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+ Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
 Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
 Mẹ Cương nêu lí do phản đối ntn?
 Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào
- Cho HS trả lời. Gọi HS nhận xét
- Nêu nội dung của bài 
+ Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từnh nhân vật
+ Yêu cầu HS thực hiện đọc.
- Gv treo bảng ghi đoạn văn sau: “Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ.như khi đốt cây bông.” cho HS luyện đọc 
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS học bµi
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
Hs nghe
- 1 Em đọc, lớp đọc thầm 
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọcnối tiếp
- HS giải nghĩa từ
- hs ®äc theo nhãm
-1 HS đọc
- HS nghe
- 1 HS đọc, lớp suy nghĩ và trả lời.
- Vài HS nêu.
 - HS nhận xét, bổ sung cho bạn
- 3 HS đọc phân vai
- HS phát biểu tìm cách đọc hay.
- Đọc diễn cảm trong nhóm.
- Nhận xét thi đua giữa các nhóm.
- Lớp lắng nghe và về nhà thực hiện.
*************************************
Môn:TOÁN
Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I. Mục tiêu:
+Cã biĨu t­ỵng vỊ hai đường thẳng song song
+ Nhận biết được hai đường thẳng song song.
+ Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học: 
 GV+HS: Thước thẳng và ê ke.
Điều chỉnh nội dung: Bài 3/ b,c- giảm
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
(3’)
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
 Giới thiệu hai đường thẳng song song.(10’)
MT: HS xác định được hai đường thẳng song song.
Hoạt động 2:. Luyện tập.
Bài 1: (7’)
MT: HS kể tên được các đường thẳng song song.
Bài 2: (9’)
MT: HS kể tên được các cặp cạnh song song.
Bài 3/a: (5’)
MT: HS kể tên được các cặp cạnh song song.
4.Củng cố,dặndò: 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn làm thêm ở tiết trước.
Giới thiệu bài.
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu H S nêu tên hình
+ GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song + GV yêu cầu H S tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC .
H: Kéo dài 2 cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được 2 đường thẳng song song không?
* GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
+ GV yêu cầu H S vẽ 2 đường thẳng song.
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho H S thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
+ GV : Ngoài cặp cạnh AB và CD trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau?
+ GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MN PQ.
* GV gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE.
+ Gọi báo cáo.Cho nhận xét
*GV yêu cầu HS quan sát hình trong bài.
H: Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau?
H: Trong hình EDIHG có các cạnh nào song song với nhau?
* GV gọi 2 HS lên bảng , mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau.
H: Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
* GV nhËn xÐt giê häc. 
- DỈn vỊ xem l¹i bµi. 
- 2 HS lên làm, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
Hs nghe
Hs quan s¸t
- HS theo dõi thao tác của GV.
 - Hs tù kÐo vµ nhËn xÐt 
- Kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
- Hs nêu cặp AD và BC
- HS quan sát hình rồi nêu.
-HS đọc đề bài
-HS quan sát hình
- Hs nghe báo cáo, nhận xét
- HS quan sát hình trong bài và nêu các cặp cạnh song song: với nhau
- 2 HS lên bảng thực hiện vẽ và trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
****************************************
Môn: LUYỆN TOÁN
Bài: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được 2 đường thẳng song song
-Biết được 2 đường thảng song song không bao giờ cắt nhau
II.Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và e ke
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1, KTBC 5’
 2. Bài mới
 HĐ:1 15’ thực hành vẽ
MT: vẽ được hai đường thăng song song
Bài tập 1
 HĐ 2 8’
MT: Tìm được các đường thẳng song
Bài 2
 HĐ 3: 8’ 
 TL cặp đôi
MT: HS kể tên được các cặp cạnh song song.
 3.Ccố, dặn dò 
 3-4’
 Kiểm tra bài ở nhà của HS
Nhận xét ghi điểm.
-Đọc và ghi tên bài
 GV vẽ lên bảng HCN ABCD và yêu cầu HS nêu tên vẽ hình
-GV hướng dẩn HS vẽ hai đường thẳng song song
-GV yêu cầu HS tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại và tự NX
 ... , vßng tr¸i
Bíc ®Çu biÕt c¸ch ch¬i trß ch¬i:kÐo ca lõa xỴ
II.§å dïng
Cßi, kỴ s©n tËp
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 Néi dung
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.ỉn ®Þnh
2.KiĨm tra
3.Bµi míi
Ho¹t ®éng 1:Híng dÉn ®éng t¸c
Ho¹t ®éng 2:hs thao t¸c
Ho¹t ®éng 3:Ch¬i trß ch¬i
4.Cđng cè dỈn dß
H¸t
 Cho Hs ch¹y vßng trßn quanh s©n trêng, ch¹y nhĐ nhµng 
Gv giíi thiƯu bµi häc 
Gv lµm mÉu ®éng t¸c
Cho c¸n sù líp lµm l¹i
Cho c¸c tỉ trëng lµm tiÕp theo
Cho c¶ líp tËp nhiỊu lÇn
Cho tõng tỉ tËp theo sù qu¶n lý cđa tỉ trëng
Líp trëng vµ gv theo giâi uèn n¾n
Gv giíi thiƯu trß ch¬i
Cho c¸n bé líp ch¬i thư
Cho cho hs ch¬i
Gv nhËn xÐt tiÕt häc
DỈn vỊ nhµ tËp
Hs ch¹y
Hs nghe 
Hs quan s¸t
Hs tËp
Hs tËp
Hs tËp
Hs quan s¸t
Hs ch¬i
Hs nghe
Toán 
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
 I.Mục tiêu:
 -Giúp HS: Biết sử dung thước và ê ke để vẽ hình ch÷ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học: 
 -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Néi dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
(3’)
3.Bài mới:
H® 1.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh :
(10’)
h® 2.Luyện tập:
Bài 1(12’)
Bài 2: (12’)
4.Củngcố-Dặn dò:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước .
.Giới thiệu bài:
-GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS:
 +Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
 -Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ.
 -Dựa vào các đặc điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước.
 -GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm.
 -GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK giới thiệu:
 *GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.
 -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp.
 -GV yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
 -GV nhận xét.
* GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
 -GV tổng kết giờ học.
- HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp.
- HS nghe.
+Các góc này đều là góc vuông.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN.
-HS vẽ vào giấy nháp.
-1 HS đọc trước lớp.
-HS vẽ vào VBT.
-HS nêu các bước như phần bài học của SGK.
- Chu vi của hình chữ nhật là:
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
-HS làm bài cá nhân.
Hs nghe
Tù häc ( to¸n) «n vÏ hai ®êng th¼ng vu«ng gãc
I.Mơc tiªu: Giĩp hs :
Cđng cè cach vÏ hai ®g th¼ng vu«ng gãc
Lµm tèt c¸c bt trong vë LTT
II.ThiÕt bÞ D-H: GV+HS: £ke 
 HS: Vë LTT 
III.C¸c H§ D-H chđ yÕu
Néi dung
1.KT(1’)
2.GT bµi(1’)
3.Thùc hµnh
Bµi1(10’)
Bµi2(10’)
Bµi3(10’)
4.Cđng cè-DỈn dß
(3’)
H§ cđa thµy
KT ®å dïng ht cđa hs
Nªu nd yc giê häc
Gäi hs nªu YC cđa BT
Cho hs tù vÏ vµo vë
GV ®i QS tõng hs + uèn n¾n vµ giĩp ®ì c¸c em
YC 3 em vÏ b¶ng , mçi em 1 trêng hỵp
NX+ ch÷a
Gäi hs nªu yc BT
Cho hs tù lµm vë 
Cho 1 em lµm b¶ng phơ
NX ch÷a
TiÕn hµnh nh bt2
NX giê häc
DỈn hs chuÈn bÞ giê sau
H§ cđa trß
1 hs nªu:VÏ ®êng th¼ng ®i qua ®iĨm Avµ vu«ng gãc víi PQ
Tù vÏ vµo vë
3 em vÏ trªn b¶ng líp , mçi em 1 trêng hỵp
1 hs nªu:VÏ 3 ®g cao AH,BK,CE cđa tam gi¸c ABC
Tù lµm vë
1 em lµm b¶ng phơ
NX: 3 ®g cao cđa tam gi¸c cïng ®i qua 1 ®iĨm
TiÕn hµnh nh bt2
AH CD vµ AB
AH// BC
H×nh ABCH lµ HCN
Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2008
TËp lµm v¨n: LuyƯn tËp ph¸t triỴn c©u chuyƯn
I.Mơc tiªu : Giĩp hs :
Cđng cè c¸ch ph¸t triĨn c©u chuyƯn 
Lµm tèt c¸c bt trong vë LTTV
II.ThiÕt bÞ D-H: GV: GiÊy khỉ to ®Ĩ hs lµm bµi
 HS : Vë LTTV
III.C¸c H§ D – H chđ yÕu
Néi dung
H§ cđa thµy
H§ cđa trß
1.KT(1”)
2.GT bµi(1’)
3.Thùc hµnh
(30)
4.Cđng cè-DỈn dß(3’)
KT ®å dïng ht cđa hs
Nªu M§ YC cđa giê häc
Gäi HS ®äc ®Ị bµi
? §Ị bµi YC ta ph¶i lµm g×?
Cho hs thùc hµnh viÕt ®o¹n 1 vµo vë 
Ph¸t phiÕu cho 1 hs lµm
Cho hs lµm bµi trªn phiÕu d¸n KQ lªn b¶ng vµ tr×nh bµy
GV NX cho ®iĨm
YC hs lµm bµi trªn vë nèi tiÕp nhau tr×nh bµy
GV NX vµ sưa ch÷a
C¸c ®o¹n 2,3 tiÕn hµnh t¬ng tù nh trªn
YC HS kh¸ tr×nh bµy toµn bé bµi v¨n
GV NX
NX giê häc
DỈn hs chuÈn bÞ giê sau
1 hs ®äc
Líp thùc hµnh viÕt vµo vë
1 em lµm phiÕu vµ d¸n KQ lªn b¶ng vµ tr×nh bµy
HS lµm bµi trªn vë nèi tiÕp nhau tr×nh bµy
Líp NX 
§o¹n 2,3 tiÕn hµnh nh trªn
4 hs
To¸n 	
Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh :
- Cã biĨu t­ỵng vỊ 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc 
- KiĨm tra hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc b»ng ª- ke
- NhËn biÕt ®­ỵc 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau. BiÕt ®­ỵc 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc víi nhau t¹o thµnh 4 gãc vu«ng
II. §å dïng-PHƯƠNG TIỆN d¹y häc:
- Gi¸o viªn: th­íc th¼ng, ª ke
- HS: ª- ke
- §iỊu chØnh ND: Bµi 4 – gi¶m
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung
Ho¹t ®éng cđa thµy
Ho¹t ®éng cđa trß
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểmtrabài cũ:
 (3’) 
3. Bài mới:
- Gv vÏ 1 h×nh tam gi¸c ABC
H: tam gi¸c trªn cã nh÷ng gãc g×?
- T¹i sao l¹i kh¼ng ®Þnh nh­ vËy?
- Gv nhËn xÐt, cho ®iĨm
- HS lªn b¶ng ktra c¸c gãc 
- HS nªu
 H§ 1 
Giíi thiƯu 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc
MT
 Giíi thiƯu bµi:
- GV vÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD
- Gãc ®Ønh A, B, C, D lµ gãc g×?
- GV kÐo dµi 2 c¹nh hcn vỊ 2 phÝa, chØ vµ nãi: ta ®­ỵc 2 ®­êng th¼ng AB vµ CD vu«ng gãc víi nhau
- Yªu cÇu hs vÏ gãc vu«ng
(Gv: kÐo dµi hai c¹nh gãc vu«ng vỊ 2 phÝa ta ®­ỵc 2 ®­êng th¼ng vu«ng gãc), gv vÏ
- Hai ®­êng th¼ng c¾t nhau t¹i mÊy ®iĨm? T¹o thµnh mÊy gãc? lµ nh÷ng gãc g×?
- 4 gãc cã chung ®Ønh g×?
Hs nghe
- HS ®äc tªn h×nh trªn b¶ng vµ cho biÕt ®ã lµ hcn
- Gãc vu«ng
- HS nh¾c l¹i
- 1 HS lªn b¶ng vÏ
- 4 gãc vu«ng
- ®Ønh C
*HD vẽ hai đường thẳng vuông góc 
(10’)
H§ 2. LuyƯn tËp:
Bµi 1: (7’)
Bµi 2:(6’)
Bµi 3:(8’) 
4.Củngcố-Dặn dò (2’)
- H·y t×m h×nh ¶nh cã biĨu t­ỵng gãc vu«ng
+GV nªu có thể dùng E-ke để vẽ.Chẳng hạn muốn vẽ AB vuông góc với CD ta làm
+Dùng thước vẽ đường thẳng AB.
+Đặt một cạnh E-ke trùng với một cạnh của AB vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia củaE-ke ta được AB vuông góc với CD
-Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ MN vuông góc với PQ tạo O. 
* Gäi HS ®äc yªu cÇu
H:Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu lớp cùng kiểm tra bằng Ê-ke.
- Gọi nêu ý kiến 
H:Vì sao hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau? 
*Cho đọc đề bài,
- GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc ở HCN rồi báo cáo.
- Gọi nhận xét.
* Cho đọc đề bài, 
- GV vẽ hình,
- Gọi HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc ở các hình. 
- ?V× sao em kh¼ng ®Þnh ®ã lµ c¸c cỈp c¹nh gãc vu«ng? T¹i sao c¸c cỈp c¹nh cßn l¹i kh«ng vu«ng gãc víi nhau
+Gọi HS nhắc lại cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
NhËn xÐt tiÕt häc
- HS nèi tiÕp tr¶ lêi
- HS quan sát
- HS vÏ vµo nh¸p vµ KT
- HS nªu yªu cÇu
- HS thùc hiƯn trªn sgk
- HS nêu ý kiến.
- 1 HS nªu yªu cÇu
HS ghi tên rồi báo cáo.
- HS nhận xét.
HS ghi tên các cặp cạnh vuông 
- 2 HS báo cáo.
- HS nhận xét, giải thích.
Hs tr¶ lêi
 Toán 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
+Cã biĨu t­ỵng vỊ hai đường thẳng song song
+ Nhận biết được hai đường thẳng song song.
+ Biết được hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau.
II. Đồ dùng- phương tiện dạy học: 
 GV+HS: Thước thẳng và ê ke.
Điều chỉnh nội dung: Bài 3/ b,c- giảm
III. Các hoạt động dạy- học.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:
(3’)
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
 Giới thiệu hai đường thẳng song song.(10’)
Hoạt động 1:. Luyện tập.
Bài 1: (7’)
Bài 2: (9’)
Bài 3/a: (5’)
4.Củng cố,dặndò: 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn làm thêm ở tiết trước.
Giới thiệu bài.
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu H S nêu tên hình
+ GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và CD về hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật ABCD ta được hai đường thẳng song song + GV yêu cầu H S tự kéo dài 2 cạnh đối còn lại của hình chữ nhật là AD và BC .
H: Kéo dài 2 cạnh AC và BD của hình chữ nhật ABCD chúng ta có được 2 đường thẳng song song không?
* GV nêu: Hai đường thẳng song song với nhau không bao giờ cắt nhau.
+ GV yêu cầu H S vẽ 2 đường thẳng song.
+ GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó chỉ cho H S thấy rõ hai cạnh AB và DC là một cặp cạnh song song với nhau.
+ GV : Ngoài cặp cạnh AB và CD trong hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với nhau?
+ GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vuông MN PQ.
* GV gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE.
+ Gọi báo cáo.Cho nhận xét
*GV yêu cầu HS quan sát hình trong bài.
H: Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau?
H: Trong hình EDIHG có các cạnh nào song song với nhau?
* GV gọi 2 HS lên bảng , mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau.
H: Hai đường thẳng song song với nhau có cắt nhau không?
* GV nhËn xÐt giê häc. 
- DỈn vỊ xem l¹i bµi. 
- 2 HS lên làm, lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
Hs nghe
Hs quan s¸t
- HS theo dõi thao tác của GV.
 - Hs tù kÐo vµ nhËn xÐt 
- Kéo dài 2 cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai đường thẳng song song.
- Hs nêu cặp AD và BC
- HS quan sát hình rồi nêu.
-HS đọc đề bài
-HS quan sát hình
- Hs nghe báo cáo, nhận xét
- HS quan sát hình trong bài và nêu các cặp cạnh song song: với nhau
- 2 HS lên bảng thực hiện vẽ và trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 co ca buoi 1 2.doc