Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Buổi chiều

Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Buổi chiều

KHOA HỌC

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

I – MỤC TIÊU:

- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.

- HS có kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.

- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

HS: - Một số thẻ a, b, c, d

- Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công)

+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

+ Pin, bóng đèn, dây dẫn

+ Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)

- Hình trang 101, 102 SGK

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 843Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 25 - Buổi chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn 28/2
 Thứ 2 ngày 5 tháng 3 năm 2007
 Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
I – Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- HS có kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật
II - Đồ dùng dạy – học
HS: - Một số thẻ a, b, c, d
- Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công)
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn 
+ Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
Hình trang 101, 102 SGK
III – Hoạt động dạy – họC
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Ta cần làm gì để tránh bị điện giật?
? Cách sử dụng điện tiết kiệm
- HS – GV nhận xét
B. Bài mới (31’)
1. Giới thiệu bài: Ôn tập (2’)
2. Hướng dẫn HS ôn tập (26’)
Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học
* Cách tiến hành:
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn
- Phổ biến cách chơi và tổ chức cử trọng tài, quản trò
- Cho tất cả HS cùng chơi
Bước 2: Tiến hành chơi
Đối với câu hỏi 7 GV cho các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi
- Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100,101 SGK
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc
Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
* Mục tiêu: Củng cố HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- HS làm việc nhóm đôi
- Báo cáo kết quả - chốt ý đúng
Hoạt động 3: Trò chơi “ thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện” 
* Mục tiêu: Củng cố HS kiến thức về sử dụng điện
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi theo 4 nhóm dưới hình thức tiếp sức
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ
Thực hiện : Mỗi nhóm cử 5 – 7 người nối tiếp nhau viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhắc lại các nội dung ôn tập
- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về hoa hoặc các loại hoa thật
 Toán *
 Ôn tập
I/ Mục đích yêu cầu :
-Củng cố kiến thức về đơn vị đo v và các mối quan hệ về đơn vị đo v .
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng thực hành đổi các đơn vị đo V .
- Giáo dục học sinh áp dụng cách tính vào thực tế .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Nội dung :
a/Giới thiệu bài :
 Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv nêu tên các đơn vị đo V đã học ? mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích ?
Gv khi viết các đơn vị đo thể tích nhỏ về đơn vị đo thể tích lớn ta có thể làm ntn ?
Gv với các đơn vị đo là 2 đơn vị đo về cùng một đơn vị ta làm ntn ? 
Bài tập 1:
Viết các đơn vị đo sau về cm.
 4 m , 23 dm ; 0,245 dm ; 34,563dm ; 2980,123 dm ; 0,456m ; 537,56dm.
Gv có nhận xét gì về các đơn vị đo khi viết về cm ? 
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Bài tập 2 :
Viết các đơn vị đo sau về đơn vị đo m.
5678dm ; 342,45 cm ; 289 dm ; 356,455 cm ; 9780,356 dm , 34,567dm.
Gv có nhận xét gì về các đơn vị đo trên khi viết về m? ta dịch chuyển dấu phẩy ntn ?
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bài .
Bài tập 3:
Viết các đơn vị đo sau về dm.
 4 m 567dm ; 0,789 m ; 56 m28 c mb; 89dm1000cm.
Gv muốn đổi từ 2 đơn vị đo về một đơn vị đo ta làm ntn ? ta có thể đổi trực tiếp được không ? 
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải - nhận xét bổ sung . 
3/Củng cố dặn dò : 
 Gv nêu tên các đơn vị đo thể tích đã học ? mỗi đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhêu lần ? 
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . 
Mĩ thuật*
Tìm hiểu về mĩ thuật
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh hiểu về nọi dung và xuất sứ của một số bức tranh nói về Bác Hồ.
- Rèn luyện cho học sinh cách phân tích và óc thẩm mĩ của một số bức tranh .
- Giáo dục học sinh yêu thích cái đẹp và nội dung của tranh .
II.Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh vẽ về Bác Hồ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:(2,) Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh sưu tầm về tranh của mình .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv gt bài trực tiếp 
b. Giảng bài:
Hoạt động 1:(4-5,) yêu cầu học sinh trưng bày tranh đã sưu tầm ?
Gv phân loại các nhóm tranh về Bác đi công tác , nhóm tranh sưu tầm về Bác đang cùng các cháu thiếu nhi , nhóm tranh nội dung nói về Bác cùng chiến dịch.
ịGv nhận xét bổ sung về các tranh .
Hoạt động 2:(15-17,) Thực hành thuyết minh tranh đã sưu tầm được :
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận về nội dung của mỗi bức tranh đã sưu tầm ?
Gv yêu cầu các nhóm thuyết minh nd tranh của nhóm mình theo các chủ đề ?
- Nội dung của tranh ntn? vẽ bằng chất liệu gì ? cách vẽ của các hoạ sĩ trong từng bài ?
Học sinh các nhóm nhận xét bổ sung .
ịGVKL: nhận xét bổ sung .
Hoạt động 4:(3-4,)Nhận xét, đánh giá
 -Nhận xét chung tiết học.
Cả lớp trưng bày tranh - phân theo nhóm về nội dung tranh .
- Nhóm học sinh thảo luận về tranh nói về Bác đi công tác , nhóm thảo luận nội dung tranh Bác cùng các cháu thiếu nhi , nhóm thảo luận nội dung tranh Bác cùng chiến dịch .
Học sinh các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày .
Học sinh các nhóm nhận xét bổ sung .
Học sinh nhận xét đánh giá bài của các nhóm về nội dung thuyết minh bài .
3. Dăn dò:(1,) Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
 Soạn 28/2
 Thứ 3 ngày 6 tháng 3 năm 2007
 Tiếng Việt *
 Ôn liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 
I/ Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cho học sinh nắm vững cách liên kết câu trong bài bằng cách lặp từ . Học sinh hiểu được trong câu văn cách dùng lặp từ là như thế nào .
- Rèn luyện cho học sinh cách xác định lặp từ trong một câu . Học sinh dùng cách lặp từ đúng ngữ pháp trong câu .
- Giáo dục học sinh ý thức dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp .
II/Đồ dùng :
III/Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
Gv gt bài trực tiếp .
b/Nội dung :
Gv thế nào là lặp từ trong câu ? nêu ví dụ về lặp từ trong câu ?
Gv nêu ý nghĩa của việc dùng lặp từ trong câu ?
Bài tập 1 : vử bttv tr 42.
Học sinh đọc bài vầ nêu yêu cầu của bài .
Gv mỗi từ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? ý nghĩa của việc thay thế đó ?
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xet bổ sung .
Bài tập 2: 
GV yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ?
Gv để đảm bảo cho việc liên kết từ ta cần phải dùng phương nào ? thay các từ ntn?
Gv với bài tập này từ cần thay thế là từ nào ? thay vào vị trí nào ? 
Học sinh làm vào vở -lên bảng giải bài - nhậ xét bổ sung .
Bài tập 3:
 Hãy điền các từ ngữ bằng cách lặp từ vào chỗ trống trong các câu văn sau.
 - Hai Long là một chiến sĩ tình báo , ....hoạt động trong lòng địch . Hàng ngày ...... đến hộp thư mật để nhận nhiệm vụ bằng thư từ cấp trên giao nhiện vụ ......rất binhf tĩnh và ...cũng rất thận trọng trong công tác . Suốt cuộc đời công tác .... được tặng nhiều bằng khen và huân , huy chương các loại . những thứ ..... ....rất quí nó và hàng ngày ông thường xuyên lau chùi ......
Gv ta cần xác định những từ ngữ nào là lặp từ ?
Học sinh làm bài vào vở -lên bảng giải - nhận xét bổ sung . 
3/Củng cố dặn dò :
 Gv nêu tác dụng của việc lặp từ trong câu ?
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
 Đạo Đức
Thực hành giữa học kì 2
I. MụC TIÊU.
 - Củng cố cho học sinh nắm vững kt đã học của học kì 2 . Học sinh hiểu được các chuẩn mực hành vi về tổ quốc và đất nước , quê hương mình .
- Rèn luyện cho học sinh ý thức thực hành tốt về các hành vi chuẩn mực đoạ đức với quê hương đất nước mình .....
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. 
 II. Đồ DùNG DạY - HọC
 - Tranh vẽ về quê hương đất nước , uỷ ban nd ...
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC 
A. KIểM TRA BàI Cũ
B. BàI MớI (29')
 1.Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp 
 2. Tìm hiểu bài. (23')
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Hoạt động 1:
Tìn hiểu về các chuẩn mực em yêu quê hương .
Gv tổ chức cho học sinh thảo luậnnhóm 4 các câu hỏi trong bài ở vở bài tập 
Gv yêu cầu các nhóm trả lời kết quả?
Gv bổ sung - ý kiến d câu 2 tại sao em chọn phương án đó ? 
Các nhóm thảo luận - cử thư kí ghi kết quả .
Học sinh các nhóm báo cáo kết quả - nhận xét bổ sung .
HĐ 2 : Tìm hiểu về uỷ ban nhân dân xã em.
Gvhd học sinh trả lới các câu hỏi vbt 21,22?
Gv nhận xét bổ sung .....
Học sinh các nhóm trình bày - nhận xét bổ sung. 
HĐ 3: Tìm hiểu về em yêu tổ quốc Việt Nam 
Gv nêu tên các ngày và ý nghĩa của mỗi ngày lịch sử đó ?
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng trình bày - nhận xét bổ sung ?
Gv di tích đền Ngư Uyên được xếp hạng văn hoá lịch sử em biết gì về di tích này ? 
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng trình bày - nhận xét bổ sung .
Học sinh liên hệ thực tế ....
 3. Củng cố - dặn dò :(3')
 - Tóm tắt nội dung bài: HS nhắc lại nội dung các bài thực hành .
 - Nhận xét giờ học.
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.Em yêu hoà bình .
 Soạn 26/ 2
 Thứ 4 ngày 28 tháng 2 năm 2007 
Khoa Học Ôn tập : Vật chất và năng lượng
I – Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
- HS có kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật
II - Đồ dùng dạy – học
HS: - Một số thẻ a, b, c, d
- Chuẩn bị theo nhóm ( theo phân công)
+ Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn 
+ Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
Hình trang 101, 102 SGK
III – Hoạt động dạy – họC
A. Kiểm tra bài cũ (
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài: Ôn tập (2’)
2. Hướng dẫn HS ôn tập (26’)
Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng?”
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học
* Cách tiến hành:
Bước 1: tổ chức và hướng dẫn
- Phổ biến cách chơi và tổ chức cử trọng tài, quản trò
- Cho tất cả HS cùng chơi
Bước 2: Tiến hành chơi
Đối với câu hỏi 7 GV cho các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi.
Gv tại sao thuỷ tinh có tính chất gần như nhôm mà lại không dẫ được điện ?
- Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100,101 SGK
- Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc
Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi
* Mục tiêu: Củng cố HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
Gv đảm bảo nguồn năng lượng sạch ta cần phải làm gì ? 
- HS làm việc nhóm đôi
- Báo cáo kết quả - chốt ý đúng
Học sinh liên hệ .
Hoạt động 3: Trò chơi “ thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện” 
* Mục tiêu: Củng cố HS kiến thức về sử dụng điện
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi theo 4 nhóm dưới hình thức tiếp sức
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ
Gv tại sao đài , ti vi không phải là máy móc dù nó dùng năng lượng là điện ? 
Thực hiện : Mỗi nhóm cử 5 – 7 người nối tiếp nhau viết tên dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện
3. Củng cố – dặn dò (3’)
- Nhắc lại các nội dung ôn tập
- Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về hoa hoặc các loại hoa thật.
 Toán *
Ôn bảng đơn vị đo thời gian
I/ Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cho học sinh về cách viết các đơn vị đo thời gian từ đơn vị đo lơn về đơn vị đo nhỏ , các phép tính cộng và trừ số đo tg .
- Rèn luyện cho học sinh thực hành tốt các phếp tinh đổi và cộng trừ số đo tg .
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để gải toán về số đo tg .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : 
b/ Nội dung :
 Gv gt bài trực tiếp .
Gv khi viết các đơn vị đo thời gian từ đơn vị đo lớn về đơn vị đo nhỏ ta thực hiện ntn ? Cách thực hiện có giống như đơn vị đo diện tích không ? vì sao 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv hãy nêu cách xác định thế kỉ của một năm ?
Bài tập 1: tr49 vở btt
Gv yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ?
Học sinh đọc bài nêu yêu cầu của bài .
Gv khi xác định thế kỉ ta dựa vào cách tính nào ? nếu năm đó là năm có các chữ số tròn trăm, hoặc tròn nghìn thì tính ntn? 
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv bổ sung . Bản chất của cách tính trên là gì ? 
Bài tập 2: Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm .
 3giờ = ......phút 3 năm 8 tháng = .......tháng 2,5 phút = ........giây 
 0,2 giờ = ...........phút 160 phút =..........giờ 17 giờ 30 phút =.........phút 
 3giờ = .........phút 6 năm =........ tháng 3phút=......giây.
Gvkhi đổi các đơn vị đo tg từ 2 đơn vị đo về một đơn vị đo ta làm ntn?
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải - nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung .Ta có thể làm cách nào khác với các số đo là số tp ?
Bài tập 3: Vt t tr50
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải - nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung .Khi viết từ đơn vị do tg nhỏ về đơn vị đo tg lớn ta làm ntn? 
3/ củng cố dặn dò :
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
 Soạn 4/ 3
 Thứ 5 ngày 8 tháng 3 năm 2007
 Lịch Sử 
Sấm sét đêm giao thừa
I/Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy đem giao thừa. Nắm được mục đích của chiến dịch và kết quả thu được .
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tình bày được diễn biến của chiến dịch này và các sự kiện xảy ra .
- Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước của quân và dân ta ....
II/ Đồ dùng :
-Bản đồ hành chính Việt Nam , các hình minh hoạ , phiếu học tập theo mẫu sách thiết kế. 
III/Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :Gv nêu tác dụng của đường Trường Sơn và các gương tiêu biểu ?
 2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu : Gv sử dụng tranh gt bài .
b/ Nội dung :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 Hoạt động 1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968.
Gv tổ chức hoạt động nhóm 4- phát phiếu cho các nhóm yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành bt theo phiếu học tập ?
Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - nhận xét bổ sung .
Gv tại sao cuộc tấn công lại diễn ra đúng vào lúc giao thừa ? 
Gv bổ sung : cuộc tổng tấn công mang tính đồng loạt..... 
Hoạt động 2: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968.
Gv yêu cầu học sinh tìm hiểu sgk và trả lời các câu hỏi sau :
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân 1968 đã tác động ntn đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn ?
- Hãy nêu ý nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 ?
Gv quan sát bản đồ nêu các thành phố và các tỉnh nổi dậy vào tế mậu thân ?
Gv tại sao ta lại nổ súng đánh đại sứ quán Mĩ trước ?
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ sgk ....
Ghi nhớ : sgk
Gv qua cuộ tấn công và nổi dậy của quân và dân ta em thấy ý chí quyết thắng của ta ntn ?
Học sinh các nhóm tìm hiểu và trả lời .
Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí - thảo luận báo cáo kết quả .
Các nhóm nhận xét bổ sung .
Học sinh nêu nd của hđ .
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung 
Học sinh liên hệ trả lời - nhận xét bổ sung .
Học sinh tả lời - nhận xét .
Học sinh quan sát hình minh hoạ sgk
Học sinh đọc ghi nhớ của bài .
Học sinh liên hệ .
 3/Củng cố dặn dò : 
Gv nêu nội dung của bài học ? về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :Lễ kí hiệp định Pa- Ri
 Hoạt động tập thể
Đọc thơ, múahát chào mừng ngày 8/3
 I/ Mục đích yêu cầu :
-Tiếp tục giúp học sinh hiểu ý nghĩa của ngày 8/3. Học sinh hiểu nội dung các bài thơ về ngày 8/3.
- Rèn cho học sinh ý thức học tập đoàn kết mạnh dạn sinh hoạt tập thể . Sưu tầm và thuộc các bài thơ, bài hát về ngày 8/3.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập chào mừng ngày 8/3 và tinh thần tôn trọng các bạn nữ ...
II/Nội dung:
1/ Kiểm tra :
Gv tập hợp lớp phổ biến nội dung của giờ học .
2/ Nội dung :
Gv yêu cầu học sinh cả lớp hát tập thể bài chào mừng ngày 8/3 chú ý múa phụ hoạ .
Học sinh hát bài hát theo lớp phó văn nghệ điều hành .
Gv theo dõi bổ sung học sinh hát còn chưa tốt .
Gv yêu cầu các tổ , nhóm lên đọc thơ về ngày 8/3 ?
Học sinh lên đọc các bài thơ đã sưu tầm - các nhóm còn lại nhận xét .
Gv hãy nêu ý nghĩa của các bài thơ đó ?
Gv bản thân em đã làm gì để tặng mẹ và cô ?
3/ Củng cố dặn dò :
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau ôn tiếp .
 Tiếng việt *
 Ôn tập tả đồ vật 
I/ Mục đích yêu cầu :
-Củng cố cho học sinh nắm vững kiến thức về tả đồ vật cách viết bài văn tả đồ vật .
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết văn tả đồ vật . Học sinh viết được hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật mà em yêu quí .
- Giáo dục học sinh yêu quí đồ vật. 
II/ Đồ dùng : Giấy tô ki , bút dạ .
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài :
Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv hãy nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật ? khi viết bài văn tả đồ vật ta lên sử dụng kiểu mở bài và kết bài ntn có bài văn hay và sinh động ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv khi tả cần sử dụng các biện pháp tu từ nào ? 
Đề bài :
 Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu quí nhất.
Học sinh chép đè và làm bài vào vở - lên bảng viết bài vào bảng phụ .
Gv yêu cầu học sinh trình bày bài - nhận xét bổ sung .
Gv bổ sung đây là đồ dùng học tập em yêu quí nhất nên cần gắn với thực tế ntn trong học tập ? .
3/ Củng cố dặn dò :
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 chieu.doc