Giáo án Lớp 5 - Tuần 7

Giáo án Lớp 5 - Tuần 7

I/ Mục tiêu.

Giúp HS:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc ngoài: A-ri-on, Xi-xin.

- Bớc đầu đọc diễn cảm bài văn

- Hiểu y/n câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con ngời. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK).

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ chép đoạn 2.

II/ Các hoạt động dạy- học

 

doc 44 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1050Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Tập đọc:
Những ngời bạn tốt
 (Theo Lu Anh)
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc ngoài: A-ri-on, Xi-xin.
- Bớc đầu đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu y/n câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con ngời. (Trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 trong SGK).
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chép đoạn 2.
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu bài 
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh chia đoạn: 4 đoạn truyện mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 (2 lần)
+ GV sửa phát âm cho hs: A-ri-ôn, Xi-xin, bông tàu
- HS đọc nói tiếp lần 2.
+ Giải nghĩa từ khó: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt
- HS đọc nối tiếp trong nhóm bàn.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài: 
HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến giam ông lại trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? 
Học sinh đọc đoạn 2: Còn lại và trả lời câu hỏi: 
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- Học sinh nghe
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Khi A-ri -ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sa thởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đa ông trở về đất liền. 
* ý 1: A-ri-ôn và bọn cớp: 
- Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của ngời.
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủvà của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Đám thuỷ thủ là những ngời tham lam, độc ác, không có tính ngời. Đàn cá heo là loài vật nhung thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp ngời gặp nạn.
+ Ngoài câu chuyện trên, em còn biết câu chuyện thú vị nào về cá heo?
+ Câu chuyện cho em bết điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp, học sinh dới lớp theo dõi và tìm giọng đọc bài phù hợp.
- GV HD hs luyện đọc đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Gọi học sinh đại diện các nhóm đứng lên thi đọc.
- Nhận xét hs đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân.
 - HS kể những điều em dã đợc đọc, đợc nghe kể, đợc tận mắt chứng kiến về loài cá heo. 
* ý 2: Sự trừng trị của vua đối với bọn cớp:
* Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ngời.
- Học sinh đọc nối tiếp lại bài và cho biết cách đọc:
- Một hs đọc thể hiện và nêu cách đọc đoạn.
- HS đọc trong nhóm bàn.
- Các nhóm cử hs đọc thi.
- 2 học sinh nhắc lại.
Toán:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh: Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
- Tìm một phần cha biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa.
- Bảng phụ
II/ Hoạt động dạy học.
Phơng pháp
Nội dung
A. Bài cũ:
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập ở nhà. 
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn luyện tập:
 Bài 1 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân, hai hs lên bảng làm bài:
- Một học sinh gải bài 4 SGK.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 2: 
+ Bài yêu cầu gì?
+ Nêu cách tính của các thành phần cha biết trong phép tính?
- Nhận xét thống nhất bài giải đúng.
* Gv chốt: Cách tìm thành phần cha biết trong các phép tính.
Bài 3
 - Học sinh đọc yêu cầu.
- Tìm x là thành phần cha biết trong phép tính.
a) Tìm số hạng cha biết lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
b) Tìm số bị trừ cha biết lấy hiệu cộng với số trừ.
c) Tìm thừa số cha biết lấy tích chia cho thừa số đã biết.
d) Tìm số bị chia lấy thơng nhân với số chia.
- 2 HS làm bảng:
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Nhận xét chữa bài.
- Gv chốt bài đúng
-1 Học sinh đọc yêu cầu và 1 em tóm tắt bài toán 
- Một học sinh làm bảng
Bài 4
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán
- Y/c HS giải toán
- Nhận xét bài làm.
C. Củng cố.
- Hệ thống lại các dạng toán vừa luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề bài và tóm tắt:
- Một hs giải toán:
- Học và chuẩn bị bài sau
Lịch sử:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết: 
- Bieỏt ẹaỷng coọng saỷn Vieọt Nam ủửụùc thaứnh laọp ngaứy 3-2-1930. laừnh tuù nguyeón Aựi Quoỏc laứ ngửụứi chuỷ trỡ hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng:
+ Bieỏt lớ do toồ chửực hoọi nghũ thaứnh laọp ẹaỷng: thoỏng nhaỏt ba toồ chửực coọng saỷn.
+ Hoọi nghũ ngaứy 3-2-1930 do Nguyeón Aựi Quoỏc chuỷ trỡ ủaừ thoỏng nhaỏt ba toồ chửực coọng saỷn vaứ ủeà ra ủửụứng loỏi cho caựch maùng Vieõt Nam.
- 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ 
trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
 - Đảng ra đời là một sự kiện lịc sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nớc tacó sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II. Đồ dùng dạy học:
-T liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS
- GV giới thiệu bài
+ Hãy nêu những điều em biết về quê hơng và thời liên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nớc ngoài?
Hoạt động 1
Hoàn cảnh đất nớc 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hởng thế nào với cách mạng Việt Nam?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp nhất các tổ chức cộng sản ta thành một tổ chức duy nhất? vì sao?
+ Nếu để tình trạng lâu dài tình hình trên sẽ làm cho lực lợng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt đợc kết quả thắng lợi
+ Tình hình nói trên cho ta thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của cách mạg cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này chỉ có một lãnh tụ đủ uy tín mời làm đợc.
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm đợc việc này vì Ngời là một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, Ngời có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và đợc những ngời yêu nớc Việt Nam ngỡng mộ.
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
+ Nêu kết quả hội nghị? 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả học tập trớc lớp 
- Nhận xét , bổ xung
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông .
+ Hội nghị phải làm việc bí mậtdới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
+ Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đờng lối cho cách mạng Việt Nam .
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung 
Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng đợc yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển nh thế nào?
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam làm cho cách mạng Việt Nam có ngời lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhát lực lợng và có đờng đi đúng đắn.
+ Cách mạng Việt Nam giành đợc những thắng lợi vẻ vang. 
Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét tiết học , dặn HS về nhà. 
Kĩ thuật
Nấu cơm (T1)
I.Mục tiêu :
- Bieỏt caựch naỏu cụm .
- Bieỏt lieõn heọ vụựi vieọc naỏu cụm ụỷ gia ủỡnh. Khoõng yeõu caàu thửùc haứnh naỏu cụm ụỷ lụựp.
- Coự yự thửực vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ naỏu cụm giuựp gia ủỡnh .
II.Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ.
II. Hoạt động dạy học: 
 2. Baứi cuừ : Chuaồn bũ naỏu aờn .
	- Neõu laùi ghi nhụự baứi hoùc trửụực .
 3. Baứi mụựi : a) Giụựi thieọu baứi : 
 b) Caực hoaùt ủoọng 
Hoaùt ủoọng 1 : Tỡm hieồu caực caựch naỏu cụm trong gia ủỡnh .
- yeõu caàu HS neõu caực caựch naỏu cụm ụỷ gia ủỡnh .
- Neõu vaỏn ủeà : Naỏu cụm baống soong vaứ noài cụm ủieọn nhử theỏ naứo ủeồ cụm chớn ủeàu , deỷo ? Hai caựch naỏu cụm naứy coự nhửừng ửu , nhửụùc ủieồm gỡ ; gioỏng vaứ khaực nhau ra sao ?
Hoaùt ủoọng lụựp .
Phát biểu ý kiến cá nhân
Coự 2 caựch naỏu cụm laứ naỏu baống soong hoaởc noài vaứ naỏu baống noài cụm ủieọn .
Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu caựch naỏu cụm baống soong , noài treõn beỏp .
- Giụựi thieọu noọi dung phieỏu hoùc taọp vaứ caựch tỡm thoõng tin ủeồ hoaứn thaứnh nhieọm vuù treõn phieỏu .
- Quan saựt , uoỏn naộn .
- Nhaọn xeựt , hửụựng daón HS caựch naỏu cụm baống beỏp ủun .
- Hửụựng daón HS veà nhaứ giuựp gia ủỡnh naỏu cụm . 3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ : : 
- Neõu laùi ghi nhụự SGK .
	- Giaựo duùc HS coự yự thửực vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ naỏu cụm giuựp gia ủỡnh 
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Daởn HS hoùc thuoọc ghi nhụự. 
Hoaùt ủoọng nhoựm .
- Caực nhoựm thaỷo luaọn veà caựch naỏu cụm baống beỏp ủun theo noọi dung phieỏu hoùc taọp .
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn .
- Vaứi em leõn thửùc hieọn caực thao taực chuaồn bũ naỏu cụm baống beỏp ủun .
- Nhaộc laùi caựch naỏu cụm baống beỏp ủun .
Nghệ thuật
VEế TRANH ẹEÀ TAỉI : AN TOAỉN GIAO THOÂNG
I.Mục tiêu 
- Hoùc sinh bieỏt veà an toaứn giao thoõng vaứ tỡm choùn ủửụùc noọi dung phuứ hụùp vụựi noọi dung ủeà taứi.
- Hoùc sinh veừ ủửụùc tranh veà an toaứn giao thoõng theo caỷm nhaọn rieõng.
- Hoùc sinh coự yự thửực chaỏp haứnh luaọt giao thoõng.
II.Chuẩn bị
- Saựch giaựo khoa, saựch giaựo vieõn.
- Hỡnh phoựng to veà caỷnh an toaứn giao thoõng( ủửụứng boọ, ủửụứng thuyỷ,...).
- Moọt soỏ bieồn baựo giao thoõng:
- Saựch  ... hạy:
- 2 hs nối tiếp lên bảng làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
* Gv chốt: lời giải đúng.
* Bài 2: Khoanh vào nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trả lời
 Đáp án đúng là: b) Sự vận động nhanh.
* Bài 3: Tìm nghĩa gốc của từ ăn trong các câu sau:
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài cá nhân
- Đọc bài làm.
- GV chốt câu trả lời đúng: Câu chỉ sự “ăn cơm”
* Bài 4: Đặt câu để phân biệt nghĩa:
+ Các em phải đặt mấy câu với mỗi từ?
+ Muốn đặt đợc trớc hết em phải làm gì?
C. Củng cố:
Nêu lại về từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét tiết hc.
- Một học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn để tìm câu trả lời.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét chốt lời giải đúng: 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm bài.
- 2 học sinh đọc cá nhân.
- Hai câu với mỗi từ.
- Hiểu nghĩa của từ.
- Tổ chức hs thi tiếp sức
- Mỗi đội 5 học sinh, hai đội thi viết câu tiếp sức.
- Nhận xét đội thắng.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tập làm văn
luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu
-Biết chuyển một phần dàn ý ( Thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nớc.
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc dàn ý bài văn miêu tả tả cảnh giờ trớc.
Nhận xét cho điểm.
II, Dạy bài mới
1, Giới thiệu bài.
2, Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên gạch chân từ đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc.
- Yêu cầu học sinh đọc bài văn Vịnh Hạ Long.
+ Phân tích: đoạn văn thuộc phần nào? miêu tả điều gì của cảnh?. 
- Giáo viên hớng dẫn và yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở đoạn văn hớng dẫn những em gặp khó khăn. Nhận xét bài trên bảng của học sinh bổ xung nếu cần. Chú ý sử dụng nghệ thuật so sánh liên tởng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình, giáo viên nhận xét cho điểm bài viết tốt.
3, Củng cố dặn dò.
- Khi miêu tả cảnh sông nớc em cần chú ý điều gì?.
- Nhận xét giờ học.
- 2 em đọc, học sinh khác nhận xét.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc.
 - 1 em đọc to.
- Học sinh trả lời...thuộc phần thân bài.
- Học sinh làm bài
Học sinh đọc bài, nhận xét.
- 5-7 em.
- Miêu tả theo trình tự...cần có liên tởng trong bài.
Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
Giúp HS : 
- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn. 
- Chuyển số thập phân thành số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
-Sgk.
III/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
+ Nêu cách đọc, viết số thập phân?
một hs chữa bài tập SGK
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn luyện tập:
* Bài 1: 
- Học sinh nêu
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS thảo luận để làm bài
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2: 
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi để làm bài
- Học sinh trình bày 
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh áp dụng bài tập 1 để làm bài 
- 1 học sinh làm bảng:
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tự làm bài
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học trao đổi trong nhóm bàn tìm cách đổi.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
Khoa học:
Phòng bệnh viêm não
I.Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Biết nguyờn nhõn và cỏch phũng trỏnh bệnh viờm nóo
- Nờu được đường lõy truyền bệnh viờm nóo.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh trang 30, 31 sgk.
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I, Kiểm tra bài cũ.
- Tác nhân gây bệnh và đờng lây truyền của bệnh sốt xuất huyết là gì?.
- Nêu cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết nh thế nào?.
Giáo viên nhận xét, cho điểm
II, Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*Bớc 1: Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Mọi thành viên trong nhóm đọc các câu hỏi và trả lời trong trang 30Sgk rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào. Cử một bạn viết đáp án vào bảng. 
Nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng.
*Bớc 2: Làm việc theo nhóm.
*Bớc 3: Làm việc cả lớp
- Giáo viên yêu cầu các nhóm giơ đáp án.
Nhận xét chọn đội thắng.
3, Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Bớc 1:- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 Sgk.
+ Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+ Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh viêm não.
- Gọi học sinh trả lời.
- ở gia đình, địa phơng em đã làm gì để phòng chống bệnh viêm não?
3, Củng cố dặn dò.
- Gọi học sinh nhắc lại kết luận cuối bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau.
- 2- 3 em lên bảng trả lời.
Nhận xét.
- Học sinh thảo luận, làm bài.
- Học sinh giơ.
- Đáp án: 1- c, 2- d, 3- b, 4- a.
- Học sinh quan sát lmà việc theo yêu cầu.
+ Hình 1: Em bé ngủ có màn, để ngăn không cho muỗi đốt.
+ Hình 2: Em bé đang đợc tiêm thuốc phòng bệnh viêm não.
+ Hình 3; Chuồng gia súc đựoc làm cách xa nhà ở.
+ Hình 4: Mọi ngời đang làm vệ sinh môi trờng.
- Học sinh trả lời nối tiếp.
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông
I. Mục tiêu
- Hs hiểu biết về an toàn giao thông và tìm chọn đợc hình ảnh phù hựp với nội dung đề tài. 
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Hs có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về an toàn giao thông.
- Giấy vẽ, bút màu
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu tranh , ảnh về an toàn giao thông.
+ Cách chon nội dung đề tài An toàn giao thông.
+ Những hình ảnh đặc trng về đề tài này: ngời đi bộ , xe đạp , xe máy, ô tô. 
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
Hs quan sát
- Vẽ đờng phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa hè.
- HS sang đờng; cảnh ngời qua lại ở ngã ba, ngã t.
Hs chú ý
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV hớng dẫn hs cách vẽ nh sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bớc:
+ Sắp xép và vẽ các hình ảnh: ngời , phơng tiện giao thông , cảnh vật,cần có hình ảnh chính, phụ .
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trớc hình ảnh phụ sau 
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Các phơng tiện tham gia giao thông cần có hình dáng thay đổi để tạo không khí tấp nập.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
Hs lắng nghe
Hoạt động tập thể
Thi đua lấy thành tích chào mừng 20 – 11
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy đợc u, nhợc điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm và phát huy u điểm.
- Tích cực thi đua học tập giành nhiều điểm giỏi chào mừng 20 – 11.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Sinh hoạt:
a) Nhận xét chung 2 mặt tuần 7.
- Giáo viên nhận xét: + Ưu điểm.
 + Nhợc điểm.
 Xếp loại hạnh kiểm tổ.
- Lớp trởng nhận xét.
- Tổ thảo luận và kiểm điểm.
b) Phơng hớng tuần 8.
- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 tặng các thầy cô giáo ngày 20 - 11.
- Ôn tập bài cũ, chuẩn bị bài cho tuần 8.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thi đua học tập.
Hớng dẫn học
luyện tập về số thập phân
I/Mục tiêu:
- Giuựp HS bửụực ủaàu hieồu ủửụùc soỏ thaọp phaõn, bieỏt chuyeồn soỏ ủo thaứnh phaõn soỏ thaọp phaõn vaứ soỏ thaọp phaõn.
- Mụỷ roọng moọt soỏ baứi toaựn lieõn qua ủeỏn phaõn soỏ.
 - Reứn kyừ naờng chuyeồn ủoồi caực ủụn vũ ủo. 
 - GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú. 
II/Đồ dùng:
-Vụỷ baứi taọp.
III/Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
- GV choỏt keỏt quaỷ ủuựng.
Baứi 1: ẹoùc caực soỏ thaọp phaõn
Baứi 2: Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp:
- GV
Baứi 3: Vieỏt soỏ thaọp phaõn vaứo choó chaỏm: 
9 dm = 0,9 m 4mm = 0,004 m
5 cm = 0,05 m 9 g = 0,009 kg
Baứi 4: Viết tiếp vào chỗ chấm
4/Cuỷng coỏ:
-Nhaộc laùi ghi nhụự.
-Hoaứn thaứnh baứi taọp soỏ 5 SGK.
- HS trỡnh baứy mieọng
- HS ủieàn vaứo baỷng phuù.
-
 2 em laứm vaứo baỷng phuù 
- ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng.
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
Hớng dẫn học
Luyện tập văn tả 
Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vờn cây ( hay trên một cánh đồng).
I.Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trớc khi làm bài viết.
II.Đồ dùng dạy học : 
- Phấn màu, 
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát đợc về vờn cây hoặc cánh đồng.
III.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : (3p). Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Dạy bài mới : (37p).
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
1.Hớng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài len bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
* Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
- Đề bài thuộc thể loại văn gì? (Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh).
- Đề yêu cầu tả cảnh gì? (Vờn cây vào buổi sáng).
- Trọng tâm tả cảnh gì? (Vờn cây buổi sáng)
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề bài.
- Một học sinh nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát đợc để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 + Mở bài: giới thiẹu chung về vờn cây vào buổi sáng.
 + Thân bài : 
- Tả bao quát về vờn cây:
 Khung cảnh chung, tổng thể của vờn cây.
 - Tả chi tiết (tả bộ phận).
Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
 + Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vờn.
- Học sinh làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
3.Củng cố dặn dò: Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
Tiếng anh
(Giáo viên chuyên ngành)

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 7 2buoi rat hay.doc