Giáo án Lớp ghép 3 + 5 Tuần 19

Giáo án Lớp ghép 3 + 5 Tuần 19

$49: HAI BÀ TRƯNG (T1)

- Hs đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc với giọng phù hợp. Hiểu từ ngữ: giặc ngoại xâm, đô hộ, oán hận, ngút trời.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, bất khất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta( TLCH sgk)

- RKN đọc đúng, đọc hiểu

- GD h/s tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước.

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 3 + 5 Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Ngày soạn : 30/ 12/ 2010
Ngày giảng :Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 
 **Tiết 1**
 Chào cờ 
**Tiết 2**
Nhóm
4
5
Môn
Tập đọc 
Toán 
Tên bài
$49: hai bà trưng (T1)
$91: Diện tích hình thang 
I-Mục đích yêu cầu
- Hs đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc với giọng phù hợp. Hiểu từ ngữ: giặc ngoại xâm, đô hộ, oán hận, ngút trời...Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, bất khất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta( TLCH sgk)
- RKN đọc đúng, đọc hiểu
- GD h/s tinh thần dũng cảm và lòng yêu nước.
- HS: hiểu và vận dụng được quy tắc và cộng thức tính diện tích hình thang và giải các bài tập có liên quan.
- RKN tính diện tích hình thang.
- GD HS ý thức học tập
II-Đồ dùng
- G: tr.vẽ minh hoạ, sgk
- H: SGK, vở
G: sgk, Phiếu bt 
H: SGK, VBT 
III-Các hoạt động dạy học.
TG
HĐ
TĐ3
TĐ5
5’
1
G: KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập. Nhận xét, khen ngợi. Giới thiệu bài: đọc mẫu toàn bài, gợi ý cách đọc, h/d chia đoạn, h/d đọc nối tiếp đoạn. G/việc.
H: Gọi 1 học sinh lên bảng: Bài 4 T92 sgk
5’
2
H: luyện đọc nối tiếp đoạn ( h/s tự sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi)
G: Chữa bài, Nhận xét ghi điểm.
- GTB. Yêu cầu học sinh thực hiện Cắt tam giác ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD -> hình thành công thức=> Quy tắc. Giao việc.
5’
3
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai, 
 - Hướng dẫn đọc từ khó, đọc câu dài, h/d luyện đọc cả bài. Giao/v.
H: Ghi nhớ công thức và nêu lại quy tắc trong nhóm.
5’
4
H: luyện đọc cả bài và đọc chú giải, tự chỉnh sửa cho nhau
G: Kiểm tra, nhận xét.
- HD h/s làm BT1 a ( sgkT93) 1 h/s đọc yc bài tập, hd học sinh làm bài tập. Giao việc.
6’
5
G: Kiểm tra, nhận xét, 1 h/s đọc lại toàn bài, h/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi sgk T3, ghi bảng từ chốt. Giao việc.
H: Làm BT1(sgkT93), 1 h/s Chữa bài, nhận xét
4’
6
H: Đọc đoạn còn lại và tập trả lời câu hỏi sgk, Suy nghĩ nội dung bài đọc.
G: Chữa bài và chốt bài đúng
- Hướng dẫn BT2a ( T94 sgk): 1 h/s đọc y/c, h/d cách giải, làm bài 2 vào vở. Giao việc
7’
7
G: Tiếp tục tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi => Nội dung chính của bài, 2 h/s nêu lại. Giao việc
H: Làm bài, chữa bài 
3’
8
H: đọc thầm toàn bài.
G: Chữa bài, nhận xét.
- Củng cố, gọi hs đọc lại quy tắc và công thức diện tích hình thang. Về nhà làm bài trong vbt và chuẩn bị bài luyện tập.
**Tiết 3**
Nhóm
4
5
Môn
Tập đọc - kể chuyện
Tập đọc
Tên bài
$50: hai bà trưng( T2)
$37: người công dân số 
I-Mục đích yêu cầu
- HS đọc to, rõ ràng, nắm được diễn biến của câu chuyện biết dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của mình, biết nhận xét bạn kể 
- RKN đọc đúng, nghe, nói, nhận xét lời kể của bạn.
- Đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả, lời nhân vật, đọc đúng các tiếng: Phắc tuya, sa-xơ-lu lô-ba, Phú lăng sa. Hiểu nghĩa các từ ngữ. Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước cảu Nguyễn Tờt Thành, Trả lờ câu hỏi1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)
- RKN đọc đúng, đọc hiểu, đọc phân vai.
- GD T/y quê hương, đất nước.
II-Đồ dùng
G: sgk, tranh, bảng phụ 
H: sgk, Vở ghi
G: Tranh minh họa, sgk.
H: sgk, vở.
III-Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
3
5
5’
1
H: luyện đọc thầm
G: KTBC: kiểm tra đồ dùng sách vở học kỳ II. GT chủ điểm, GTB: Người công dân số 1. Hd chia đoạn và cách đọc toàn bài. G/việc.
5’
2
G: H/d luyện đọc lại (đọc mẫu, h/d cách đọc đoạn 3) Giao việc
H: luyện đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải( h/s tự sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ gơị cảm, gợi tả trong bài)
4’
3
H: luyện đọc trong nhóm đoạn 3. 1 h/s đọc cả bài.
- Nhận xét bài đọc của bạn
G: KT đọc nối tiếp, sửa sai, từ khó, hd đọc câu dài. Đọc theo cặp, đọc cả bài.
7’
4
G: Nhận xét, tuyên dương
- H/dẫn kể chuyện: h/d h/s hiểu y/c của bài tập ( dựa vào trí nhớ và tranh. Kể lại toàn bộ câu chuyện) g/v kể mẫu. Giao việc.
H: luyện đọc cả bài, tự chỉnh sửa cho nhau
5’
5
H: Tập kể trong nhóm 
G: Kiểm tra, nhận xét 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. H/d hs tìm hiểu bài qua các câu hỏi 1,2 sgk, tìm ý chính mỗi đoạn. 
- Giảng từ, giao việc 
4’
6
G: Kiểm tra, nhắc nhở.
H: Đọc đoạn còn lại và tập trả lời câu hỏi 3sgk.
4
7
H: Tập kể trong nhóm 
G=> Nội dung chính của bài. HD đọc diễn cảm đoạn 2,3( h/s khá giỏi) gọi hs đọc. N/x, khen gợi.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Dăn hs về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau: Người công dân số 1 (tiếp theo) Nhận xét tiết học.
6’
8
G: KT y/c h/s nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp, 1 h/s kể toàn bộ câu chuyện, h/s khác nhận xét, G/v nhận xét, khen ngợi
- Củng cố, dặn dò: Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. G/v nhận xét giờ học. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài: Báo cáo kết quả thi đua “ Noi gương chú bộ đội”
H: ghi bài.
**Tiết 4**
Nhóm
3
5
Môn
Toán
 Lịch sử 
Tên bài
$91: các số có bốn chữ số.
$19: chiến tháng lịch sử điện biên phủ
I-Mục đích yêu cầu
- Hs nhận biết được các số có 4 chữ số( trường hợp các chữ số đều khác 0). Bước đầu biết đọ viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có 4 chữ số( trường hợp đơn giản)
- RKN đọc, viết, nhận biết số có 4 chữa số.
- Gdục hs yêu thích môn học.
- Tương thuật diễn biến chính của cuộc chiến dịch Điện Biên Phủ và tầm quản trọng của nó. ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Ph. Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. 
- RKN tương thuật chiến dịch ĐBP
- GD t/y quê hương, đất nước và tinh thần bảo vệ, xây dựng quê hương. 
II-Đồ dùng
G: sgk. pbt. 
H: sgk, vở. thước.
G; sgk, tranh ảnh, bản đồ hành chính VN
H: Tranh, ảnh, sgk. 
III. Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
3
5
6’
1
H: 2h/s lên bảng chữa bài 2(vbt) tiết 89, dưới lớp kiểm tra chéo bài tập về nhà, nhận xét bài của bạn.
G: KTBC: Gọi 1h/s trả lời ?Hãy nêu vài trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp
- GV Nhận xét, ghi điểm.
- GTB HD hs Hoạt động 1: nêu tình thế quân Pháo từ sau thất bại biên giới 1950
6’
2
G: NX, ghi điểm. GTB. GT các số đến 10 000. Các số có 4 chữ số: Đọc và viết số theo hình biểu diễn, tìm hình biểu diễn cho số.
- H/d bài tập 1(sgk T92) 1 h/s đọc y/c, h/d cách làm. G/việc.
H: tự h/s thảo luận trong nhóm, báo cáo.
4’
3
H: Làm bài, 2 h/s lên bảng chữa bài, nhận xét bài của bạn.
G: KT h/s thảo luận, nhắc nhở h/s rút ra KL. Hoạt động 2: Tóm tắt mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. G/việc.
7’
4
G: KT, NX, H/d bài tập 2 (sgk T93) 1 h/s đọc bài , h/d cách cách đặt tính. Giao việc.
H: tự h/s thảo luận. Báo cáo.
5’
5
H: h/s làm bài, 1 h/s lên bảng chữa bài.
G: Trình bày tóm tắt, cho hs thảo luận, HĐ 3: ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
+Thắng lợi của Điện Biên Phủ đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh-thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực sân Pháp?
5’
6
G: Chữa bài, nxét, H/d bài tập 3 a, b (sgk T93) 1 h/s đọc yêu cầu, tóm tắt, h/d cách làm. Giao việc.
H: 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và nêu ý kiến trước lớp..
4’
7
H: 2 h/s lên bảng làm bài và chữa bài. dưới lớp làm vào vở.
G: Nhận xét, KL
- Củng cố: Tại sao nói chiến thắng Điện Biên Phủ làm chấn động điạ cầu?
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập chín năm k/c bảo vệ độc lập dân tộc.
3’
8
G: Chữa bài, nhận xét. 
 - Củng cố: Khi đọc số có 4 chữ số chúng ta đọc từ đâu đến? 1 h/s nêu lại nội dung bài học. Về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài: Luyện tập.
H: Ghi bài.
Ngày soạn : 31/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
 ** Tiết 1 **
Nhóm
TĐ3
TĐ5
Môn
 Đạo Đức
 Đạo Đức
Tên bài
$19: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( T1)
$19. em yêu quê hương(tiết1)
I-Mục đích yêu cầu
- HS bước đầu biết thiếu nhi trên TG đều là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ...
- GD ý thức tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng.
-* đoàn kết với thiếu nhi QT trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp
- Học song bài này học sinh biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Giáo dục cho HS yêu mến và tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. * tích cực tham gia các h/đ BVMT để thể hiện t/y quê hương, đất nước.
II-Đồ dùng
G: pbt, sgk, tranh tư liệu.
H: sgk, tranh
G: tranh minh hoạ SGK phóng to
H: sgk, vở
III-Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
TĐ3
TĐ5
5’
1
G: KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập cho môn học HKII, nhận xét, khen ngợi. GTB, HD h/đ 1: phân tích thông tin. Giao việc.
H : Tự học sinh xem bài cũ và liên hệ với bản thân
6’
2
H: Xem ảnh, đọc mẩu tin ngắn về các h/đ hữu nghị... thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các h/đ đó. Báo cáo.
 G: Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp? Bài hát nói lên điều gì ?
 ? Điều gì sẽ xảy ra nếu trong mỗi chúng ta không có quê hương đất nước ? và em biết điều đó từ đâu ?
5’
3
G: KT, nhận xét, KL. HD h/đ 2: Du lịch thế giới: Biết thêm nền văn hóa, cuộc sống, học tập... của thiếu nhi một số nước trên TG. Giao việc.
H : Tự h/s đọc bài và thảo luận.
6’
4
H: trình bày trong nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
G : HD h/s rút ra kết luận
=> GV kết luận. HD Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện trong sgk. Học sinh hiểu được tình yêu quê hương đất nước và trách nhiệm của mỗi con người với quê hương
- Cách tiến hành :
- Giáo viên đọc câu chuyện.
- Tổ chức học sinh đóng vai theo nội dung câu chuyện.
6’
5
G: Kiểm tra, nhận xét, KL 
=> Ghi nhớ, 2 h/s nêu lại. 
- HD h/đ 3: Thảo luận nhóm: về những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Giao việc.
H: Đóng vai theo nội dung truyện.
4’
 6
H: Thảo luận: liệt kê những việc các em có thể làm...(BVMT) Báo cáo.
G: Nhận xét đánh giá chung.
- 3 hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Hd h/đ 2. Giao việc.
5’
7
G: KT, NX, KL
- Củng cố: Nêu lại ghi nhớ. Nhận xét giờ học, về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế( T2)
H: Thảo luận nhóm, trình bày k/qủa.
3’
8
 H: ghi bài.
G: NX, KL. các em cần làm gì để thể hiện t/y quê hương đất nước trong những việc làm BVMT ?
- D ... t, Gv hát mẫu. Giao việc.
H: Tập hát trong nhóm. 
7’
3
H: Đọc lời ca trong nhóm. 
G: KT, NX, h/d hát từng câu tiếp theo.
6’
4
G: KT, nhận xét. HD hát từng câu lời 1. Giao việc.
H: Luyện tập trong nhóm.
5’
5
H: Luyện tập trong nhóm. 
G: KT, NX. h/d hát gõ đệm theo nhịp 2/4. Giao việc.
4’
6
G: Nhận xét, h/d hát hết lời 1, h/d kết hợp vỗ tay theo bài hát. Giao việc
H: tập hát.
4’
7
H: Tập hát, kết hợp vỗ tay theo lời hát.
G: KT, NX. 2 h/s hát . Về nhà ôn bài, tập biểu diễn. NX giờ học, chuẩn bị bài sau: TĐN số 5.
3’
8
G: KT, Nhận xét, khen ngợi. 
- Củng cố, dặn dò: Cả lớp hát lại lời 1. Nhận xét giờ học. Về nhà tập hát và đọc trước lời 2.
H: Ghi bài.
Ngày soạn: 2 / 12 / 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 7 tháng 1 năm 2011
**Tiết 1**
Nhóm
3
5
Môn
Tập làm văn 
Toán
Tên bài
$18: nghe kể: tràng trai làng phù ủng.
$95: Chu vi hình tròn
I-Mục đích yêu cầu
- Hs nghe và kể lại câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng, Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b.
- RKN nghe kể
- GD h/s yêu quê hương, đất nước. 
- Học sinh vận dụng được quy tắc để tính chu vi hình tròn
- áp dụng quy tắc và công thức để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn
- GD HS ý thức học tập
II-Đồ dùng
G: sgk, bảng phụ, tranh.
H: sgk, vở bài tập
G: sgk, PBT, com pa
H: sgk, vở, com pa
III: Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
3
5
5’
1
G: GTB. H/d kể chuyện: G/v kể mẫu lần 1, Giao/v.
H: 2 học sinh chữa bài 2 (sgk T97). Nhận xét bài của bạn.
5’
2
H: TLCH: truyện có những nhân vật nào?
G: KT, NX, ghi điểm.
- GTB, H/d hình thành công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn . 2 h/s nêu lại. Hd bài tập 1a,b( sgk T98) Giao việc.
6’
3
G: Kiểm tra, nhận xét. Kể mẫu lần 2. Hd trả lời câu hỏi, h/d kể. Giao việc.
H: Làm bài, 1 h/s chữa bài, dưới lớp lamg bài vào vở, nhận xét bài của bạn.
5’
4
H: Tập kể truyện trong nhóm
G: Chữa bài, NX, KL.
- H/d bài tập 2c( T98- sgk): 
- Giao việc.
4’
5
G: Kiểm tra h/s kể, nhận xét, khen ngợi. HD bài tập 2(sgk T6 ) G/việc.
H: Làm và chữa bài, nhận xét bài của bạn.
5’
6
H: Làm bài: viết lại câu trả lời cho câu hỏi b.
G: Chữa bài. NX, KL
- HD bài tập 3( sgk- T98),
- Giao việc.
6’
7
G: Kiểm tra, n/xét, đánh giá, khen ngợi. g/v nêu nội dung bài học. NX tiết học. chuẩn bị bài sau: Báo cáo hoạt động.
H: Làn bài, chữa bài. Nhận xét.
Đáp số: 3,768 cm
4’
8
H: ghi bài
G: Chữa bài, NX, KL.
- Củng cố, dặn dò: 1 h/s nêu lại quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. H/d bài tập về nhà ( VBT). Nhận xét giờ học. chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
**Tiết 2 **
Nhóm
3
5
Môn
Toán 
Tập làm văn
Tên bài
$95: số 10 000- luyện tập
$38: Luyện tập tả người 
(Dựng đoạn kết bài)
I-Mục đích yêu cầu
- Giúp h/s biết số 10 000( mười nghìn hoặc 1 vạn) Biết về các sổ tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
- RKN nhận biết số 10 000
- GD h/s tính cẩn thận khi làm bài
- Nhận biết được 2 đoạn kết bài mở rộng và không mở rộng qua 2 đoạn kết trong sgk (BT1)
- Thực hành viết được đoạn kết bài theo chủ đề đã cho sẵn BT2.
- GD HS yêu thích môn học.
II-Đồ dùng
G: SGK, PBT.
H: sgk, vở.
G: Giấy khổ to, bút dạ
H: sgk, vở
III_Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
3
5
5’
1
H: 1 h/s lên bảng chữa bài 3(sgk T96), nhận xét bài của bạn. 
G: KTBC:- Gọi 1 hs trả lời đoạn mở bài trong bài văn tả người. nhận xét , ghi điểm 
- Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập. Giao việc
5’
2
G: chữa bài, nxét, ghi điểm. 
- GTB, Giới thiệu số 10 000. H/d bài tập 1,2(sgkT 97) 
- Giao việc.
H: Tự h/s làm BT1, chữa bài.
5’
3
H: Làm bài 1,2( sgk T97) vào vở, 2 h/s chữa bài. nhận xét bài của bạn.
G: KT, KL. HD bài tập 2(sgkT12)
viết được đoạn kết bài theo chủ đề đã cho sẵn BT2.
5’
4
G. Kiểm tra, nhận xét.
- HD bài tập 3,4 (sgkT97) 2 h/s đọc y/c bài tập, h/d cách viết. 
- G/việc
H: Học sinh làm bài
7’
5
H: Làm bài: 2 h/s lên bảng chữa bài, Nhận xét bài của bạn
G: Kiểm tra, nhắc nhở.
5’
6
G: Chữa bài, nhận xét. HD bài tập 5(sgkT97) 1 h/s đọc y/c, 
- Giao việc
H: Học sinh làm bài vào vở bài tập
5’
7
H: h/s làm bài: 1 h/s lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
G: Kiểm tra : h/s đọc bài viết, nhận xét, khen ngợi. 
- Nêu lại nội dung bài học. Nhận xét tiết học, về nhà viết lại bài, chuẩn bị bài: Tả người.
3’
8
G: Chữa bài, Nhận xét. 
- Củng cố, dặn dò: h/s nêu lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học. Về nhà làm bài trong VBT, chuẩn bị bài: Điểm ở giữa - trung điểm của đoạn thẳng.
H: Hoàn thành bài vào vở, ghi bài.
 **Tiết 3**
Nhóm
3
5
Môn
Mỹ thuật 
Mĩ thuật
Tên bài
$19. vẽ trang trí : trang trí hình vuông. 
$19: vẽ tranh: đề tài ngày tết, lễ hội, mùa xuân.
I-Mục đích yêu cầu
- Hs hiểu các cách sắp sếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông, biết cách trang trí và trang trí được hình vuông, vẽ màu theo ý thích.
- RKN vẽ trang trí hình vuông.
- Gdục hs yêu thích, giữ gìn đồ vật trang trí hình vuông.
- HS hiểu đề tài ngày tết, lễ hội, mùa xuân. HS biết vẽ và vẽ được tranh đề tài lễ hội mùa xuân.
Hs cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bức tranh.
- GD t/y quê hương, đất nước.
II-Đồ dùng
G: bài mẫu, tranh
H : màu, giấy vẽ.
G: Một số bức tranh mẫu..
H: Bút màu, giấy vẽ.
III_Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
3
5
5’
1
G: ktra sự ch/bị dụng cụ môn học của hs, g.thiệu bài, Hướng dẫn HĐ 1: Quan sát và nhận xét. Giao việc.
H: Chuẩn bị đồ dùng 
5’
2
H: QST, thảo luận về cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ màu 
G: Giới thiệu bài, k/t sự chuẩn bị cảu h/s về đồ dùng
HĐ1: Quan sát, nhận xét, bài mẫu...Giao việc
8’
3
G: Nhận xét, kết luận.
- HD cách trang trí hình vuông. HD thực hành trang trí hình vuông.. Giao việc
G. GTB, HD tìm, chọn nội dung đề tài. H/d cách vẽ tranh, h/d thực hành. Giao việc.
7’
4
H: Thực hành vẽ trang trí hình vuông.
H: Tự h/s q/s tranh mẫu và thảo luận về hình dáng, màu sắc hoạ tiết và cách vẽ của bức tranh lễ hội
5’
5
G: KT, giúp đỡ h/s còn lúng túng.
H: tự h/s thảo luận tranh lễ hội mùa xuân.
4’
6
H: thực hành vẽ, hoàn thành bài vẽ theo ý thích cho phù hợp.
G: KT, nhắc nhở, Hd cách vẽ.
4’
7
G: Nhận xét, đánh giá, xếp loại bài vẽ. Nhận xét chung tiết học, Khen ngợi h/s có bài đẹp.
- Về nhà quan sát , sưu tầm tranh ảnh về lễ hội.
H: Tự hs q/s và tập vẽ vào vở.
2’
8
H: Ghi bài.
G: NX chung và tuyên dương những h/s có bài vẽ đẹp
- Dặn dò h/s về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Mẫu có 2,3 vật mẫu.
**tiết 4**
Khoa học
$38: Sự biến đổi hoá học
I. Mục tiêu
	 Giúp HS:
- Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học.
- nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá hãn xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm tre, chén nhỏ
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy và học
 A. Kiểm tra bài cũ
+ Dung dịch là gì? Cho ví dụ
+ Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp?
- Nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
- Sự biết đổi hoá học
 2. Tìm hiểu bài
 Tên HĐ
 Hoạt động của GV
 HĐcủa học sinh
Hoạt động1
Làm việc theo nhóm
1.Thế nào là sự biến đổi hoá học
- GV cho HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
+ nhóm nhận đồ dùng làm thí nghiệm và phiếu học tập và yêu cầu làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu HS đọc kỹ mục Thực hành trong SGK trang 78.
+ Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
+ GV đi hướng dẫn từng nhóm.
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV
- Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập
- nhóm lên bảng báo cáo k/q.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Đốt một tờ giấy
Tờ giấy cháy thành than
Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác là than. Than giòn, dễ nát vụn chứ không dai như giấy.
Chưng đường trên ngọn lửa
- Đường từ màu trắng chuyển sang màu nâu thẫm có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa sẽ cháy thành than. Trong qua trình chưng đường có khói bốc lên.
Dưới tác dụng của nhiệt từ ngọn lửa, đường đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn vị ngọt ban đầu của đường.
Hoạt động2
Làm việc theo nhóm
 IV.Củng cố - dặn dò
- Giấy có tính chất gì?
- Khi bị chấy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
- Hoà tan đường vào nước, ta được gì?
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?
GV: Như vậy dung dịch đường đã bị biến đổi thành một chất khác dưới tác ...
- Sự biến đổi hoá học là gì?
2.Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học
Nêu: quan sát các hình minh họa trang 79 SGK giải thích từng sự biến đổi để xem đâu là sự biến đổi hoá học, đâu là sự biến đổi lý học.
 trao đổi, trả lời từng câu hỏi sau:
* Nội dung của tranh vẽ là gì?
* Đó là sự biến đổi nào?
* Hãy giải thích vì sao lại kết luận như vậy?
- Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. ..
? Thế nào là sự biến đổi hóa học?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại thí nghiêm và chuẩn bị bài sau học tiếp.
- Giấy dai.
- Khi bị chấy, tờ giấy biến thành than, không còn tính chất ban đầu của nó.
- Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- một chất có mầu nâu thẫm, có vị đắng, nếu đun lâu sẽ thành than - Lắng nghe.
- là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Nhận nhiệm vụ và thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
- 1 h/s trả lời
 **tiết 5**
SINH HOạT
 I. Mục tiêu: - H/s nhận ra ưu điểm để phát huy và nhược điểm khắp phục. Có tinh thần tự phê tốt. Nắm được phương hướng tuần tới.
II: Tiến hành .
- Nhóm trưởng nhận xét hoạt động tuần qua.
- H/s nêu ý kiến bổ xung.
- Gv nhận xét chung. Gv đánh giá chung về ưu điểm, nhược điểm trong tuần, đề nghị hs bình xét hs tích cực trong tuần để lớp tuyên dương, bình xét thi đua từng h/s. Đánh giá thi đua giữa 2 nhóm lớp, tuyên dương lớp đạt thành tích trong tuần
* Phương hướng tuần 20
- Đi học đều, đúng giờ
- Thưc hiện tốt các nề nếp ra vào lớp
- Soạn đủ sách vở đồ dùng khi đi học
- Học bài , làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong giờ học tích cực phát biểu ý kiến, chú ý nghe giảng, thi đua học tốt
- Tích cực ôn luyện ngoài giờ học.
 - Tích cực ôn luyện viết chữ đẹp
- Thực hiện ATGT, phòng chống cháy rừng
- Vệ sinh trường lớp sạch đẹp, giữ vệ sinh cá nhân gọn gàng, chú ý tuyên truyền gia đình , bản làng giữ gìn vệ sinh chung nơi ở. Mặc áo ấm khi trời rét.
 .
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 35.doc