Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Buổi sáng

Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Buổi sáng

 TẬP ĐỌC

 Công việc đầu tiên

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện giọng đọc nhẹ nhàng theođoạn 1 đoạn 3 với giọng rõ ràng và mạch lạc , đọc to.

 - Hiểu các từ ngữ trong bài diễn biến của câu chuyện . Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho Cách mạng.

 - Giáo dục HS ý thức truyền thống cách mạng .

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn văn : Anh lấy từ mái nhà xuống . không biết giấy gì .

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Buổi sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn 11/4
 Thứ 2 ngày 17 tháng 4 năm 2007
 TậP ĐọC
 Công việc đầu tiên
 I. MụC đích yêu cầu :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện giọng đọc nhẹ nhàng theođoạn 1 đoạn 3 với giọng rõ ràng và mạch lạc , đọc to.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài diễn biến của câu chuyện . Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn , đóng góp công sức cho Cách mạng.
 - Giáo dục HS ý thức truyền thống cách mạng .
 II. Đồ DùNG DạY HọC
 - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép đoạn văn : Anh lấy từ mái nhà xuống ..... không biết giấy gì .
 III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC.
KIểM TRA BàI Cũ (4')
 -Gv yêu cầu học sinh đọc bài tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi sgk?
 B. BàI MớI (36')
1. Giới thiệu bài (1') Gv sử dụng tranh gt về Nguyễn Thị Định...
	2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
	a) Luyện đọc (10')
 - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt.
 GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp.
 - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn.
 - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn .
Sau mỗi HS đọc , GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS.
- Cả lớp đọc thầm theo bạn.
- Quan sát tranh.
- HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2.
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm:anh Ba Chẩn , quảng cáo , lưng quần ....
 - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3.
 - HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu nghĩa các từ mới.
- HS đọc đoạn lần 3.
- HS đọc 2 vòng.
- 1 HS đọc to
- HS chú ý giọng đọc của GV
 b) Tìm hiểu bài (12')
 - Cho HS đọc lướt toàn bài.
 - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK.
 - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời.
+ Câu1: SGK
Gv em hiểu từ út trong bài nghĩa là ntn ? 
- HS đọc.
- HS thảo luận
- Trình bày ý kiến
Học sinh trả lời câu hỏi - nhận xét bổ sung .
+ Câu 2: SGK
Gv tại sao khi nhận công việc này út lại rất hồi hộp ? 
Học sinh trả lời câu hỏi - nhận xét bổ sung .
+ Câu 3:SGK
Gv vì sao út phải giấu truyền đơn vào lưng quần ? 
Học sinh trả lời câu hỏi - nhận xét bổ sung .
+ Câu 4:SGK
Gv em hiểu từ thoát li nghĩa là ntn ? 
Học sinh trả lời câu hỏi - nhận xét bổ sung .
 - GV chốt nội dung bài: Bài văn kể lại công việc đầu tiên làm Cm của ....
 c) Đọc diễn cảm (11')
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài.
 - GV chọn đọc diễn cảm đoạn. 
 - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV.
 - GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm .....
 - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp.
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp.
GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài.
- HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm.
- Một số HS tập đọc diễn cảm đoạn văn trên bảng phụ.
- Đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
	3. Củng cố - Dặn dò (3')
 - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Bầm ơi
Toán
Phép trừ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm vững về phép trừ các số tn , số tp và phân số . Hiểu các tính chất của phép trừ với các số .
- Rèn luyện cho học sinh thực hiện thành thạo các phép trừ vận dụng các tính chất của phép trừ để thực hiện tính cho chính xác .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
Gv lấy ví dụ về phép trừ 2 số tn và phân số ? hãy thực hiện ?
-
2/ Bài mới.
HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp.
HĐ2. 
Gv trong phép tính a- b = c hãy nêu tên các thành phần trong phép trừ ?
- Nêu các tính chất của phép trừ ?
- Cách thực hiện phép trừ với các số tn, số tp và phân số ?
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ?
- Ta có thể thử lại bằng cách nào ? ngoài ra còn cách thử lại nào khác ? 
- Yêu cầu học sinh làm vở nháp - lên bảng giải và nhận xét bổ sung .
- Đối với phân số và só tp ta thực hiện ntn? Chú ý điều gì ? 
Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài.
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phep trừ và phép cộng ta làm ntn ?
-Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp -lên bảng giải bài ?
-Học sinh giải bài - nhận xét bổ sung .
Bài tập 3 : Yêu cầu học sinh đọc bài và tóm tắt bài.
- Bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta phải làm gì ?
- Muốn tính diện tích trồng hoa ta làm ntn ?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài .
- Còn cách giải nào khác ? 
- Hãy so sánh về phép cộng và phép trừ có gì khác nhau ?
4/ Củng cố dặn dò.
Gv nêu cách thực hiện phép trừ phân số khác mẫu số ? 
 Về nhà chuẩn bị bài phép nhân .
- 2 em lên bảng làm
- lớp viết ra nháp 
-3 em nhắc lại.
Học sinh nêu các tính chất .
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp lên bảng giải bài .
- 3 em nêu lại cách thử của phép trừ .
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp - 2 HS chữa bảng. Học sinh nhận xet sbổ sung .
- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung 
Học sinh làm vào vở -lên bảng giải bài .
 Giải 
 Diện tích đất trồng hoa là :
 540,8 - 385,5 = 126,3 (ha)
 Tổng diện tích trồng lúa và hoa là: 540,8 + 126,3 = 667,1 (ha)
 Đáp số : 667,1ha
 Soạn 12/4
 Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2007
 CHíNH Tả
 Nghe- viết : Tà áo dài Việt Nam
 I- mục tiêu :
- Giúp học sinh nghe viết đúng bài chính tả : Tà áo dài Việt Nam và hiểu được các từ ngữ cần phải viết hoa .
- Rèn luyện cho học sinh viết chính tả nghe viết đúng các từ ngữ trong bài . Viết đúng các từ cần phải viết hoa .
- Giáo dục ý thức học tập rèn luyện chữ viết đúng chính tả .
 II-đồ dùng dạy học : 
- Bút dạ , giấy tô ki kẻ 3 cột theo các nội dung : a,b,c bài tập 2.
- Giấy tô ki để làm bài tập 3.
 III-các hoạt động dạy học chủ yếu :
A-Kiểm tra bài cũ :( 3' )
 Học sinh lên bảng làm bt 3 tiết trước?
B -Bài mới :( 32 ' )
1-Giới thiệu bài:(1phút ) Giáo viên gt bài ...	
 Nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
2-Hướng dẫnviết chính tả:(5 -7phút ) 
a-Tìm hiểu bài chính tả: Yêu cầu học sinh đọc bài Tà áo dài Việt Nam đoạn : áo dài phụ nữ .... tân thời .
- Đoạn văn kể diều gì ?
Học sinh đọc bài viết và trả lời 
Nhận xét bổ sung .
b-Hướng dẫn viết từ khó: 
Gv đọc một số từ học sinh viết vở nháp - lên bảng viết:
 Khuy, buông , năm 30 , thế kỉ XX.
Học sinh lên bảng viết - lớp viết vở nháp .
3-Viết chính tả:(15 phút)
Đọc lại bài một lượt- nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút 
Đọc cho HS viết .
Đọc cho HS soát lỗi .
HS viết vở .
HS đổi vở soát lỗi ,gạch chân lỗi.
4-Chấm chữa bài (5 phút)
GV chấm một số bài , chữa lỗi phổ biến.
HS tự đối chiếu bài với SGK,sửa
5-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(5-7 phút)
Tổ chức cho HS làm bài tập 2 , 3 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở Bttv - lên bảng làm vào giấy tô ki .
- Yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung .
- Giải thích từ : nghệ sĩ nhân dân. nghệ sĩ ưu tú , ?
- Giải thích từ : kỉ niện chương , ...? 
Gv khi viết các từ ngữ này ta viết như thế nào ? viết hoa cả các chữ cái của mỗi tiếng hay chỉ một chữ cái đầu của từ đó ?
 Học sinh làm bài - lên viết bài .
Học sinh nhận xét bổ sung .
Học sinh giải thích các từ ...
Học sinh trả lời nhận xét bổ sung .
6-Củng cố dặn dò (3 phút)
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau.Nhứ viết : Bầm ơi
 Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ : Nam và nữ 
I – Mục tiêu:
- Giúp học sinh mở rộng vốn hiểu biết của mình về các phẩm chất đáng quí của người phụ nữ Việt Nam . Hiểu các từ chỉ phẩm chất của nam và nữ .
- Rèn luyện cho học sinh luyện tập và mở rộng vốn từ theo chủ đề nam và nữ . Cách đặt câu với các từ ngữ , và tục ngữ theo chủ đề.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập vận dụng vào bài để sử dụng vốn từ tốt .
 II - Đồ dùng dạy- học:
- Bảng viết sẵn BT 1a .
 - Một số tờ giấy khổ A4 để HS làm BT 2 – 3 .
III – Các hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ ( 3’): Kiểm tra học sinh tìm các phẩm chất của nam và nữ ?.
 B – Dạy bài mới( 36’):
1, Giới thiệu bài(1’): 
 Gv gt trực tiếp
 Bài tập 1:
GV treo bảng phụ( chép phần a) yêu cầu hcó inh đọc bài ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 ?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo - nhận xét bổ sung ?
- Có thể tìm các từ đồng nghĩa với các từ trên ? 
b/ Yêu cầu học sinh làm vở nháp -lên bảng giải bài ?
- Yêu cầu học sinh nhận xét ? 
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài?
- Nêu yêu cầu của bài ? học sinh thảo luận cặp .
- Các cặp trình bày ý kiến ?
- Gv và học sinh nhận xét .
Bài tập 3: 
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung .
Gv em hãy cho biết ý nghĩa của các câu tục ngữ đó ? 
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv nêu các phẩm chất của nam và nữ ? về nhà chuẩn bị bài Ôn tập dấu phẩy .
Một HS đọc BT 1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
Học sinh thảo luận nhóm 4 - các nhóm trả lời - nhận xét bổ sung .
HS phát biểu ý kiến
Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài .
Học sinh đọc bài - thảo luận cặp đôi .
- Các cặp trả lời - nhận xét bổ sung .
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải .
Học sinh nhận xét bổ sung .
Học sinh liên hệ ....
Toán
Luyện tập
I/ Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu được các tính chất của phép cộng và phép trừ .
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng vào giải các bài tập liên quan . Học sinh áp dụng tốt các tính chất của phép cộng và phép trừ vào tính nhanh .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Kiểm tra bài cũ:.
-Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới.
HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp.
HĐ2. 
Gv nêu các tính chất của phép trừ ? cách thực hiện một biểu thức có các phép tính ?
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện tính ? và làm bài vào vở nháp - lên bảng giải bài .
- Yêu cầu nhận xét - gv bổ sung .
- Muốn thực hiện nhanh một số bt ta làm ntn ? 
Bài tập 2: Yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài ?
- Yêu cầu của bài tính nhanh ta phải làm ntn ?
- Với các bt là ps hoặc số tp ta làm ntn ?
- Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải - nhận xét.
- Gv để tính nhanh ta có thể tính ntn ? 
Bài tập : 3 
Học sinh đọc bài - tón tắt bài .
Gv bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta tìm gì ?
-Yêu cầu học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài .
Gv bài toán còn cách giải nào khác? 
4/ Củng cố dặn dò.
Gv nêu cách tính nhanh với biểu thức là phép cộng hoặc phép trừ ? 
 Về nhà chuẩn bị bài : Phép nhân.
Học sinh trả lời - nhận xét ...  văn và trả lời các câu hỏi SGK?
Học sinh đọc và lớp đọc thầm - trả lời các câu hỏi .
Gv yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung - chốt lời giải đúng .
3/ Củng cố dặn dò :
- Gv nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? bài văn tả Buổi sáng ở TPHCM tả theo thứ tự không gian nào ?
 Về nhà chuẩn bị bài Ôn tập tả cảnh tiếp .
 Kĩ thuật 
Lắp máy bay trực thăng 
I/ Mục đích yêu cầu 
- Giúp học sinh nắm vững cách lắp một máy bay trực thăng theo đúng qui trình đã học -- Rèn luyện cho học sinh thực hành thành thạo lắp máy bay trực thanưg theo đúng qui trình kĩ thuật đã học .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tính khéo tay và cẩn thận trong học tập.
II/ Đồ dùng :
- Tranh ảnh vẽ qui trình lắp ráp máy bay trực thăng . 
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
Gv em hãy nêu các bước lắp máy bay trực thăng ?
2/Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài tực tiếp .
b/ Nội dung :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng . 
* Chọn chi tiết : 
- Yêu cầu học sinh chọn các chi tiết để lắp máy bay?
- Gv kiểm tra việc chọn các chi tiết .
* Lắp từng bộ phận : 
- Yêu cầu học sinh nêu các bước lắp ráp máy bay ? chỉ trên tranh qui trình ? 
- Yêu cầu học sinh thực hành lắp các bộ phận ?
- * Lắp ráp máy bay :
- Yêu cầu học sinh lắp ráp máy bay theo các bước sgk?
- Gv theo dõi gíp học sinh còn lúng túng .
Hoạt đông 2: Đánh giá sản phẩm :
- Yêu cầu trưng bày sản phẩm - lớp nhận xét đánh giá ?
- Gv nhận xét bổ sung .
Học sinh chọn chi tiết .
Học sinh nhận xét bổ sung .
Hóc sinh nêu qui trình lắp ráp từng bộ phận .
Học sinh thực hành lắp ráp máy bay.
Học sinh trưng bày - nhận xét đánh giá .
 3/Củng cố dặn dò :
 Nêu các bước lắp ráp máy bay?
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Tiết 3 .
Toán
Luyện tập
I/ Mục đích yêu cầu.
-Giúp học sinh nắm vững các tính chất của phép nhân và phép cộng . Hiểu được cách tính % .
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng các tính chất của phép nhân và phép cộng . Cách tính tỉ số % và loại toán chuyển động .
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Xen kẽ trong bài 
2/ Bài mới.
HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp.
HĐ2. 
Gv muốn viết phép cộng của nhiều số hạng giống nhau ta làm ntn ? 
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài ?
- Yêu cầu học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài .
- Học sinh giải bài - nhận xét bổ sung .
Bài tập 2: Tính 
-Yêu cầu của bài ta thực hiện tính ntn ? nêu cách thực hiện một biểu thức số tp ?
- Yêu cầu học sinh làm vở nháp - lên bảng giải ?
- Gv ta có thể tính bằng cách nào khác ? 
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh đọc và tón tắt bài ?
- Gv dân số năm 2000 là bao nhiêu % ? có bao nhiêu người ? 
- Gv 1 % dân số nước ta là bao nhiêu ? tìm 1,3 % dân số là bao nhiêu người ?
- Yêu cầu học sinh làm vở nháp -lên bảng giải .
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài - bổ sung .
Gv với bài toán này ta có thể làm bằng cách nào khác? 
Bài tập 4: Học sinh đọc bài và làm bài vào vở .
- Yêu cầu học sinh lên bảng giải bài ?
- Khi tính vận tốc của thuyền ta phải chú ý đến vận tốc của nước .... 
4/ Củng cố dặn dò.
 Về nhà chuẩn bị bài phép chia 
Học sinh trả lời .
- 2 em lên bảng làm
- lớp làm ra nháp 
-3 em nhắc lại.
Học sinh nêu cách thực hiện .
2 HS chữa bảng.
-HS làm bài vào vở nháp .
- 3 HS nhắc lại các bước thực hiện. 
- HS nêu được 2 cách cơ bản sau: Tìm 1% có bao nhiêu dân số . Tìm 1,3 % có bao nhiêu dân số ....
Học sinh lên bảng giải - lớp làm vào vở - nhận xét bổ sung .
 Địa Lí 
Địa lí địa phương
I/ Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh hiểu được một số đặc điểm tn và xã hội của địa phương .
- Rèn luyện cho học sinh trình bày được các đặc điểm tn và đặc điểm địa lí của địa phương .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học và yêu quê hương đất nước . 
II/ Đồ dùng : Lược đồ phân bố dân cư của xã.
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra :
 Xen kẽ trong bài .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu : 
b/ Nội dung :
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dân số và diện tích đất tn.
Gv yêu cầu học sinh cho biết về dân số của xã ta là bao nhiêu? Và có tổng diện tích đất tn là bao nhiêu ha ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - lên bảng trình bày ?
- Gv bổ sung về dân số của xã ta là : 4899 người , tổng diện tích đất tn là : 354 ha đất tn .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đặc điểm địa lí:
Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau :
- Hãy nêu các xã tiếp giáp với xã Long Xuyên ? 
- Sông tiếp giáp với thôn Ngư là sông gì ?
- Hãy chỉ ví trí trên lược đồ về nơi tiếp giáp của xã Long Xuyên?
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả - nhận xét bổ sung .
Gv bổ sung về vị trí tiếp giáp của xã ...
- Với 2 thôn có đất canh tác ở những khu vực nào ? nêu tên các loại đất và cây trồng ở đó ? 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét bổ sung .
Hoạt động 3:Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế .
Gv em hãy nêu tên các ngành nghề ở làng xã ta ? 
Gv ngoài ra còn có ngành nghề nào khác ? tác dụng của nó ? 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv bổ sung .
Gv do đặc điểm địa lí của xã ta như vậy mỗi chúng ta phải làm gì để phát triển kinh tế của đại phương ta ?
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Học sinh thảo luận - lên bảng trình bày .
Học sinh thự hành chỉ bản đồ .
Học sinh nhận xét bổ sung .
Học sinh trả lời .
Học sinh trả lời - liên hệ thực tế .
3/Củng cố dặn dò :
Gv về nhà chuẩn bị bài ôn tập .
 Soạn 16 /4
 Thứ 6 ngày 20 tháng4 năm 2007
Luyện từ và câu
 Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy )
I/Mục đích yêu cầu :
-Giúp học sinh nắm vững kiến thức về cách dùng dấu phẩy khi viết câu văn . Hiểu được tác hại cảu việc dùng dấu phẩy sai.
- Rèn luyện cho học sinh cách dùng và sử dụng dấu phẩy đúng ngữ pháp .
- Giáo dục họpc sinh ý thức dùng dấu phẩy đúng và thận trọng khi dùng dấu phẩy .
II/Đồ dùng : Giấy tô ki .
 Bút dạ để học sinh làm một số bt .
 Bảng phụ chép nd bài tập 1, 2, 3.
 III/Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
 2/Bài mới :
a/ Gt : gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv sử dụng bảng phụ chép bài tập 1.
Học sinh đọc bài tập và nêu yêu cầu của bài ?
Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài ?
Học sinh thảo luận nhóm - các nhóm lên trình bày .
- Học sinh nhận xét bổ sung .
Gv ta có thể thay các dấu phẩy bằng dấu chấm được không ? Vì sao ? 
Bài tập 2:
Gv sử dụng bảng phụ chép nội dung bài .
 Gv Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài và nêu các câu hỏi trong bài ?
 Gv em hãy dịch nội dung của các câu văn này ?
Học sinh đọc và nêu nội dung câu văn vừa đọc .
Gv do dâu mà anh hàng thịt ngang nhiên mang bò ra mổ ?
Gv khi thêm dấu phẩy vào câu văn đó có tác dụng ntn ? 
Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung .
Gv nhờ có dấu phẩy mà anh hàng thịt ngang nhiên mang bò ra thịt ... vì nhờ có dấu phẩy mà câu văn được chuyển sang nội dung khác . Do vậy khi viết câu ta cần chú ý đến vị trí đặt dấu và cách sử dụng dấu trong khi viết ....
Bài tập 3: Sử dụng bảng phụ chép nội dung .
 Gv yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu cầu bài ?
Gv yêu cầu học sinh làm vào vở - lên bảng chữa bài trên bảng phụ?
Học sinh chữa bài - nhận xét 
Gv nhận xét bổ sung .
Gv hãy nêu tác dụng cảu dấu phẩy trong câu và khi sử dụng nó ? 
3/ Củng cố dặn dò :
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .Ôn tập dấu phẩy tiếp 
 Tập làm văn 
 Ôn tập về tả cảnh 
I/ Mục đích yêu cầu :
- Tiếp tục giúp học sinh nắm vững kiến thức về tả cảnh . Học sinh hiểu và nắm vững về một bài văn tả cảnh .
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh , kĩ năng trình bày bài văn tả cảnh , trình bày rõ ràng mạch lạc .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
II/Đồ dùng :
 Bảng phụ , bút dạ 
III/Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra :
2/ Bài mới :
a/ Gt :
 Gv giới thiệu bài trực tiếp .
b/Nội dung :
Gv hãy nêu dàn ý của một bài văn tả cảnh ?
Bài tập 1:Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập .
Gv yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý về lập dàn ý ?
Gv yêu cầu học sinh chọn và lập dàn ý ra vở nháp ?
Học sinh lập dàn ý - 4 học sinh lập dàn ý ra bảng phụ .
Bài tập 2:
Gv yêu cầu học sinh trình bày trước lớp ....
Học sinh trình bày bài văn đã lập - nhận xét bổ sung .
Gv nhận xét - đọc một dàn ý trong SGV về tả cảnh trường em trước buổi học .
Gv để câu văn sinh động và gãy gọn ta cần phải sử dụng từ ntn? 
3/ Củng cố dặn dò :
 Gv nhận xét giờ học .Chuẩn bị bài sau :Trả bài kt.
Toán
Phép chia
I/ Mục đích yêu cầu.
-Củng cố kiến thức về phép chia học sinh nắm vững kiến thức về phép chia số tn , số tp và phân số .
- Rèn luyện cho học sinh vận dung cách thực hiện phép chai với các thành phần số cho thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy -học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Gy hãy nêu các bước thực hiện chia 2 số tn? lấy ví dụ về phép chia 2 số tn và thực hiện ?
2/ Bài mới.
HĐ1. GV giới thiệu bài.GV nêu trực tiếp.
HĐ2. 
Gv trong phép chia a : b = c hãy nêu các thành phần trong phép chia ?
Gv nếu phép chia có dư thì số dư phải ntn với số chia? đối với số tp thì số dư phụ thuộc điều gì ? 
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu cuả bài ?
- Khi thực hiện tính chia xong ta thử lại ntn? Có mấy cách thử lại ? 
- Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp - lên bảng giải .
- Yêu cầu học sinh nhận xét bổ sung .
Bài tập 2: Yêu cầu học sinh tính .
- Khi thực hiện chia 2 phân số ta làm ntn ?
- Yêu cầu học sinh làm vào vở nháp - lên bảng giải .
- Yêu cầu học sinh nhận xét .
Bài tập 3: Yêu cầu học sinh nêu cách nhân, chia nhẩm ?
Học sinh nhân , chia nhẩm - nhận xét bổ sung .
Bài tập 4 : Yêu cầu học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài .
- Tính bằng 2 cách ta tính ntn ? áp dụng tính chất nào của phép chia ? 
-Hãy nêu các tính chất của phép chia với các số tn, tp và phân số ? 
4/ Củng cố dặn dò.
 Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Luyện tập
- 2 em lên bảng làm
- lớp viết ra nháp 
-3 em nhắc lại.
Học sinh trả lời - nhận xét 
Học sinh trả lời - nhận xét .
Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải .
Học sinh nhận xét .
Học sinh trả lời - nhận xét .
Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải .
Học sinh nhẩm bài - trả lời 
Học sinh làm vào vở - lên bảng chữa bài .
Học sinh trả lời .
 Sinh hoạt 
 Sinh hoạt đội 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 sang.doc