Giáo án Lớp 5 - Buổi 2 - Tuần 9

Giáo án Lớp 5 - Buổi 2 - Tuần 9

TIẾT 1: LỊCH SỬ

CÁCH MẠNG MÙA THU

I. Mục tiêu:

 - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mà mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.

- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:

+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà nội, Huế, Sài Gòn.

+ Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.

- HS khá, giỏi:

 + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.

 + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.

 

doc 12 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Buổi 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 – buổi hai
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Lịch sử
CáCH MạNG MùA THU
I. Mục tiêu:	
 - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng mà mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà nội, Huế, Sài Gòn.
+ Ngày 19- 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
HS khá, giỏi:
 + Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
 + Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ:
Tình hình đất nước ta trước phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu và ghi đầu bài 
HĐ1: Thời cơ cách mạng: 
- GV yêu cầu hs đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu.
- Nêu: Tháng 3- 1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8 – 1945, quân phiệt Nhật ở châu á đầu hàng quân Đồng minh. Đảng ta xác định đây chính là thời cơ để chúng ta tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. 
+ Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho cách mạng Việt Nam?
HS trả lời.
Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
+ Đảng ta xác định đây là thời cơ cách mạng ngàn năm có một vì: Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3- 1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta. Tháng 8 – 1945, quân Nhật ở châu á thua trận và đầu hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng phải chớp thời cơ này làm cách mạng.
Chốt: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên toàn quốc. Để động viên quyết tâm của toàn dân tộc, Bác Hồ đã nói “ Dù hi sinh tới đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng cương quyết giành cho được độc lập”. Hưởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng, lời kêu gọi của Bác, nhân dân khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. Chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này
HĐ2: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945 
- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
- GV yêu cầu 1 hs trình bày trước lớp
+ HS thuật lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945.
- 2 HS trình bày trước lớp.
* Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945:
- Ngày 18-8-1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng.
 Sáng 19-9-1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành, ngoại thành và các tỉnh lân cận khí thô sơ như giáo, mác, mã tấu,.. tiến về quảng tường Nhà hát lớn thành phố. Đến trưa, đại diện Uỷ ban khởi nghĩa đọc lời kêu gọi khởi nghĩa giành chính quyền. Ngay sau đó, cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình vũ trang cứop chính quyền. Quần chúng cách mạng có sự hô trợ của các đội tự vệ chiến đấu xông vào chiếm các cơ quan đầu nãocủa kẻ thừ như Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Sở Cảnh sát, Trại Bảo an binh,
 Khi đoàn biểu tình kéo đến Phủ Khâm sai, lính bảo an ở đây được lệnh sẵn sàng nổ súng. Quần chúng nhất tề hô vang khẩu hiệu, đập cửa, đồng thời thuyết phục lính bảo an đừng bắn, nhiều người vượt hàng rào sắt nhảy vào Phủ.
Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng
HĐ3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghiã giành chính quyền ở các địa phương. 
+ Nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
GV nêu: Nếu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
* Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương ta năm 1945?
GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương.
HĐ4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8. 
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng 8? 
( Gợi ý: Nhân dân ta có truyền thống gì? Ai là người lãnh đạo nhân dân làm cách mạng thắng lợi)
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào?
KL: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợị của Cách mạng tháng Tám.
C. Củng cố, dặn dò: 
+ Vì sao mùa thu năm 1945 được gọi là mùa thu cách mạng ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò hs 
+ Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
+ HS trao đổi: Hà Nội là nơi có cơ quan đầu não của giặc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền các địa phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
+ Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
+ Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế ( 23- 8) rồi Sài Gòn ( 25- 8) và đến 28-8-1945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nước.
- Một hs nêu trước lớp.
+ Nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có một lòng yêu nước sâu sắc đồng thời lại có Đảng lãnh đạo, Đảng đã chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng và chớp được thời cơ ngàn năm có một.
+ Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân ta đã gìanh được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến.
+ Vì mùa thu này, dưới sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ nhân dân ta đã đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Từ mùa thu này, dân tộc ta từ một dân tộc bị nô lệ hơn 80 năm trở thành dân tộc độc lập tự do.
---------------------------------------
Tiết 2: luyện toán
luyện tập
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
- HSK làm thêm BT 4
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
Bài cũ 
Gọi hs chữa bài tập 2 sgk .
- T. củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới 
Giao BT 1,2,3 trang 44 – 45 SGK
Bài 1:- HS yếu
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài – gọi 3 HS lên bảng
- GV gọi HS nhận xét 
* Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP
Bài 2 
+ Gọi HS đọc yêu cầu 
- GVnêu bài mẫu.
315cm =300cm +15cm=3m15cm
 = m = 3,15m
- Yêu cầu HS làm bài – gọi 3 HS lên bảng
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài – gọi 3 HS lên bảng
* Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số TP
Bài 4: HSK
+ Gọi HS đọc yêu cầu
- GV gợi ý cách làm: 
12,44m = 12m = 12m44cm 
C. Củng cố, dặn dò: 
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- 2HS chữa bài 
- Lớp nhận xét .
+ Viết STP thích hợp vào chỗ chấm 
- 3hs làm trên bảng hs dưới lớp làm vào vở bài tập.
a) 35m23cm = 35m = 35,23m
b) 51dm3cm = 51dm = 51,3dm
c) 14m7cm = 14m = 14,07m
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- HS nêu cách làm
+ Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm 
( theo mẫu)
 HS quan sát và làm bài theo mẫu.
- 3 hs làm trên bảng làm.
- Kq: 2,34cm ; 5,06cm ; 3,4m
- HS nhận xét.
- HS nêu cách làm
- Viết các số đo dưới dạng số TP có đơn vị là km .
- HS tự làm bài 3 HS lên bảng 
Kq: 3,245km; 5,034km; 0,307km
 - HS khác nhận xét.
- HS nêu cách làm 
+Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS theo dõi.
- 1hs làm trên bảng hs dưới lớp làm vào vở bài tập.
Kq: 7dm4cm; 3450m; 34300m.
-HS nhận xét .
- HS nêu cách làm 
- HS học bài và làm bài tập về nhà
- Chuẩn bị bài sau 
-----------------------------------
Tiết 3: Luỵện đọc
Cái gì quý nhất?
I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng	 
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
 HĐ1: Hướng dẫn đọc: 
- Gọi HS đọc từng đoạn
Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- Gọi hs đọc chú giải 
- T. y/c HS đọc theo cặp
- T. gọi 1 em đọc toàn bài
 HĐ2: Tìm hiểu bài: 
- Tổ chức đọc thầm
* Rút ra nội dung bài học 
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm: 
- T. đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
- T. hướng dẫn về giọng đọc.
- T. tổ chức cho hs đọc diễn cảm 
C. Củng cố, dặn dò: 
- Em hãy đặt lại tên cho câu truyện.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 
+ Đoạn 1: Một hômsống được không 
+ Đoạn 2: Tiếpphân giải 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- HS đọc theo cặp (từng bàn)
- 1 em đọc lại bài
- HS theo dõi
- HS đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi :
* Người lao động là đáng quý nhất 
- HS nêu giọng đọc toàn bài .
- 3 em đọc 3 phần (đọc 2 lần)
- HS luyện đọc phân vai 
- HS thi đọc diễn cảm.
- Vài HS nêu
- Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo.
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: tiếng anh
------------------------------------
Tiết 2: luyện toán
Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:	 Rèn kỹ năng:
- Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A.Bài cũ:
B. Luyện tập 
Giao BT 1,2, 3 SGK trang 45
Bài 1.
Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu hs tự làm bài 
* Củng cố cách viết số đo khối lượng dưới dạng STP 
Bài 2: HSK làm cả bài
Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- HD hs làm tương tự bài tập 1
* GV củng cố về cách viết số đo khối lượng dưới dạng STP 
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi ta điều gì?
- Yêu cầu hs làm bài
C. Củng cố, dặn dò: 
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài tập về nhà .
+Viết số thập phân thích hợp vào chỗ 
HS tự làm bài - 2 em lên chữa bài: 
4 tấn 562 kg = 4,562 tấn;
3 tấn 14 kg = 3,014 tấn;
12 tấn 6 kg = 12,006 tấn;
500 kg = 0,5 tấn
- HS nêu cách làm.
+ 1 em nêu rõ yêu cầu BT.
- Một số HS lên chữa bài:
2 kg 50 g = 2,05 kg ; 45 kg 23g = 45,023kg 2 tạ 50 kg = 2,05 tạ; 3 tạ 3 kg = 3,003 tạ
- HS trình bày cách làm.
+ HS đọc và nêu y/cầu bài tóan 
- Trong vườn thú có 6 con sư tử. Trung bình mỗi ngày một con ăn hết 9 kg thịt.
+ Cần bao nhiêu tấn thịt để nuôi số sư tử đó trong 30 ngày.
- 1hs làm trên bảng, hs dưới lớp làm vào vở bài tập 
Bài giải
Để nuôi 6 con sư tử trong 1 ngày thì cần: 9 6 = 54 (kg)
Để nuôi 6con sư tử trong 30ngày thì cần: 54 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn
 Đáp số: 1,62 tấn 
Tiết 3: luyện viết
Bài 15 - 16
I. Mục đích , yêu cầu:
- Giúp HS yếu và HS trung bình viết đúng chính tả bài: 5( Vở thực hành luyện viết).
- HS năng khiếu viết đúng, đẹp và có sáng tạo.
II. Các hoạt động dạy học :
- GV đọc mẫu bài viết 1 lần.
* Hướng dẫn HS viết từ khó:
- Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn trong bài.
- Y/c HS phân tích cách viết mỗi từ đó.
- GV đọc lại đoạn viết
- Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài viết.
* Viết chính tả:
- HS viết bài theo mẫu chữ trong bài.
- HS soát bài , chữa lỗi.
- Gv chấm một số bài. Nêu nhận xét.
* Củng cố dặn dò.
- Gv nhận xét tiết học.
- HD Hs về viết lại các tiếng, từ còn viết sai.
--------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: mỹ thuật
GIễÙI THIEÄU VEÀ ẹIEÂU KHAẫC COÅ VIEÄT NAM
I. Muùc tieõu:
- HS laứm quen vụựi ủieõu khaộc coồ Vieọt Nam.
-HS caỷm nhaọn ủửùoc veỷ ủeùp cuỷa moọt vaứi taực phaồm ủieõu khaộc coồ Vieọt Nam.
-HS yeõu quyự vaứ coự yự thửực giửừ gỡn di saỷn vaờn hoaứ daõn toọc.
II: Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn:
-Sửu taàm aỷnh, tử lieọu veà ủieõu khaộc coồ.
-Tranh aỷnh boọ ủoà duứng daùy hoùc.
Hoùc sinh:
-AÛnh veà tửụùng.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
-Chaỏm moọt soỏ baứi tieỏt trửụực chửa xong.
-Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt chung.
-Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
-Cho hoùc sinh keồ teõn moọt soỏ tranh vaứ teõn taực giaỷ maứ caực em bieỏt.
-ẹieõu khaộc laứ loaùi hỡnh ngheọ thuaọt goàm tửụùng vaứ phuứ ủieõu
-Chaỏt lieọu chớnh laứ Goó,ẹaự, ẹoàng, Thaùch Cao, Xi Maờng.
- ẹieõu khaộc daõn gian coự tửứ laõu ủụứi ủửụùc truyeàn tửứ ủụứi naứy sang ủụứi khaực vaứ noồi tieỏng ụỷ caỷ trong vaứ ngoaứi nửụực.
GV- Cho hoùc sinh quan saựt tranh: 
+Tửụùng phaọt A – di – ủaứ.
+Tửụùng phaọt baứ quan aõm nghỡn maột, nghỡn tay.
+Tửụùng vuự nửừ chaờm:
GV- Cho hoùc sinh quan saựt tranh: Cheứo thuyeàn
Taực phaồm noồi tieỏng cuỷa ẹỡnh Cam ẹaự Haứ Taõy
-Giụựi thieọu cho hoùc sinh noọi dung taực phaồm, boỏ cuùc, maứu saộc, hỡnh aỷnh nhaõn vaọt, ủửụứng neựt trong taực phaồm. Hỡnh khoỏi chaộc khoeỷ ủụn giaỷn neựt chaùm troồ phoựng khoaựng taùo neõn veỷ ủeùp rieõng. 
GV- cho hoùc sinh xem moọt soỏ tranh khaực.
Tranh : ẹaự caàu
- Cho HS xem caự nhaõn. HS neõu yự kieỏn cuỷa mỡnh 
HS Tửứng nhoựm xem tranh vaứ thaỷo luaọn .
GV- ẹaởt caõu hoỷi ủeồ hoùc sinh caỷm nhaọn veà ve ỷủeùp, chaỏt lieọu, hỡnh aỷnh boỏ cuùc nhaõn vaọt trong tranh, 
HS:Neõu yự kieỏn thaỷo luaọn theo caỷm nhaọn cuỷa caực em.
GV- Toựm lửụùc : 
GV- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự giụứ hoùc.
 Daởn doứ:HS- Chuaồn bũ cho baứi hoùc sau “Veừ trang trớ”: trang trớhỡnh chửừ nhaọt.
-Tửù kieồm tra vaứ boồ sung neỏu thieỏu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Noỏi tieỏp neõu teõn taực giaỷ.
-Nghe giaựo vieõn giụựi thieọu:
-Quan saựt vaứ neõu vaứi neựt veà taực phaồm.
-Pho tửụùng ủửụùc taùc baống ủaự. 
-Phaọt toaù treõn toaứ sen .
-Pho tửụùng ủửụùc taùc baống goó.
-Tửụùng coự nhieàu con maột 
-Taùc baống ủaự.
-Tửụùng dieón taỷ 
Giụựi thieọu taực phaồm.
- Cheứo thuyeàn
Giụựi thieọu taực giaỷ.
-Tranh daõn gian thửụứng laứ taực phaồm cuỷa moọt laứng, cuỷa nhieàu ngửụứi ủửụùc truyeàn tửứ ủụứi naứy sang ủụứi khaực.
Tỡm hieồu noọi dung taực phaồm 
- Chuỷ yeỏu taỷ laùi caỷnh sinh hoaùt, leó hoọi cuỷa ngửụứi daõn lao ủoọng. 
------------------------------------
Tiết 2: luuyện toán
Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:	Rèn kỹ năng
Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân 
II. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: 
B. Luyện tập 
Giao BT1,2 SGK trang 46 HSK làm thêm 
BT 3
Bài 1: – HS yếu.
+ Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Gọi HS nêu cách làm bài a,b.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu cách làm bài a,c.
Bài 3: HSK
- Gọi HS nêu yêu cầu.
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
GV nêu tên trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
Luật chơi: Sau khi nghe lệnh 2 bạn trong 2 tổ lên điền kết quả vào 1 từng bài. Bạn nào làm nhanh và đúng thì bạn đó thắng.
Thời gian: 4 phút
- Tổ chức trò chơi.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Muốn viết được các số đo diện tích dưới dạng STP cần qua mấy bước ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học
HS làm bài tập
+ Viết số thập phân vào chỗ chấm.
- HS tự làm bài vào vở – 2 HS lên bảng 
 a) 56 dm2 = 0,56m2 
b) 17dm223cm2 = 17,23dm2 
c) 23cm2 = 0,23dm2 
d) 2cm25mm2 = 2,05cm2
- HS nhận xét.
- HS nêu cách làm.
+ Viết số thập phân vào chỗ chấm.
- HS tự làm bài vào vở – 2 HS lên bảng 
 a) 1654m2 = 0,165 ha 
 b) 500 m2 = 0,5ha 
 c) 1 ha = 0,01km2 
 d) 15 ha = 0,15km2
HS nhận xét.
- HS nêu cách làm.
+ Viết số thập phân vào chỗ chấm.
- HS tham gia chơi trò chơi 
 a) 5,34 km2 = 5km234ha = 534ha 
b) 16,5 m2 = 16m250dm2 
c) 6,5 km2 = 6km250ha = 650ha
d) 7,6256 ha = 76256 m2
 HS cùng GV nhận xét – phân thắng thua.
HS nêu cách làm. 
- 1 HS đọc.
- 2 bước:+ Đưa về hỗn số.
 + Đưa ra dạng số thập phân
Tiết 3: luyện đọc
Đất Cà Mau
I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng
 - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm..
 - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
A. Bài cũ: - Gọi hs đọc bài tập đọc tiết trước “Cái gì quý nhất? ” 
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài
HĐ1: Hướng dẫn đọc: 
- Gọi HS nối tiếp 3 đoạn của bài .
Khi hs đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai.
- Gọi hs đọc phần chú giải 
- T. y/c hs đọc theo cặp
- T. gọi 1 em đọc toàn bài
HĐ2:Tìm hiểu bài 
 - HS đọc thầm
- Qua bài văn muốn nói với các em điều gì?
 HĐ3: Luyện đọc 
- T. đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng.
- T. Theo dõi hướng dẫn về giọng đọc.
- T. Tổ chức cho hs đọc diễn cảm 
- T. hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
- T. Tổ chức cho hs các tổ thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố, dặn dò
- Qua bài văn em học được ý nghĩa gì?
- Nhận xét, đánh giá giờ học 
- 2 hs đọc và nêu nội dung bài 
- Lớp theo dõi nhận xét .
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc 3 đoạn .
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .nổi cơn dông 
+ Đoạn 2: Tiếp đến ..thân cây đước 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- HS đọc theo cặp (từng bàn)
- 1 em đọc lại bài
* Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau 
- HS nêu giọng đọc toàn bài .
- 3 em đọc 3 phần (đọc 2 lần)
- HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
-HS nhắc lại ý nghĩa của bài
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau .
--------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: luyện Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:	 Rèn ký năng
- Viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
* Giới thiệu và ghi đầu bài
* Hướng dẫn luyện tập .
Giao BT :1,2,3, 4 SGK trang 48
Bài 1: HSKT – HS yếu
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm vở bài tập 
* Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng STP . 
 Bài 2: 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
 - Yêu cầu HS quan sát mãu và tự làm bài
Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
* Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng STP
Bài 4: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
* Củng cố cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP
Bài 5 : HSK
 - Yêu cầu HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
C. Củng cố, dặn dò:
- T. hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Theo dõi, mở SGK.
- HS đọc đề bài - nêu yêu cầu của bài 
- 3HS làm trên bảng 
- HS khác nhận xét .
Kq : a) 3m 6dm =3,6m.
 b) 4dm = 0,4m .
 c) 34m 5cm =34,05m .
 - HS đọc bài nêu yêu cầu của bài 
-HS tự làm bài – 2 HS lên bảng.
Đo bằng tấn
Đo bằng kg
3tấn
3000 kg
0,502 tấn
502 kg
2,5 tấn
2500 kg
0,021 tấn
21 kg
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài – 3 em lên bảng
Kq: a) 42dm4cm = 42,4 dm. 
 b) 59cm9mm = 56,9mm.
 c) 26m2cm = 26,02m .
- HS nêu cách làm.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài – 3 em lên bảng
Kq: a) 3kg5g = 3,005kg. 
 b) 30g = 0,03kg.
 c) 1103g = 1,103kg.
- HS nêu cách làm
-HS tự làm bài rồi nêu kết quả .
Kq: a) 1kg800g = 1,8kg
 b) 1kg800g = 1800g
-HS nêu cách viết các số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Về nhà làm lại các BT. 1,2,3,4 và chuẩn bị bài sau
-------------------------------
Tiết 2: sinh hoạt cuối tuần
--------------------------------
Tiết 3: HĐNGLL
----------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 9.buoi hai.doc