Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 26

Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 26

Trình độ 3

Đạo đức

Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Nêu được một vài biểu hịên về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

- Biết: không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.

- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

GV và HS: VBT

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp ghép 2 và 3 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 5 thỏng 3 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Tôm Càng và Cá Con
Đạo đức
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
I. Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi dúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- HS đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS yờu thớch mụn học
- Nêu được một vài biểu hịên về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Biết: không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: tranh trong SGK,
phiếu viết câu luyện đọc.
HS: SGK
GV và HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài: Bộ nhỡn biển.
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
 - Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
- GV cho HS quan sát tranh nêu nội dung tranh giáo viên giới thiệu bài, tóm tắt nội dung bài.
- Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu
- GV: cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- GV cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc cỏ nhõn.
HS: thảo luận nhóm, xử lí tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV kết luận.
GV: cho HS liên hệ thức tế, yêu cầu 
HS trao đổi theo cặp theo CH SGK
Đại diện 1,2 cặp lên trình bày. 
GV tổng kết khen ngợi
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Tôm Càng và Cá Con
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy cằng khăng khít. - HS đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS yờu thớch mụn học
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học. Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- giải được bài toán có liên quan đến tiền tệ.
- HS hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài.
HS: SGK
GV: phiếu BT4
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
 - Kiểm tra kiến thức bài trước của HS.
- GV cho HS đọc thầm bài tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
- HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK, rồi nhận xét chốt lại ý đúng
- HS nêu ý chính của bài 
- GV chốt lại cho học sinh nhắc lại.
- HS luyện đọc lại
- Đại diện nhóm thi đọc theo vai
HS: nêu yêu cầu BT1: Chiếc ví nào có nhiều tiền nhất. Quan sát sác định số tiền mỗi ví (công giá trị các tờ tiền từng ví) so sánh nêu kết quả giáo viên nhận xét.
- Chiếc ví C nhiều tiền nhất.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: phải lấy ra các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải, làm bài tập trong sách, nêu kết quả.
VD: a, lấy 1 tờ 2000 đồng, và 1 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng.
- Bài 3 cho HS xem tranh rồi trả lời.
 GV nhận xét,
HS: nêu yêu cầu BT4: làm vào vở, 1 em làm phiếu.
 Bài giải
 Mẹ mua hết số tiền là:
 6700 + 2300 = 9000 (đồng)
 Cô bán hàng phải trả lại số tiền là:
 10000 - 9000 = 1000(đồng)
 Đáp số: 1000 đồng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập đọc - kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử
Đồng Tử
I. Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
- HS hứng thú trong học tập.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm được toàn bài.
- HS yờu thớch mụn học
II.Đồ dùng dạy học 
GV và HS : SGK
GV: sử dụng tranh SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
 HS: quay kim trên mô hình đồng hồ 2 giờ, 130 phút.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS đọc bài Hội đua voi ở Tõy Nguyờn.
GV: giới thiệu bài hướng dẫn HS tự làm BT1, cho HS quan sát tranh (SGK) tìm hiểu các hoạt động và thời điểm (mô ta trong tranh) nêu kết quả.
- Nhận xét
a, Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 9 giờ 30 phút.
HS: đọc BT2: tự so sánh thời điểm diễn ra hoạt động đã nêu. GV nhận xét kết luận.
a, Hà đến trường sớm hơn
b, Quyên đi ngủ muộn hơn.
- HS quan sát tranh nêu nội dung tranh giáo viên giới thiệu bài, tóm tắt nội dung bài.
- Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu
- GV: cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó
- HS đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- GV cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- HS đọc cỏ nhõn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Đạo đức
Lịch sự khi đến nhà
người khác
Tập đọc - kể chuyện
Sự tích lễ hội Chử
Đồng Tử
I. Mục tiêu
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- HS yờu thớch mụn học
- Hiểu nội dung: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòn biết ơn đó. 
 - kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS yờu thớch mụn học
II.Đồ dùng dạy học 
GV và HS: VBT
GV: sử dụng tranh SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
GV: kể chuyện: đến chơi nhà bạn.
- Cho HS thảo luận câu hỏi SGK
- Nhận xét kết luận.
HS: nêu yêu cầu BT2: thảo luận nhóm theo tình huống.
- Đại diện nhóm trình bày GV kết luận cho HS tự liên hệ.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT3: 
đánh dấu + vào trước ý kiến em tán thành, làm bài trong VBT rồi nêu kết quả. GV chốt lại ý đúng.
- ý kiến đúng là: a, d
- HS đọc thầm bài tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
- GV cho HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi SGK, rồi nhận xét chốt lại ý đúng
- HS nêu ý chính của bài 
- GV chốt lại cho học sinh nhắc lại.
- HS luyện đọc lại
- Đại diện nhóm thi đọc theo vai
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 6 thỏng 3 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập đọc
Sông Hương
Tự nhiên và xã hội
Tôm, Cua
I. Mục tiêu
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu ND: vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương
- HS yờu thớch mụn học
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời ssống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
- HS yờu thớch mụn học
II.Đồ dùng dạy học 
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
GV: tranh trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài Tụm Càng và Cỏ con.
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
 - Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS.
HS: quan sát tranh nêu nội dung tranh giáo viên giới thiệu bài, tóm tắt nội dung bài.
GV: cho HS quan sát hình con tôm, cua trả lời câu hỏi SGK (nhóm trưởng điều khiển)
GV: đọc mẫu cho, cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó.
- Đọc đoạn giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
GV: hướng dẫn tìm hiểu bài, cho HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi trong SGK, GV chốt lại ý đúng.
- Gọi HS nêu ý chính của bài, GV chốt lại cho HS nhắc lại.
- Cho HS luyện đọc lại bài văn.
HS: thảo luận tôm, cua sống ở đâu?
- Nêu ích lợi của chúng 
- GV kết luận cho HS ghi nhớ
(con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên).
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả
Vì sao cá không biết nói
Tập đọc
Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chớnh tả; trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
- Làm được BT(2) a/b
- Giỏo dục HS rốn chữ.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thên yêu quý gắn bó với nhau. 
- HS yờu thớch mụn học
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT2a
HS: VBT
GV: sử dụng tranh trong SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS đọc bài: Sự tớch lễ hội Chử Đồng Tử.
GV: giới thiệu bài, đọc mẫu, gọi 1 em đọc lại.
- Nắm nội dung bài chép. Nhận xét cách trình bày.
HS: chép bài vào vở, chép xong đổi vở soát lỗi.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: Điền vào chỗ trống.
a, r hay d, làm bài trong VBT, 1 em làm 
HS: quan sát tranh nêu nội dung tranh, GV giới thiệu bài, tóm tắt nội dung bài.
GV: đọc mâuc cho HS đọc nối tiếp câu kết hợp đọc từ khó.
- Cho HS đọc đoạn giải nghĩa từ.
HS: đọc đoạn trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
phiếu GV chữa bài.
Lời ve kêu da GV: giới thiệu bài, đọc mẫu, gọi 1 em đọc lại.
- Nắm nội dung bài chép. Nhận xét cách trình bày.
HS: chép bài vào vở, chép xong đổi vở soát lỗi.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: Điền vào chỗ trống.
a, r hay d, làm bài trong VBT, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
Lời ve kêu da diết
............................
Khâu những đường rạo rực
GV: hướng dẫn tìm hiểu bài, cho học sinh đọc từng đoạn trả lời câu hỏi trong SGK
- Gọi HS nêu ý chính của bài, GV chốt lại cho HS nhắc lại.
- HS luyện đọc lại. Nhận xét bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Tìm số bị chia
Chính tả
Sự tích lễ hội Chử
Đồng Tử
I. Mục tiêu
- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- HS hứng thú trong học tập.
- Nghe - viết đúng bài CT trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2)b.
- Giỏo dục HS rốn chữ.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT3
HS: SGK
GV: phiếu BT2b
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
HS: viết bảng con: trầm ... 
- Nghe - viết đúng bài chớnh tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2)b.
- Giỏo dục HS rốn chữ.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT2
HS: SGK
GV: phiếu BT2a
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS.
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
 HS: viết bảng con: lênh khênh, bến tàu
GV: giới thiệu về cạch và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác, cho HS quan sát hình vẽ, giới thiệu như trong SGK. 
 HS kết luận GV chốt lại.
HS: nêu yêu cầu BT1: Tìm chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: làm nháp 1 em làm trên bảng.
Mẫu: Bài giải
 Chu vi hình tam giác là:
 7 + 10 + 13 = 30(cm)
 Đáp số: 30 cm
GV: cho HS đọc BT2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: làm vào vở, 1 em làm phiếu, GV chữa bài.
 Bài giải
a, Chu vi hình tứ giác là:
 3 + 4 + 5 + 6 = 18(cm)
 Đáp số: 18 cm
 - 1 em đọc bài viết một lần,cả lớp đọc thầm bài viết.
GV cho HS viết bảng con: Chiêng trống, lầm lì.
GV uốn nắn.
GVđọc cho HS viết bài vào vở, viết xong đổi vở soát lỗi.
- Chấm chữa bài, nhận xét
HS: nêu yêu cầu BT2a, làm bài trong VBT, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
r : rổ rá.
d : dao dây.
gi : giường, giá sách.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài con
vật(vật nuôi)
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nôi quen thuộc.
- Biết các vẽ con vật.
-Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
- Biết đọc, phân tích và sử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản.
- HS hứng thú trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: tranh 1 số con vật nuôi
HS: vở vẽ, màu vẽ
GV: phiếu BT2
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS.
GV: giới thiệu bài, cho HS quan sát một số con vật nuôi, nêu tên, hình dáng và màu sắc.
- Các vẽ con vật
+ Vẽ hình các bộ phận lớn trước như: đầu, mình.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau như: chân, đuôi, tai.
+ Vẽ dáng như: đi, chạy.
+ Vẽ thêm hình ảnh khác.
HS: thực hành vẽ theo ý thích, GV giúp học sinh hoàn thành bài vẽ.
GV: nhận xét, đánh giá, bình chọn.
HS: nêu yêu cầu BT1: Số thóc gia đình chị út.
- Hãy điền số thớch hợp vào ô trống trong bảng sau, làm trong sách đọc kết quả.
Năm
2001
2001
2003
Số thóc
4200kg
3500kg
5400kg
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2: Dưới đây là bảng thống kê số cây của bảng Na đã trồng được trong 4 năm, làm tỏng sách, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
HS: nêu yêu cầu BT3: Nhìn vào dãy số liệu sau hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng,làm trong sách nêu kết quả.
a, Học sinh khoanh vào A 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3	 Âm nhạc
Đ/c: Ngô Mai Hương soạn giảng.
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Chính tả
Sông Hương
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng. Nặn
hoặc vẽ, xé dán hình con vật
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a hoặc BT(3)b
- Giỏo dục HS rốn chữ.
- Nhận biết được đặc điểm hình khối của các con vật
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật.
 -Nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được con vật.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT2a, 3b
HS: VBT
GV: mẫu xé dán con vật
HS: giấy màu, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà của HS.
GV: giới thiệu bài, đọc bài chính tả, gọi 1 em đọc lại
- Nắm nội dung, cho HS viết chữ khó vào bảng con: Hương Giang, lung linh giáo viên uốn nắn.
HS: Nghe GV đọc bài viết vào vở, viết xong đổi vở soát lỗi. GV chấm chữa bài, nhận xét.
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?làm trong VBT, 1 em làm phiếu.
a, (giải, dải, rải)
(giải thưởng, rải rác, dải rút)
- Cho HS nêu yêu cầu BT3a, làm bài tỏng VBt, 1 em làm phiếu
a, Có vần ưt hoặc ưc.
mứt, mực
HS: quan sát nhận xét qua tranh ảnh.
- Cách vẽ con vật hình dáng màu sắc con vật, các bộ phận chính của con vật.
GV: hướng dẫn thực hành vẽ. Vẽ mẫu hình lên bảng, nêu quy trình kĩ thuật.
 HS thực hành vẽ.
- Nhận xét bình chọn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 5 
 thể dục học chung 
 Nhảy dây kiểu chụm hai chân
I. Mục tiêu:
	- Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi " Hoàng Anh - Hoàng Yến". Yêu cầu bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	- Phương tiện: Dây nhảy, kẻ sân trò chơi.
III. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
1. Nhận lớp:
- HS xếp hàng.
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
x x x x
2. Khởi động:
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Xoay các khớp cổ tay, chân.
- Trò chơi: Chim bay, cò bay
B. Phần cơ bản 
- HS ụn lại bài thể dục phát triển chung
1. Ôn bài thể dục phát triển chung
x x x x
x x x x
- GV đánh giá HS theo 2 mức 
+ Hoàn thành
- GV gọi 3 - 4 HS lên thực hiện 1 lần
+ Chưa hoàn thành.
3. Trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến
- GV nêu tên trò chơi.
- HS chơi thử 
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát, sưả sai cho HS
C. Phần kết thúc
- Đi lại hít thở sâu
x x x x
- GV + HS hệ thống bài 
x x x x
- GV công bố kết quả 
x x x x
- GV giao bài tập về nhà 
Thứ sỏu ngày 10 thỏng 3 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Thủ công
Làm dây xúc xích
trang trí
Toán
Kiểm tra định kì giữa học
kì II (thi theo đề của khối)
I. Mục tiêu
- Biết cách làm dây xúc xíc trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: bài mẫu
HS: giấy thủ công, kéo..
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS quan sát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
- GV hướng dẫn cách dán các nan thành dây xúc xích.
HS: thực hành dán các nan thành dây xúc xích.
GV: tổ chức cho HS chưng bày sản phẩm.
- đánh giá sản phẩm của HS
GV: đọc đề phát bài cho HS làm bài
HS: làm bài
- GV quan sỏt HS làm bài.
 - HS làm xong xem lại bài rồi nộp.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Kể về một ngày hội
I. Mục tiêu
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- HS tớnh được độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- HS hứng thú trong học tập.
- Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: phiếu BT3
HS: SGK
GV: phiếu viết gợi ý BT1
HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra kiến thức tiết học trước của HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- HS tự kiểm tra vở BT làm ở nhà của bạn.
HS: nêu yêu cầu BT2: Tính chu vi hình tam giác ABC = 2 cm, BC = 5 cm, 
AC = 4 cm. Làm vào nháp, 1 em làm trên bảng GV chữa bài.
 Bài giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 2 + 4 + 5 = 11(cm)
 Đáp số: 11 cm
GV: cho HS nêu yêu cầu BT3: làm vào vở, 1 em làm phiếu GV chữa bài.
 Bài giải
 Chu vi hình tứ giác DEGH là:
 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm)
 Đáp số: 18 cm
HS: nêu yêu cầu BT4: làm bài vào nháp, 1 em làm trên bảng GV chữa bài
 Bài giải
a, Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
 3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
 Đáp số: 12 cm
GV: giới thiệu bài, cho HS nêu yêu cầu BT1, và gợi ý, hướng dẫn kể miệng theo gợi ý, GV nhận xét.
Vớ dụ: Quê em có hội Lim hội được tổ chức hằng năm vào đầu xuân sau ngày tết.
HS: nêu yêu cầu BT2: viết vào VBT giáo viên gợi ý giúp HS hoàn thiện bài.
- Viết xong đọc lại bài.
GV: chấm chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 3
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Tả
ngắn về biển
Thủ công
Làm lọ hoa gắn
tường
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tirts Tập làm văn tuần trước - BT2).
- HS yờu thớch mụn học.
- Biết các làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tuờng. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- HS yờu thớch mụn học.
II.Đồ dùng dạy học 
GV: s tranh trong SGK
HS: VBT
GV: bài mẫu
HS: Giấy thủ cụng, keo dỏn.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
HS: nêu yêu cầu BT1: Nói lời đáp lại của em trong các trường hợp sau, làm miệng rồi từng cặp đóng vai. GV nhận xét.
a, Cháu cảm ơn bác / cháu xin lỗi bác vì làm phiền bác / ...
GV: cho HS nêu yêu cầu BT2, viết lại những câu trả lời của em ở BT1 trong tiết làm văn tuần trước cho HS viết bài vào VBT. Viết xong đọc lại bài.
- Nhận xét bình chọn
- GV cho HS quan sát bài mẫu nhận xét, HS nhắc lại các bước thực hiện.
- HS thực hành làm bài GV quan sát giúp đỡ HS hoàn thành bài.
GV: tổ chức cho HS chưng bày sản phẩm.
- HS: cùng GV đánh giá bình chọn
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4
	Sinh hoạt
 Nhận xét tuần 26
I.Mục tiờu
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 26
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp: 
- Cách tiển hành.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần.
a. Nề nếp:
b. Học tập:
c. Các hoạt động khác:
d. ý kiến đóng góp:
đ. Đề ra phương hướng tuần sau:
- Không có bạn nào nghỉ học tự do.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến, xây dựng bài như: Yến, Linh, Vũ, Hằng.
- Một số bạn về nhà chưa học bài, làm bài như: Thực, Tỡnh.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của
nhà trường. Cũng như của đội đề ra.
- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26 sửa.doc