Giáo án Lớp 5 Tuần 34 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 34 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

 - Vận dụng làm bài tập đúng.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: 1Học sinh làm bài tập 3 (171)

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 Hướng dẫn HS làm BT.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 34 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
	- Vận dụng làm bài tập đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 1Học sinh làm bài tập 3 (171)
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
 Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1:
 - Giáo viên chấm, chữa.
Bài 2: Hướng dẫn HS trao đổi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm vở
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh làm cá nhân 
- 1 HS chữa bảng.
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc ô tô là:
120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Đáp số: a) 48 km/ h
	 b) 7,5 km/h
	 c) 1 giờ 12 phút.
- Học sinh làm bài theo bàn.
Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 ( km/giờ)
Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 ( km/giờ)
Thời gian xe máy đi là: 90 : 30 = 3 ( giờ )
Ô tô đến trước xe máy là: 3 - 1,5 = 1,5 ( giờ)
- 1 HS đọc bài toán. Lớp làm vở.
Tổng vận tốc hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/ giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/ giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 - 54 = 36 (km/h)
Đáp số: 54km/ h ; 36 km/h
4. Củng cố:	- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:	- Về nhà làm BT trong VBT.
 AÂm nhaùc
OÂN TAÄP VAỉ KIEÅM TRA HAI BAỉI HAÙT: EM VAÃN NHễÙ TRệễỉNG XệA,
 DAỉN ẹOÀNG CA MUỉA HAẽ - OÂN TAÄP: TẹN SOÁ 8
I. Muùc tieõu:
	- HS haựt thuoọc lụứi ca, ủuựng giai ủieọu vaứ saộc thaựi cuỷa 2 baứi haựt Em vaón nhụự trửụứng xửa, Daứn ủoàng ca muứa haù. Taọp trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc.
	- HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi vaứ goừ phaựch baứi TẹN soỏ 8.
II. ẹoà duứng daùy - hoùc:
- Nhaùc cuù goừ (song loan, thanh phaựch)
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc
1. Kieồm tra baứi cuừ:
2. Baứi mụựi.
a. Giụựi thieọu baứi: 
b. Hửụựng daón HS oõn taọp:
* OÂn taọp baứi haựt Em vaón nhụự trửụứng xửa
- GV yeõu caàu HS haựt noỏi tieỏp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm.
- Yeõu caàu HS haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng theo nhaùc
- Yeõu caàu HS trỡnh baứy theo nhoựm
* OÂn taọp baứi haựt Daứn ủoàng ca muứa haù
- GV yeõu caàu HS haựt baống caựch haựt coự lúnh xửụựng, ủoỏi ủaựp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm
- Cho HS haựt keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc
- Yeõu caàu HS trỡnh baứy theo nhoựm
* Luyeọn taọp cao ủoọ
- Yeõu caàu HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp luyeọn tieỏt taỏu
- Hửụựng daón HS ủoùc nhaùc, haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch
2 nhoựm HS trỡnh baứy baứi haựt Em vaón nhụự trửụứng xửa, Daứn ủoàng ca muứa haù
- HS haựt baống caựch haựt noỏi tieỏp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm.
- HS thửùc hieọn haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng theo nhaùc
- 4 HS trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm, 
- HS trỡnh baứy baứi haựt baống caựch haựt coự lúnh xửụựng, ủoỏi ủaựp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm
- Caỷ lụựp haựt caỷ baứi keỏt hụùp vaọn ủoọng.
- 6 HS trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm, 
- HS luyeọn cao ủoọ
+ HS ủoùc cao ủoọ caực noỏt ẹoõ- Reõ- Mi- Pha- Son- La- Si- ẹoỏ
+ HS ủoùc cao ủoọ caực noỏt ẹoỏ- Si- La- Son- Pha- Mi- Reõ- ẹoõ
 – 2 HS goừ laùi tieỏt taỏu TẹN soỏ 8
- Nửỷa lụựp ủoùc nhaùc vaứ haựt lụứi, nửỷa lụựp goừ tieỏt taỏu. Sau ủoự ủoồi laùi phaàn trỡnh baứy.
3. Cuỷng coỏ:- Nhaọn xeựt giụứ hoùc
 Daởn HS: Chuaồn bũ baứi: Taọp bieồu dieón caực baứi haựt
Tập đọc
Lớp học trên đường
 ( Héc - to Ma - lô)
I. Mục tiêu: 
	- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài Đọc đúng tên riêng nước ngoài.
	- ý nghĩa: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 2Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
(?) Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
(?) Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?
(?) Kết quả học tập củ Ca-pi và Rê- mi khác nhau như thế nào?
(?) Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học?
- Nêu ý nghĩa bài.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 2 học sinh đọc toàn bài trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
-  trên đường 2 thầy trò đi hát song kiếm gỗ.
- Học sinh Rê- mi và chú chó Ca- pi.
Sách là miếng gỗ mỏng
- Ca- pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra 
Nhưng Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi 
- Lúc nào trong túi Rê- mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Bị thầy chê trách 
- Khi thầy hỏi có thích học hát không 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn.
4. Củng cố: 	- Nêu lại ý nghĩa bài.
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	Về luyện đọc diễn cảm toàn bài.
Địa lí
ôn tập học kỳ ii
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của Châu á, Châu Âu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương.
- Chỉ trên Bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ các châu lục, đại dương trên bản đồ.
- Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
-Mô tả lại vị trí, giới hạn của châu á? Châu Âu?
+ Mô tả vị trí giới hạn của Châu Âu?
-Mô tả vị trí giới hạn của Châu Phi?
- Mô tả vị trí giới hạn của Châu Mĩ?
- Mô tả vị trí giới hạn của châu Đại Dương và Châu Nam Cực?
- Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
- Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ.
- Châu á trải dài từ gần cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp với biển và đại dương.
- Châu Âu nằm ở phía Tây châu á có 3 phía giáp với biển và Đại Dương.
- Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu á.
- Châu Phi nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Trung Mĩ.
- Châu Đại Dương gồm lục địa Oxtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.
- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực nên là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Học sinh trả lời theo phần đã chuẩn bị.
3. Củng cố- dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học
	- Nhận xét giờ học.
 - Ôn lại kiến thức đã học để giờ sau KTĐK.
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Chính tả (Nhớ- viết)
Sang năm con lên bảy 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhớ viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài “Sang năm con lên bảy”
	- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh đọc cho 2 học sinh viết bảng lớp .
3. Bài mới:	 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn học sinh nhớ viết chính tả:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Chú ý những từ ngữ dễ sai, cách trình bày các khổ thơ 5 chữ.
- Giáo viên quan sát.
- Giáo viên chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2
- Học sinh làm vở hoặc vở bài tập.
Tên viết chưa đúng.
- Uỷ ban/ Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
- Bộ/ y tế
- Bộ/ giáo dục và Đào tào.
- Bộ/ lao động- Thương binh và xã hội.
- Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam.
Bài 3: Làm nhóm.
- Giáo viên mời 1 học sinh phân tích cách viết hoa tên mẫu.
- Cho học sinh suy nghĩ làm nhóm.
- Nhận xét, động viên nhóm viết được nhiều tên đúng.
- 1 học sinh đọc khổ 2, 3 trong SGK.
- 1, 2 học sinh xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Học sinh gấp SGK, tự viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài.
Tên viét đúng
- Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Bộ Y tế
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Bộ Lao động - Thương binh và xã hội.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. 
- Đọc yêu cầu bài 3.
M: Công ti/ giày da/ Phú Xuân.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn ghi nhớ những từ đã luyện.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	Ôn tập củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài cũ.
2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + ghi đầu bài.
	b) Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: 
- Giáo viên gợi ý cách làm.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn cách giải.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- Giáo viên hướng dẫn 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh giải nháp.
Chiều rộng nền nhà là:
 = 6 (m)
Diện tích nền nhà:
6 x 8 = 48 (m2) = 4800 dm2
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là:
4 x 4 = 16 (dm2)
Số viên gạch mua là:
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch là:
300 x 20000 = 6.000.000 (đ)
	Đáp số: 6.000.000 (đ)
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
	96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng 2 đáy hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Đáy lớn của hình thang là:
(72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang là:
72 – 41 = 31 (m)
Đáp số: a) 16 m
	 b) 41 m, 31 m
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng giải.Lớp làm VBT
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(28 + 84) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2)
Cạnh BM = MC = 28 : 2 = 14 cm
Diện tích tam giác EBM là:
28 x 14 : 2 = 196 (cm2)
Diện tích hình tam giác MDC là:
84 x 14 : 2 = 588 (cm2)
Diện tích tam giác EDM là:
1568 – (196 + 588) = 748 (cm2)
Đáp số: a) 224 cm
	 b) 1568 cm2
	 c) 748 cm2 
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
 - Giao bài về nhà: Làm BT trong VBT.
Thể dục
Trò chơi “nhảy ô tiếp sức” và “dẫn bóng”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Chơi hai trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” và “Dẫn bóng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường.
	- Phương tiện: 1 còi, 4 quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp l ... kịp ô tô chở hàng là:
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc:
8 + 6 = 14 (giờ)
	Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
Bài giải
Vậy x = 20
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
( GV dạy chuyên soạn - giảng )
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cánh viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho.
	- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại một đoạn văn trong bài cho hay hơn.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài:
a) Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Những ưu điểm chính về
+ Xác định đề.
+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí), ý (phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng)
- Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm cụ thể.
c. Hướng dẫn học sinh chữa bài:
- Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
* Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
* Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
* Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài.
* Hướng dẫn học sinh đọc những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
* Yêu cầu HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Theo dõi.
- HS tự đánh giá bài làm của mình.
- HS tự đánh giá các lỗi và tự sửa lỗi trên vở bài tập hoặc trên phiếu.
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng cái đáng học tập trong bài văn.
- Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
4. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
	- Nâng cao kĩ thuật sử dụng dấu gạch ngang.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh.
2. Bài mới:	Giới thiệu bài: 
 Bài 1: Hướng dẫn làm bài 1.
- Gọi học sinh nhắc lại về tác dụng của dấu gạch ngang.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh làm bài, lớp nhận xét.
- Tác dụng của dấu gạch ngang.
- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Đánh dấu các ý trong đoạn liệt kê.
Bài 2: 
- chấm vở.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đọc yêu cầu bài 1.
* Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu.
+ Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật, trong đối thoại.
+ Phần chú thích trong câu.
+ Các ý trong một đoạn liệt kê.
Ví dụ:
+ Đoạn a: - Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy 
+ Đoạn a: Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. (Žchú thích đồng thời miêu tả giọng công chúa nhỏ dần) 
+ Đoạn b: , nơi Mị Nương- con gái vua Hùng Vương thứ 18 - theo Sơn Tinh  (chú thích Mị Nương là con gái vùa Hùng thứ 18)
+ Đ c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
- Tham gia tuyên truyền, cổ động
- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh 
- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, giúp đỡ, 
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Tự làm cá nhân
+ Chào bác- Em bé nói vói tôi.
(Chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào “tôi”)
+ Cháu đi đâu vậy? Tôi hỏi em
(Chú thích lời hỏi đó là lời “tôi”)
+ Trong tất cả các trường hợp còn lại, dấu gạch ngang được sử dụng đánh dấu chỗ bắt đầu lời thoại của nhân vật.
3. Củng cố- dặn dò: 	- Hệ thống lại bài.
	- Nhận xét giờ.
	- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Rèn cho học sinh làm toán thành KNKX.
II. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm nháp
- Lớp nhận xét, chữa bài trên bảng
- Học sinh tự làm Ž lên bảng chữa.
a) 0,12 x x = 6
	 x = 6 : 0,12
	 x = 50
b) x : 2,5 = 4
	x = 4 x 2,5
	x = 10
c) 5,6 : x = 4
	 x = 5,6 : 4
	 x = 1,4
d) x x 0,1 = 
 x = : 0,1
 x = 4
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
- 1HS làm trên bảng, lớp làm vở.
Bài giải
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu là:
2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó bán trong ngày thứ hai là:
2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu:
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửa hàng đó đãn bán trong ngày thứ ba:
2400 - 1800 = 600 (kg)
	Đáp số: 600 kg
- Học sinh đọc yêu cầu bài , làm bài theo nhóm.
Bài giải
Vì số tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1800 000 đồng bao gồm:
100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mùa số hoa quả đó là:
1800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 (đồng)
	Đáp số: 1 500 000 đồng.
- Đại diện nhóm lên chữa và nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
- Hướng dẫn bài tập về nhà: Làm BT trong VBT.
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
	- Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa lỗi, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- Giáo viên viết 3 đề bài lên bảng.
- Giáo viên phân tích nhanh đề Ž nhận xét ưu điểm, nhược điểm bài viết của học sinh.
- Thông báo điểm số cụ thể.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Giáo viên treo những lỗi sai ghi trên bảng phụ.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
* Hoạt động 3: Học sinh viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng.
- Giáo viên chấm điểm và nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- Theo dõi GV nhận xét đánh giá.
- Học sinh lên chữa lần lượt từng lỗi.
- Cả lớp nhận xét Ž tự chữa trên nháp.
- Học sinh viết lại các lỗi đã sai Ž đổi bài chéo nhau để kiểm tra.
- Học sinh nghe Ž viết lại đoạn chưa hay.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn mình vừa viết lại.
3. Củng cố- dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập bài cuối năm.
Thể dục
Trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh” và “ai kéo khoẻ”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Chơi 2 trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” và “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi: Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện, kẻ sân.
	- 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ lớp.
- Khởi động:
+ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai.
+ Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng.
2. Phần cơ bản: 	
a.Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
- Giáo viên nêu tên trò chơi. Nhắc lại (tóm tắt) cách chơi.
b. Trò chơi “Ai kéo khoẻ”
- Giáo viên cần kiểm tra và chỉnh sửa cho các em nắm tay nhau cho đúng quy định.
- Tập theo đội hình hàng dọc sau vạch chuẩn bị trước ô nhảy.
- 1, 2 học sinh làm, cả lớp chơi thử 2- 3 lần trước khi chơi chính thức.
- Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị.
3. Phần kết thúc:	
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
- Đi thường theo 2- 4 hàng dọc trên sân trường.
- Thả lỏng.
Lịch sử
ôn tập học kỳ ii
I. Mục tiêu: Học sinh biết.
	- HS biết nội dung chính của thời kỳ lịch sử từ 1954 – 1975: Từ 1975 đến nay.
	- ý nghĩa của đại thắng mùa xuân 1975.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra: Không kiểm tra.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hệ thống sự kiện lịch sử quan trọng từ 1954 – 1975.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
(?) Tình hình nước ta sau hiệp dịnh Giơ- ne- vơ?
(?) Nêu tác động của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đối với cách mạng Miền Nam?
(?) Nêu tên của nhà máy hiện đai đầu tiên ở nước ta?
(?) Đường trường sơn được mở vào ngày tháng năm nào?
(?) Nêu sự kiện lịch sử Mậu Thân 1968?
(?) Điện Biên Phủ trên không diễn ra trong thời gian nào?
(?) Lễ kí hiệp định Pa- ri diễn ra vào thời gian nào?
(?) Kể về sự kiện lịch sử ngày 30/4/1975
Ž Giáo viên hệ thống.
* Hoạt động 2: Sự kiện lịch sử từ 1975 đến nay.
(?) Cuộc tổng tuyển cử bầ quốc hội nước Việt Nam thống nhất vào thời gian nào?
(?) Nêu sự kiện lịch sử ngày 6/11/1979?
- Giáo viên chốt lại.
- Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét.
- Đất nước ta bị chia cắt - 2 miền là Nam và Bắc.
-  trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bài miền Nam cả nông thôn và thành thị.
- Nhà máy cơ khí Hà Nội.
-  19/5/1959
- quân dân Miền nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp thành phố, 
- Khoảng 20 giờ ngày 18/12/1972 
-  27/1/1973.
- Học sinh nối tiếp kể.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
-  ngày 25/4/1976.
- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Củng cố: 	- Tóm tắt nội dung bài.
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	- Về học bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra định kì.
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 34 
I. Mục tiêu: - HS bieỏt tửù kieồm ủieồm vaứ khaộc phuùc caực khuyeỏt ủieồm. 
- Bieỏt tửù quaỷn lyự toồ, lụựp. 
- Bieỏt trao ủoồi yự kieỏn thoỏng nhaỏt trửụực lụựp. 
II. Đồ dùng dạy học:Soồ baựo caựo cuỷa ban caựn sửù lụựp; Keỏ hoaùch tuaàn 35
III. Các hoạt động dạy học:
1) Baựo caựo: Lụựp trửụỷng ghi nhaọn soỏ lieọu.
- Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo toồng keỏt caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn. 
- YÙ kieỏn caực toồ vieõn boồ sung. 
2) Nhaọn xeựt- tuyeõn dửụng:
- Lụựp phoự hoùc taọp nhaọn xeựt: 	+ Toồ hoùc toỏt: . 
+ Caự nhaõn: ..
- Lụựp phoự lao ủoọng nhaọn xeựt: 	+ Toồ lao ủoọng toỏt: 
+ Caự nhaõn: .
3) Pheõ bỡnh: + Toồ hoùc taọp chửa toỏt: .
+ Caự nhaõn: ..
+ Toồ lao ủoọng chửa toỏt: .
+ Caự nhaõn: ..
4) Nhaọn xeựt tuaàn 34
5) Phương hướng tuần 35 : 	- Khắc phục nhược điểm.
	- Tích cực thi đua học tập.
	- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc