Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Nguyễn Thị Tuyết

Cho cờ

Tập trung toàn trường

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu: Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.

 + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.

II. Chuẩn bị:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1039Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 13 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Chào cờ
Tập trung tồn trường
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. 
 + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
II. Chuẩn bị:	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
 Bài 1: 
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; ´ số thập phân.
	Bài 2: 
- Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở nháp.
- Giáo viên chốt lại.
	Bài 3: 
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 
- GV nhận xét sửa bài.
	Bài 4 a:
- GV treo phiếu giấy to ghi câu a lên bảng.
- Cho HS rút tính chất.
- Nhận xét kết luận.
 1 HS lên bảng chữa bài 3/61 (SGK).
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở.
3 Học sinh sửa bài trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân.
Học sinh đọc đề.
3 Học sinh kết quả bằng miệng.
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 4, tìm ra cách giải 
1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
Giá của 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tiền là:
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS so sánh kết quả của 2 biểu thức.
- Rút ra kết luận
- 2 HS nhắc lại.
4. Củng cố. Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
 Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: BTVN: VBT- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
Tập đọc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
 ( Nguyễn Thị Cẩm Châu)
I. Mục tiêu: -
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 
* GDBVMT: GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT.
 II. Chuẩn bị: 
Tranh minh họa bài đọc trong sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần.
- Sửa lỗi cho học sinh.
- Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi và HD HS trả lời lớp
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?
- Cho HS hoạt động nhóm đôi. 
+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn thông minh và dũng cảm như thế nào?
 - Cho HS hoạt động nhóm 4:
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được ở bạn điều gì?
*Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét tuyên dương 
- Cho HS thảo luận và rút ra nội dung chính
2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi.
1 học sinh đọc bài.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Học sinh phát âm từ khó.
Học sinh đọc chú giải.
 2 học sinh đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
+ “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
+ Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. 
- Đọc lướt đoạn 3, thảo luận nhóm đôi.
+ Thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ; lần theo dấu chân để giải thích thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện cho công an.
+ Dũng cảm: Gọi điện thoại báo công an. Phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ.
- 2 HS trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc đoạn 4, 5 . Thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện 
- HS thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc chậm rãi, nhanh, hồi hộp, hấp tấp 
HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng 
HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi 
- 3 HS đọc diễn cảm 
- 2 HS thi đọc diễn cảm 
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. 
4. Củng cố: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* GDBVMT (như ở Mục tiêu)
5. Dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm.
 Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
§Þa lÝ
C«ng nghiƯp (TiÕp)
I. Mơc ®Ých: Häc xong bµi nµy giĩp cho häc sinh.
	- ChØ ®­ỵc trªn b¶n ®å sù ph©n bè 1 sè ngµnh c«ng nghiƯp n­íc ta.
	- Nªu ®­ỵc t×nh h×nh ph©n bè cđa 1 sè ngµnh c«ng nghiƯp.
	- X¸c ®Þnh ®­ỵc trªn b¶n ®å vÞ trÝ c¸c trung t©m c«ng nghiƯp lín lµ Hµ Néi, Thµnh Phè Hå ChÝ Minh, Bµ RÞa- Vịng Tµu.
GDBVMT: Giáo dục học sinh cách sử lí rác thải cơng nghiệp
II. §å dïng d¹y häc:
	 B¶n ®å kinh tÕ ViƯt Nam.
	III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiĨm tra bµi cị:
Nªu ®Ỉc ®iĨm cđa nghỊ thđ c«ng ë n­íc ta?
2. D¹y bµi míi:	a) Giíi thiƯu bµi.
	b) Gi¶ng bµi.
3. Ph©n bè c¸c ngµnh c«ng nghiƯp.
* Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc theo cặp.
-Em h·y t×m nh÷ng níi cã c¸c ngµnh khai th¸c than, dÇu má A-pa-tÝt, c«ng nghiƯp nhiƯt ®iƯn, thủ ®iƯn?
- C¸c ngµnh c«ng nghiƯp ph©n bè chđ yÕu ë ®©u?
4. C¸c trïng t©m c«ng nghiƯp lín cđa n­íc ta.
* Ho¹t ®éng 2: lµm viƯc nhãm.
- V× sao c¸c ngµnh c«ng nghiƯp dƯt may vµ thùc phÈm tËp trung nhiỊu ë vïng ®ång b»ng vµ ven biĨn?
- KĨ tªn c¸c nhµ m¸y thủ ®iƯn, nhiƯt ®iƯn lín cđa n­íc ta?
- Nªu c¸c trung t©m c«ng nghiƯp lín ë n­íc ta?
- Häc sinh quan s¸t h×nh 3 (sgk) tr¶ lêi.
- Ngµnh khai th¸c than, dÇu má A-pa-tÝt cã nhiỊu ë n¬i cã kho¸ng s¶n.
- Ngµnh c«ng nghiƯp nhiƯt ®iƯn, thđy ®iƯn cã ë n¬i cã nhiỊu th¸c ghỊnh vµ gÇn n¬i cã than vµ dÇu khÝ.
- Ph©n bè tËp trung chđ yÕu ë ®ång b»ng, vïng ven biĨn.
- HS quan s¸t H 3 vµ H4 ®Ĩ TLCH
- V× nh÷ng n¬i cã nhiỊu lao ®éng nguån nguyªn liƯu phong phĩ, d©n c­ ®«ng ®ĩc.
- NhiƯt ®iƯn ë Ph¶ L¹i, Bµ RÞa- Vịng Tµu, thủ ®iƯn ë Hµ TÜnh, Y-a-li, TrÞ An.
- Thµnh phè Hå ChÝ Minh, Hµ Néi, H¶i Phßng, ViƯt Tr×, Th¸i Nguyªn, CÈm Ph¶, Bµ RÞa- Vịng Tµu, Biªn Hoµ, §ång Nai.
- Häc sinh ®äc l¹i. 
3. Cđng cè: - Gi¸o viªn tãm t¾t néi dung chÝnh.
	- Liên hệ GDBVMT : ( Như mục tiêu)
	- NhËn xÐt giê häc.
4. Dặn dị: - Giao bµi vỊ nhµ.
	Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009	
Chính tả ( nhớ - viết)
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a , BT(3) a 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x .
3. Bài mới: + Giới thiệu bài
 + Bài giảng
a. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Giáo viên cho HS đọc hai khổ thơ 
+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ nào được viết hoa?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết 
- Giáo viên chấm bài chính tả.
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
	Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
- Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm chữ”
•
 Giáo viên nhận xét.
	Bài 3b:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố :
- Sửa các lỗi phổ biến.
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò: Chuẩn bị: “nghe-viết: Chuỗi ngọc lam”.
- 2 Học sinh lần lượt đọc
- Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy.
- ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu dòng được viết hoa
Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời 
- HS luyện viết đúng các từ khó.
Học sinh nhớ-viết bài vào vở.
Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả.
- HS tự sửa lỗi viết sai.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những tiếng có phụ âm s/x
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu in.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Học sinh đọc lại mẫu tin.
-Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
Tóan:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: - Biết : 
+ Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
 + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1 . Kiểm tra bài cũ: 1 Học sinh lên chữa bài 4b (SGK).
	 Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài
 + Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
• - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.
Bài 2:
• Tính chất a ´ (b + c) = a x b + a x c
- GV chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng.
 Bài 3b:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại
Quy tắc tính nhanh.
• Giáo viên chốt: tính chất kết hợp.
Bài 4: 
- Thu tập chấm 5 em.
- Nhận xét ghi điểm
- Học sinh đọc đề bài – Xác định yêu cầu . Học sinh làm bàivào vở.
2 Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào  ... ïc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài vào vở nháp.
Học sinh nêu mối quan hệ.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Đoạn b có thêm một số cặp quan hệ từ ơ:û Câu 6: Vì vậy, mai 
 Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé  
 Câu 8: Vì chẳng kịp, nên cô bé 
+ Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nêu lại Ghi nhớ về quan hệ từ.
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009.
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC NHẢY
TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”
I/ MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a. Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”
- GV nêu tên trò chơi, cho HS chơi thử một lần sau đó chơi chính thức.
b. Ôn tập 6 động tác đã học
- GV chia tổ và phân công địa điểm để tự quản tập luyện.
- GV giúp các tổ tưởng điều khiểnvà sửa sai cho HS.
c.Học động tác nhảy
- GV nêu tên và làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật, sau đó cho HS tập theo nhịp hô chậm. Sau đó mới tăng dần đến mức vừa phải để HS kịp phối hợp động tác. Chú ý sửa sai cho HS.
3/ Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét bài học và giao bài tập về nhà cho HS (Ôn các động tác đã học của bài TD).
- Đi đều vòng quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- HS thi đua chơi theo hình thức ưa thích.
- Tổ trưởng điều khiển các tổ tự quản tập luyện.
-  HS lắng nghe, theo dõi và tập theo hướng dẫn của GV.
- Một số động tác hồi tĩnh.
TOÁN: 
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 ...
I. Mục tiêu: 
- Biết chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ;  và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
 II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài 4/65 (SGK).
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 
 Ví dụ 1:
	213,8 : 10 = ?
• 
Giáo viên chốt lại:
 Ví dụ 2:
 89,13 : 100 = ?
- Cho HS làm tương tự VD 1.
- Chốt lại quy tắc.
v Luyện tập
 Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh làm nhẩm 
- Nhận xét kết luận.
	Bài 2 (a,b):
• Giáo viên cho học sinh tính nhẩm và so sánh.
- Nhận xét kết luận.
	Bài 3:
- Cho HS thảo luận nhóm 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy
 tắc chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000 
4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.”
Nhận xét tiết học 
- 1 HS chữa bài trên bảng.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
- 1 HS Nhắc lại quy tắc chia một số TP cho một số TN.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 Đặt tính: 
 213,8 10
 13 21,38 => Vậy 213,8 : 10 = 21,38
 3 8
 80
 0
 HS nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 10.
- HS đọc đề bài.
- Lớp làm tương tự VD 1.
- Nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 100. 
Học sinh nêu quy tắc.
Học sinh đọc đề.
4 Học sinh nêu kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho
 10, 100, 1000  ta chỉ việc chuyển dấu 
 phẩy của số đó lần lược sang bên trái một,
 hai, ba,  chữ số.
Học sinh lần lượt đọc đề, nêu yêu cầu.
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
4 Học sinh sửa bài trên bảng.
Học sinh so sánh nhận xét.
Học sinh đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 3, nêu tóm tắt và cách giải.
1 HS sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
 Số tấn gạo đã lấy đi là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
Học sinh thi đua tính: 7,864 ´ 0,1 : 0,001
TẬP LÀM VĂN: 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: 
- Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người
 thân trong gia đình.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Viết đề bài lên bảng.
- Cho HS đọc đề bài.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận.
b.Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh.
- Lưu ý HS: có thể viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như: Tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người.
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố: Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà hoàn tất bài 3.
- 1 HS đọc dàn ý.
- 1 Học sinh nêu ghi nhớ.
- 3 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- 1 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- 1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
- HS nêu lựa chọn của mình.
- Thực hành viết đoạn văn.
- 5 HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
LỊCH SỬ: 
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”.
I. Mục tiêu:
- HS biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: 
+ CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
+ Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết định toàn quốc kháng chiến.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bị: Aûnh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Oån định: 
2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 	“Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ bài học cho HS.
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô HN.
+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần ntn?
+ Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài này.
 Hoạt động 2: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của
 Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”.
Hoạt động 3: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
• Nội dung thảo luận.
Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của
 quân và dân thủ đô HN như thế nào?
 Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước 
 đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân 
Hà Nội qua một số ảnh tư liệu.
Giáo viên chốt.
4. Củng cố. 
YC HS viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần
kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi 
của Hồ Chủ Tịch.
- Giáo viên nhận xét, giáo dục.
5. Dặn dò: - Học bài, ôn bài.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK 
Lớp nhận xét.
- Theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập.
- Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp.
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Học sinh thảo luận 
Đại diện nhóm phát biểu 
- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ.
- Phát biểu trước lớp.
- Nhận xét.
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM TUẦN 13
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 13.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: - Đa số các em có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Một số em chưa chịu khó học ở nhà: Minh, Mai, Mỹ, Hà.
 * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
 - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
 - Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN. 
III. Nhiệm vụ tuần tới:
-HS giỏi tiếp tục tham gia học bồi dưỡng theo lịch đã thông báo.
-HS yếu học phụ đạo vào các buổi chiều thứ ba và thứ năm.
-Thực hiện nghiêm túc việc truy bài đầu giờ.
-Tiếp tục rèn đọc, rèn viết theo quy định.
-Giữ gìn sách vở cẩn thận, trình bày đúng theo quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 tuan 13 + BVMT.doc