Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Buổi sáng

Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Buổi sáng

TẬP ĐỌC

 Lập làng giữ biển

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng thể hiện lúc trầm , lúc bổng , lúc hào hứng sôi nổi phân biệt lời các nhân vật bố Nhụ , ông Nhụ Nhụ .

 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:ca ngợi người dân chài táo bạo dám rời mảnh đất của mình ra lập mảnh đất mới để giữ vùng biển của tổ quốc .

 - Giáo dục học tập tinh thần yêu quí vùng biển của tổ quốc .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A. KIỂM TRA BÀI CŨ (4')

 -Học sinh đọc bài tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi .

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 22 - Buổi sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn 1/2
 Thứ 2 ngày 5 tháng 2 năm 2007
TậP ĐọC
 Lập làng giữ biển 
 I. MụC đích yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng thể hiện lúc trầm , lúc bổng , lúc hào hứng sôi nổi phân biệt lời các nhân vật bố Nhụ , ông Nhụ Nhụ .
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:ca ngợi người dân chài táo bạo dám rời mảnh đất của mình ra lập mảnh đất mới để giữ vùng biển của tổ quốc .
 - Giáo dục học tập tinh thần yêu quí vùng biển của tổ quốc .
 II. Đồ DùNG DạY HọC
 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ.
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
KIểM TRA BàI Cũ (4')
 -Học sinh đọc bài tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi .
 B. BàI MớI (36')
1. Giới thiệu bài (1')
	2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
	a) Luyện đọc (10')
 - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt.
 GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
 - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn.
 - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn.
Sau mỗi HS đoc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm:bơi chèo , điềm tĩnh , lưu cữu...
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.
- 1 HS đọc to
- HS chú ý giọng đọc của GV
 b) Tìm hiểu bài (12')
 - Cho HS đọc lướt toàn bài.
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
 - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1:Sgk
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
Học sinh trả lời 
+ Câu 2: Sgk
Học sinh trả lời
+ Câu 3: Sgk
Học sinh trả lời
+ Câu 4: Sgk
Học sinh trả lời
 - GV chốt nội dung bài:Bài văn ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời làng ra lập một làng chài mới để giữ lấy đất , lấy biển ....
Học sinh trả lời
 c) Đọc diễn cảm (11')
 - Cho HS đọc phân vai của bài.
 - GV chọn đọc diễn cảm phân vai..... 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
GV cùng HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. 
- 4HS đọc phân vai bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của các bạn . Nêu cách đọc diễn cảm.
- Một số nhóm 4HS tập đọc diễn cảm phân vai bài văn - Đọc theo nhóm .
- Thi đọc diễn cảm
	3. Củng cố - Dặn dò (3')
 - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài:Cao Bằng 
 Toán 
Luyện tập
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững cách tính diện tích xq và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật .
- Rèn luyện cho học sinh cách tính diện tích xung quanh và stp của hình hộp chữ nhật .
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế tính diện tích một số đồ vật có dạng hình hộp cn .
II/Đồ dùng : Hình hộp chữ nhật .
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Gv nêu qui tắc tính sxq và stp của hình hộp chữ nhật ?
2/ Bài mới :
a/ Gt : GV gt bài trực tiếp .
b/Nội dung :
Gv khi tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần thì các đơn vị đo của chiều dài và chiều rộng , chiều cao ntn ?
Bài tập 1: Sgk học sinh đọc và tóm tắt bài .
Gv hướng dẫn học sinh áp dụng công thức tính sxq và stp của hình hộp cn .
Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv chú ý đối với cả các số đo là phân số ta cũng áp dụng tính bình thường .
Bài tập 2:
 Học sinh đọc bài nêu yêu cầu của bài .
 Chiều dài : 1,5 m ; chiều cao : 8 dm ; chiều rộng : 0,6m . Hỏi diện tích quét sơn là bao nhiêu ?
Gv diện tích quét sơn cần tính chính là diện tích của hình nào ? Muốn tính được diện tích ta làm ntn? Gv sử dụng mẫu hình hộp để học sinh trực quan phần quét sơn .
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải - lớp nhận xét bài làm .
 Giải 
 Đổi 8dm = 0,8 m
 Diện tích phần quét sơn là : ( 1,5 + 0,6 ) x 2 x 0,8 + 0,6 x 1,5 = 4,26 m
Bài tập 3:
Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4 các nhóm làm bài - đại diện các nhóm báo cáo kết quả .
Gv muốn biết điềm chính xác ta làm ntn ? 
3/Củng cố dặn dò : Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta làm ntn?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau sxq stp hình lập phương .
 Soạn 3/ tháng 2
 Thứ 4 ngày 7 tháng 2 năm 2007
Tập đọc
 Cao Bằng
 I. MụC đích yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện nhẹ nhàng lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng .
 - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:Ca ngợi mảnh đất có địa thế đặt biệt , có nhỡng người dân mến khách , đôn hậu giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
 - Giáo dục HS học tập tinh thần yêu nước và tình cảm dạt dào của người dân Cao Bằng.
 II. Đồ DùNG DạY HọC
 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ Cao bằng , rõ thật cao!........
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
KIểM TRA BàI Cũ (4')
 - Học sinh đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi .
 B. BàI MớI (36')
1. Giới thiệu bài (1')
	2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
	a) Luyện đọc (10')
 - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt.
 GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
 - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn.
 - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn.
Sau mỗi HS đoc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm:rì rào ,biên cương .
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.
- 1 HS đọc to
- HS chú ý giọng đọc của GV
 b) Tìm hiểu bài (12')
 - Cho HS đọc lướt toàn bài.
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
 - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu 1:Những câu thơ nói lên địa thế Cao Bằng ?
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
Qua Đèo Gió , Đèo Giàng .....
+ Câu 2:Tác giả.......của người Cao Bằng ?
 Khách vừa đến được mời thứ hoa quả....
+ Câu 3:Tìm những hình ảnh .....của người dân Cao Bằng ?
Còn núi non Cao Bằng .....tình yêu nước sâu sắc ...
+ Câu 4:Qua khổ thơ nói lên điều gì ?
Cao Bằng có ví trí .....
 - GV chốt nội dung bài: Qua bài thơ nói lên địa hình đặc biệt của Cao Bằng và sự đôn hậu của người dân .....
Học sinh tóm tắt nội dung bài .
 c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng (11')
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài.
 - GV đọc diễn cảm đoạn.....
 - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV.
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm .....
 - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm.
- Một số HS tập đọc diễn cảm (bài thơ)trên bảng phụ.
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
	3. Củng cố - Dặn dò (3')
 - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài:Phân xử tài tình 
 Kể Chuyện 
 Ông Nguyễn Khoa Đăng
I-mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung từng tranh. Kể lại được truyện ,biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ một cách tự nhiên.
 - Rèn kỹ năng nghe:tập trung nghe GV kể chuyện , nhớ truyện,nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan có tài phân xử nhưng độ lượng .... giàu lòng yêu nước . Ông cũng nghiêm trị bọn cướp .....
 - Giáo dục lòng kính trọng biết ơn các anh hùng.
 II-Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện.
 - 6 băng giấy ghi sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
 III-Các hoạt động dạy học:
 A- Kiểm tra bài cũ:(3')
 Kiểm tra học sinh kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ .....?.
 B-Bài mới:(37')
 1- Giới thiệu câu chuyện:( 1' ) Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Khoa Đăng.
 2- Giáo viên kể chuyện :(3')
 - GV kể lần 1,viết tên các nhân vật trong truyện..
 -Xác định những câu hỏi mà HS cần trả lời trước khi
 nghe GV kể Lần 2
HS nghe.
 - GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ .
 - Hướng dẫn HS kể chuyện:Yêu cầu HS thảo luận 
nhóm đôi tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. 
 - GV chốt ý đúng , đính băng giấy dưới mỗi tranh. 
HS nghe.
HS thảo luận ,báo cáo kết
 quả.
1 HS đọc lại 6 lời thuyết minh.
 3- HS tập kể chuyện.( 25' )
 Bài tập 2,3:
 +Kể chuyện theo cặp:
 Kể tiếp nối.
 Kể toàn bộ câu chuyện 
GV đến các nhóm theo dõi giúp đỡ .
 +Kể chuyện trước lớp:
HS đọc yêu cầu.
HS kể chuyện trong nhóm đôi từng đoạn,cả truyện.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 GV đưa tiêu chuẩn đánh giá.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Tổ chức bình chọn bạn kể hay nhất , trả lời 
câu hỏi đúng nhất.
 4-Tìm hiểu về nội dung ý nghĩa, câu chuyện:(4')
Gv qua câu chuyện em hiểu NKĐ là người ntn ? em học tập điều gì ở cau chuyện này ? 
 Lần 1: Gọi một nhóm HS kể nối tiếp .
 Lần 2 : Gọi HS kể cá nhân .
HSkể chuyện , lớp theo dõi
 đánh giá.
- HS trao đổi về nhân vật chính và ý nghĩa câu chuyện
 5- Củng cố dặn dò (3' )
 Nhận xét đánh giátiết học .tổ chức cho HS
 nói những hiểu biết về NKĐ
 Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe.Chủân bị giờ sau.Bài Kể chuyện đã nghe đã đọc .
 Toán 
Luyện Tập
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về hình lập phương cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của nó.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng bài để tính diện tích xq và diện tích toàn phần hình lập phương.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt vận dụng vào bài thực tế.
II/Đồ dùng : Một số mảnh bìa như sgk.
III/Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Gv nêu qui tắc tính diện tích xq và diện tích toàn phần của hình lập phương ?
2/Bài mới :
a/Gt : Gv gt bài trực tiếp 
b / Nội dung :
Gv Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể tính riêng từng mặt tính 4 mặt ....
Gv khi tinh mà đơn vị đo cuả nó không phải là một đơn vị ta làm ntn?
Bài tập 1:
Học sinh đọc và làm bài - lên bảng giải bài 
Gv hãy so sánh cách tính diện tích xung quanh của hình lp với hình hộp cn ?
Bài tập 2 : Sử dụng mảnh bìa để học sinh thực hành xác định .
Các hình trên có diện tích ntn ?
Gv để xác định được hình nào có thể dự ...  Gv nêu thế nào là văn kể chuyện qua câu chuyện trên em thấy ý nghĩa cảu câu chuyện ntn?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài Kiểm tra viết .
Kĩ thuật
Rán đậu phụ
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu và nắm vững các bước rán đậu phụ . Nắm được các bước chuẩn bị để rán đậu .
- Rèn luyện cho học sinh cách rán đậu và thực hành hoàn chỉnh các bước rán đậu .
- Giáo dục học sinh ý thức vận dụng vào thực tế để chuẩn bị nấu ăn.
II/Đồ dùng :
Đậu phụ , dầu mỡ , bếp ga , đũa , ...
III/Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
Gv kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh .
2/Bài mới :
a/Giới thiệu:
Gv gt bài trực trực tiếp .
b/Nội dung :
 Hoạt động g v 
 Hoạt động học sinh 
 Hoạt động1 : Tìm hiểu cách rán đậu 
Gv hd học sinh thảo luận nhóm đôi cách rán đậu phụ ở gia đình ?
Gv quan sat tranh sgk về các dồ dùng để rán đậu liên hệ với gđ ?
Gv hd học sinh tìm hiểu cách sơ chế đậu sgk ?
Học sinh tóm tắt cách sơ chế đậu trước khi rán ?
Gv khi sơ chế cần chú ý điều gì ?
Gv yêu cầu học sinh lên sơ chế đậu ?
Hoạt động 2: Cách rán đậu phụ .
Gv nêu cách rán đậu phụ ở gđ ?
Gv yêu cầu học sinh nêu mục 2 sgk ?
Gv khi rán cần lưu ý điều gì ?
Gv hd học sinh thực hành rán đậu phụ theo các bước .
Gv theo dõi giúp học sinh còn lúng túng 
Hoạt động 3: đánh giá kq :
Gv hd học sinh đánh giá kq của các nhóm nhận xét nhóm nào rán đậu ngon và đạt tc ...
Học sinh thảo luận nhóm - trả lời - nhận xét bổ sung .
Học sinh kể tên các đồ dùng ở gđ để rán đậu.
Học sinh nêu tóm tắt cách sơ chế .
Học sinh nêu một số lơu ý khi rửa đậu....
Lớp quan sát - nhận xét 
Học sinh liên hệ thực tế .
Học sinh đọc sgk.
Học sinh lên thực hành cần chú ý an toàn vs và cháy nổ .....
Học sinh thực hành theo nhóm .
Học sinh trưng bày và đánh giá sản phẩm .
 3/Củng cố dặn dò :
 Gv nêu các bước rán đậu ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau bày ,dọn bữa ăn trong gđ.
 Toán 
Luyện tập chung
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nắm vững cách tính diện tích xq và diện tích tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
- Rèn luyện kĩ năg tính diện tích xq và diện tích tp của hình hộp cn và hình lp .
- Giáo dục học sinh biết vận dụng vào thực tế để giải các bài toán liên quan .
II/Đồ dùng : Bảng phụ chép bt 2.
III/Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Gt : gv gt bài trực tiếp .
b/Nội dung :
Gv nêu công thức tính diện tích xq và diện tích toàn phần của hình hộp cn và hình lp ?
Bài tập 1:
Gv nêu cách thực hiện bài ở phần b ?
 Học sinh muốn thực hiện được ta phải đổi về cùng mọt đơn vị đo.
 Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Bài tập 2: Sử dụng bảng phụ chép nội dung .
Gv nêu cách tính chu vi mặt đáy ? Sxq ,Stp ?
Học sinh làm vở nháp - lên bảng gải - nhận xét bổ sung .
Gv qua 2 bài tập em có so sánh hình hộp cn và hình lp có quan hệ ntn?
Học sinh hình lp chính là hình hộp cn có cd= cr = c c.
Bài tập 3:
Gv hd học sinh dựa vào công thức để so sánh cách gấp các cạnh của hình lập phương ?
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv nêu cách tính diện tích xq và toàn phần hình lp ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
 Địa Lí 
Châu Âu
I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa các điều kiện địa hình và kt của châu Âu .Hiểu được đặc điểm của người dân châu này .
 Rèn luyện cho học sinh :
- Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu.
- Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Âu.
- Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn,sông lớn của châu Âu.
- Nêu được 1 số cảnh thiên nhiên châu Âuvà nhận biết chúng thuộc khu vục nào của châu âu .
Giáo dục học sinh có tình cảm quan hệ quốc tế .
II- Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu, Bản đồ Tự nhiên châu Âu, Tranh ảnh về 1 số cảnh thiên nhiên của châu Âu.
III- Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Dạy bài mới:
a. Vị trí địa lí-giới hạn:12-14 phút
* HĐ1: Làm việc nhóm đôi.
 GV hướng dẫn học sinh xác định ví trí của châu Âu ? GV kết luận.
*HĐ2: (Làm việc nhóm đôi)
- So sánh diện tích Châu Âu với diện tích các châu lục khác?
 GV nhận xét, kết luận.
b. Đặc điểm tự nhiên:16-18 phút:
* HĐ3: (Làm việc cá nhân + nhóm)
 - GV chỉ các khu vực châu Âu trên bản đồ.
 GV hướng dẫn HS hình thành biểu tượng rừng cây lá kim 
 GV hướng dẫn HS nhận xét về thiên nhiên châu Âu
* HĐ4: (Làm việc cá nhân + cả lớp)
 GV yêu cầu 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng.
 GV kết luận về đặc điểm tự nhiên châu Âu
c/Dân cư và hoạt động
Gv hd học sinh quan sát tranh và đọc các số liệu so sánh dân số ? nêu đặc điểm về dân cư nghề nghiệp ?
Gv em thấy một số dặc điểm có gì khác vớidân cư châu á? 3. Củng cố - dặn dò: 2-3 phút.
 - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học(112).
 - GV nhận xét giờ học,dặn HS chuẩn bị bài 23
- HS quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi mục I SGK.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Một số HS chỉ vị trí,giới hạn của châu Âu trên bản đồ và quả địa cầu.
- HS dựa vào bảng số liệu,NX diện tích châu Âu.
- Một số nhóm báo cáo kết quả.
- HS quan sát hình 3 + đọc chú giải, nêu tên các khu vực của châu á.
- HS QS hình 2(a,b,c,d,)và thực hiện yêu cầu tr 111.
- Một số HS nêu KQ làm việc.
- HS khá miêu tả cảnh rừng. 
- Một số HS nhắc lại.
- HS quan sát hình 3, đọc chú giải thực hiện yêu cầu tr 104 ra nháp. 
- Một số HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng chỉ tren bản đồ.
 HS theo dõi.
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Học sinh liên hệ trả lời - nhận xet bổ sung.
 Soạn 4/2
 Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2007
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu và nắm vững thế nào là câu ghép thể hiện tương phản.
- Rèn luyện cho học sinh cách xác định câu ghép có quan hệ tương phản .Cách tạo ra câu ghép có quan hệ tương phản .
- Giáo dục học sinh biết vận dụng vào thực tế tạo ra câu văn hay .
II/Đồ dùng : Giấy tô ki .
 Bút dạ để học sinh làm một số bt .
 Bảng phụ chép nd nhận xét 
 III/Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
 Gv thế nào là câu ghép có quan hệ từ chỉ nguyên nhân - kết quả , chỉ điều kiện - kết quả? Lấy vd ?
2/Bài mới :
a/ Gt : gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
I/ Nhận xét 
Gv sử dụng bảng phụ chép bài tập 1.
Học sinh đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài ?
Gv hd học sinh tìm câu ghép trong đoạn văn ? theo em mỗi vế câu có tương đương với nhau không ?
Gv nối với các vế bằng quan hệ từ nào hay cặp quan hệ từ nào ?
Bài tập 2:
Gv hãy tìm thêm những câu ghép có quan hệ tương phản như trên ?
Học sinh tìm : Dù thời tiết đẹp , trận bóng đá vẫn hoãn lại .
 .........................................................................
II/Ghi nhớ : sgk 
Học sinh nêu ghi nhớ .
Gv so với câu ghép chỉ điều kiện giả thiết thì câu ghép cỉ nghĩa tương phản có gì khác nhau ?
III/Luyện tập :
Bài tập 1:
Gv dựa vào ghi nhớ em hãy phân tích cấu tạo của câu ghép ?
Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung.
Bài tập 2:
Gv sử dụng giấy tô ki học sinh làm bài vào vở - lên bảng trình bày vào giấytô ki .
Gv xác định tương phản thì các từ tuy , những thường đi với những từ nào ?
Học sinh lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Bài tập 3 :
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải 
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa các vế câu thì nối các vế bằng quan hệ tư hay cặp quan hệ từ nào ?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
 Tập làm văn 
 Kể chuyện
 Kiểm tra 
 I/ Mục đích yêu cầu : 
-Học sinh hiểu và vận dụng vào kiến thức để viết hàon chỉnh bài vanư kc . Gv đánh giá sự tiếp thu bài của học sinh .
- Rèn luyện kĩ năng viết văn kể chuyện đã học ở lớp 4 .
- Giáo dục ý thức trung thực khi làm bài .
II/Đồ dùng :
III/Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
2/ Bài mới :
a/ Gt : Gv nêu yêu cầu khi làm bài phải nghiêm túc tuỳ chọn một trong các đề .
b/Nội dung :
Học sinh chọn và làm bài - gv nhắc học sinh cách trình bày viết chữ đúng li chữ ....
Gv theo dõi học sinh làm bài .
Hết giời thu bài .
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv nhận xét giờ kt .Chuẩn bị bài sau : Lập chương trình hoạt động .
 Toán 
 Thể tích của một hình 
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu thể tích của một hình là ntn . Cách xác định thể tích của một hình .
- Rèn luyện cho học sinh cách so sánh thể tích và cáh xác định thể tích của một hình .
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để biết được thể tích của một hình không gian nào đó .
II/Đồ dùng :
 Hình hộp chữ nhật , hình lập phương .
III/Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
Gv nêu sự khác nhau giữa hình hoọp chữ nhật và hình lập phương ?
2/Bài mới :
a/Gt : Gv gt bài trực tiếp .
b/Nội dung : Sử dụng hình mẫu .
 Ví dụ :Gv đưa hình lập phương vào nằm trong hình hộp cn .
Gv nhận xét hình nào nhỏ hơn ?
Học sinh nhận xét .....
Gv trong 2 hình trên hình nào bé hơn thì ta nói là thể tích của hình lập phương nhỏ hơn hình hộp cn .
Ví dụ2:
 Gv yêu cầu học sinh lên bảng xếp hình như vd và so sánh ?
Học sinh lên bảng xếp và nhận xét hình G và hình D có thể tích bằng nhau .
Ví dụ 3:
Học sinh xếp và nhận xét hình P bằng tổng thể tích của hình Mvà N.
Bài tập 1:
Gvphát cho học sinh các hình lập phương nhỏ 
Học sinh làm việc cá nhân. -- lên bảng trình bày - nhận xét bổ sung .
Bài tập 2:
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Bài tập 3:
Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4 - các nhóm lên xép - nhậ xét nhóm nào xếp được nhiều cách .
3/Củng cố dặn dò :
 Gv thể tích của một hình là ntn?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Cm ,dm3
 Sinh hoạt 
 Kiểm điểm nền nếp vở sạch chữ đẹp
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nhận thấy được nề nếp vscđ là việc làm thường xuyên và ý thức cần làm của mỗi học sinh trong suốt năm học .
- Rèn luyện cho học sinh ý thức tự rèn chữ giữ vở sạch .
- Giáo dục học sinh có thức nét chữ nết người .
II/ Nội dung:
1/Kiểm tra : Gv yêu cầu học sinh bỏ các loại vở lên bàn để kt .
Gv nhận xét vở của học sinh :
- Vở quăn mép nhiều 
- Chữ viết xấu cẩu thả mắc lỗi chính tả 
- Vở long bìa 
2/ Công tác mới :
-Cần khắc phục ngay tình trạng vở qăn mép , luyện viết nhiều trong giờ truy bài ....
-Khi viết cần có giấy để kê , khi viết chú ý viết đúng li chữ , đúng chính tả ...
- Giao cho các bạn Thảo ,Bích , Nam theo dõi giờ luyện viết cảu lớp....

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 sang.doc