Giáo án Luyện từ và câu 3 - Mai Thị Lệ

Giáo án Luyện từ và câu 3 - Mai Thị Lệ

Bài 1 : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH

I – MỤC TIÊU :

 - Xác định được các từ chỉ sự vật(BT1)

 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn ,câu thơ(bt2)

 -Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó(BT3)

II – ĐD DH :

- Ghi bảng bài tập 1 – bài tập 2.

- Tranh minh họa cảnh biển xanh, tranh cánh diều như dấu á.

III – HĐ TL :

 

doc 56 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1360Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 3 - Mai Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
	 ND :20-8-2009 
Bài 1 : ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I – MỤC TIÊU :
 - Xác định được các từ chỉ sự vật(BT1)
 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn ,câu thơ(bt2)
 -Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó(BT3)
II – ĐD DH :
Ghi bảng bài tập 1 – bài tập 2.
Tranh minh họa cảnh biển xanh, tranh cánh diều như dấu á.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
1
36
2
A/ Mở đầu :
Nêu yêu cầu bài học : Ôn về các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ : so sánh.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nêu & ghi tựa.
2/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 trang 8 :
Nêu yêu cầu : Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau – cho HS đọc khổ thơ.
Mời HS làm mẫu dòng 1 – nhận xét : tay hoặc tay em, răng là các từ chỉ sự vật.
Mời lần lượt 3 HS làm 3 dòng tiếp theo à Cả lớp làm vào VBT – tr3.
Chốt : các từ chỉ người hay bộ phận cơ thể người đều là các từ chỉ sự vật.
Bài tập 2 – 8 :
Nêu yêu cầu : Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ.
Gợi ý làm câu a :
Mời đọc câu thơ a dòng 1.
Tìm sự vật được nói đến của dòng 1 ? 
Mời đọc 2 dòng thơ câu a.
Hai bàn tay được so sánh với gì ?
Ghi lời giải : Hai bàn tay được so sánh với hoa đầu cành.
-Mời lần lượt làm tiếp câu b, c, d trên bảng.
Chốt lời giải đúng : 
Cho xem tranh mặt biển :
Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch ?
Cho xem tranh cánh diều :
Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ?
Yêu cầu xem vành tai của người bạn cạnh bên :
Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ?
-Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật xung quanh ta. Cách nói như các câu trên là phép so sánh.
Bài 3 – 8 :
Nêu yêu cầu : Trong những hình so sánh ở bài tập 2, em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
Gọi vài ba HS phát biểu – sau đó cho làm lại trong VBT – 3.
Khen những em nêu được ý thích & giải thích được vì sao em thích hình ảnh so sánh đó.
3/ Củng cố – dặn dò : 
Tuyên dương những em tích cực học tập.
Dặn : về nhà quan sát các sự vật xung quanh & tập so sánh chúng với những gì.
Nghe.
1 HS : Nêu lại yêu cầu & đọc khổ thơ.
1 HS lên bảng gạch dưới các từ chỉ sự vật ở dòng 1 – nhận xét, 3 HS làm tiếp` theo :
Tay em đánh răng.
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Tự làm vào VBT tr3.
Đọc dòng 1 câu a & tìm được từ chỉ sự vật : Hai bàn tay hoặc Hai bàn tay em.
Đọc cả 2 dòng thơ & nêu được : Hai bàn tay được so sánh với hoa đầu cành.
-Thực hiện các câu tiếp theo & giải thích theo câu hỏi chốt của GV :
Xem tranh & giải thích :  vì mặt biển rộng, có màu xanh như màu ngọc thạch.
Xem tranh & nêu :  cánh diều có nét cong ngược có hình dáng như dấu á.
Xem & nêu :  vì vành tai có hình dáng (nét cong) như dấu hỏi.
Tự thực hiện bài tập 2 trong VBT – tr3.
Đọc lại yêu cầu BT 3.
-Nêu ý kiến .
TUẦN 2	
	ND :27-8-09
Bài 2 : MỞ RỘNG VỐN TỪ THIẾU NHI
ÔN TẬP CÂU Ai là gì ?
I – MỤC TIÊU :
 tìm được các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em(bt1).
Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì) – là gì ?BT2)
Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm(BT3).
II – ĐD DH :
Giấy khổ to ghi bài tập 1 – bảng phụ ghi bài tập 2.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5
34
1
A/ Bài cũ :
Tìm các sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ .
Nhận xét – tuyên dương.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu & ghi tựa.
2/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 – 16 :
Nêu yêu cầu : Tìm các từ – a) Chỉ trẻ em ; ví dụ : thiếu niên.b) Chỉ tính nết của trẻ em ; ví dụ : ngoan ngoãn.c) Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em ; ví dụ : thương yêu.
Mời HS làm mẫu câu a – nhận xét : đó là các từ chỉ trẻ em có độ tuổi từ 1 đến 14 tuổi.
Dán bài tập ghi sẵn lên bảng – chia nhóm, mời thảo luận bài tập 1 à chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức (3’).
Chốt : lấy kết quả của nhóm thắng cuộc làm chuẩn & có thể bổ sung thêm từ.
Mời cả lớp đồng thanh vừa phải sau đó làm trong VBT tr7.
Bài tập 2 – 16 :
Nêu yêu cầu : Tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi : Ai (cái gì, con gì) ? trả lời câu hỏi : Là gì ?
Gắn bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
Giải thích cách làm : gạch dưới 1 gạch bộ phận trả lời “Ai, cái gì, con gì ?”, gạch dưới 2 gạch bộ phậntrả lời câu hỏi “Là gì ?”
Mời HS thực hiện trên bảng câu a, các câu còn lại tự làm trong VBT tr7. 
Chốt lời giải đúng.
Bài 3 – 16 :
Nêu yêu cầu : Đặt câu hỏi cho các bộ phận in đậm trong các câu.
HD HS làm bài vào VBT tr8 :
Câu a : Bộ phận in đậm ?
Cây tre là bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ?
Vậy ta đặt câu hỏi : Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ?
Mời HS làm trong VBT
3/ Củng cố – dặn dò : 
Tuyên dương những em tích cực học tập.
Dặn : về nhà đọc nhiều lần các bài tập vừa học.
Lên bảng gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ :
Sân nhà em sàng quá
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng tròn như cái đĩa
Lơ lững mà không rơi.
1 HS đọc yêu cầu – 1 HS đọc từ mẫu.
1 HS làm mẫu : các từ chỉ trẻ em là thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em, 
Thảo luận nhóm đôi.
Thi tiếp sức mỗi dãy bàn chọn 6 bạn – nhóm nào tìm được nhiều từ trong khoảng thời gian 3’ sẽ thắng :
Chỉ trẻ em : trẻ nhỏ, trẻ thơ, trẻ con, nhi đồng, ..
Chỉ tính nết của trẻ em : ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà, ...
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em : thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, chăm chùt, lo lắng, 
Tự làm vào VBT tr3.
Nêu lại yêu cầu bài tập.
1HS đọc toàn bộ bài tập.
Nghe & biết cách thực hiện :
Thiếu nhi là măng non của đất nước.
Chúng em là học sinh tiểu học.
Chích bông là bạn của trẻ em.
Tự thực hiện bài tập 2 trong VBT – tr7.
cây tre.
 Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ?
Đọc lại lời giải BT 3.
a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ?
b) Ai là những chủ nhân tương lai của đất nước ?
c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?
TUẦN 3	
	Ngày dạy:3-9-09
Bài 3 : SO SÁNH -- DẤU CHẤM
I – MỤC TIÊU :
Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn(BT1). Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đo(BT2)ù.
 Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm và viết hoa đúng chữ đầu câu(BT3).
II – ĐD DH :
4 băng giấy ghi bài tập 1. 
Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 3.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5
34
A/ Bài cũ :
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm :
Chúng em là măng non của đất nước.
Chích bông là bạn của trẻ em.
Tìm một số từ chỉ trẻ em ?
Nhận xét – tuyên dương.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nêu & ghi tựa.
2/ Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 – 24 :
Nêu yêu cầu : Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ & đoạn văn sau – dán băng giấy thứ nhất (câu a).
Mời HS làm mẫu câu a – nhận xét : câu a chỉ có hình ảnh duy nhất được so sánh là Mắt hiền sáng tựa vì sao.
Mời trao đổi nhóm 4 cho các câu còn lại – gọi 3 HS lần lượt lên bảng tìm.
Chốt : câu a có duy nhất một hình ảnh so sánh, câu b và d cũng có 1 hình ảnh so sánh. Nhưng câu c có hai hình ảnh so sánh (mặt trời được so sánh trong hai mùa)
Bài tập 2 – 24 :
Nêu yêu cầu : hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong càc câu trên.
Gợi ý làm câu a :
Mời đọc câu thơ a.
Tìm hai sự vật được nói đến của dòng 1 ? 
Giữa hai sự vật ấy có điểm giống nhau nên tác giả dùng phép so sánh để tả, vậy giữa hai sự vật ấy có từ so sánh là từ nào ?
Mời lần lượt làm tiếp câu b, c, d trên bản.
Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật xung quanh ta. Cách nói như các câu trên là phép so sánh. Trong phép so sánh ta thường dùng các từ chỉ sự so sánh như : tựa, như, là, ...
Bài 3 – 25 : Gắn bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 3.
Nêu yêu cầu : Chép lại đoạn văn dưới đây đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp & viết hoa chữ cái đầu câu.
Gọi vài ba HS phát biểu – sau đó cho làm lại trong VBT – tr13.
Khen những em nêu được & viết đúng. Mời HS đọc lại đoạn văn (nhận xét & nhắc cách đọc khi gặp dấu chấm : nghỉ hơi)
3/ Củng cố – dặn dò : 
Tuyên dương những em tích cực học tập.
Dặn : về nhà xem lại bài tập.
Nêu miệng :
 Ai là măng non của đất nước ?
 Chích bông là gì ?
 trẻ nhỏ, trẻ thơ, trẻ con, nhi đồng, ..
1 HS : Nêu lại yêu cầu. 
1 HS đọc câu thơ a – 1 HS nêu miệng : Hình ảnh so sánh à Mắt hiền – vì sao.
Câu b : Hoa xao xuyến nở như mây từng
 Chùm.
Câu c : Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là 
 cái bếp lò nung.
Câu d : Dòng sông là một đường trăng 
 Lung linh giác vàng.
Tự làm vào VBT tr12 – kiểm chéo từng cặp HS.
Đọc dòng 1 câu a & tìm được sự vật : sự vật 1 – mắt hiền ; sự vật 2 – vì sao.
 là từ tựa.
Thực hiện các câu tiếp theo. 
Tự thực hiện bài tập 2 trong VBT tr12 à nêu miệng : câu a : tựa, câu b : như , câu c : là – là, câu d : là.
Đọc lại yêu cầu BT 3.
Đọc kết quả:
Ông tôi vốn là ... loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi ... đinh đồng. Chiếc búa ... sợi tơ mỏng. Ông là ...của cả g ... TG
HĐT
HĐTr
5’
13’
7’
10’
A/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài tập 1 tiết 30.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nêu và ghi tựa.
2/ HD làm bài tập :
Bài 1 – 110 :
Ghi bài tập lên bảng – yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
Phát cho mỗi nhóm một bản đồ hoặc quả địa cầu.
Cho quan sát trao đổi nhóm đôi : nêu và chỉ tên các nước trên bản đồ. 
Gọi HS lên bảng chỉ và nêu.
Nhận xét.
Bài 2 – 110 :
Nêu yêu cầu bài tập.
Chia lớp thành 2 đội (mỗi đội 10 em).
Cho HS thi tiếp sức ghi tên các nước HS vừa nêu.
Gọi HS đọc lại tên một số nước trên bảng đã ghi.
Bài 3 – 110 :
Cho HS tự làm vào vở bài tập.
Gọi HS lên bảng chữa à Yêu cầu HS giải thích kết quả.
Thống nhất kết quả trên bảng.
2 HS đọc bài tập 1 tiết 30.
Kể một vài nước mà em biết. Hãy chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ (hoặc quả địa cầu).
Quan sát trao đổi sau đó chỉ và nêu :
Kể tên một số nước : Thái Lan, Lào, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xi-a, Pháp, Mỹ, Anh, Ca-na-đa, 
Lên bảng chỉ và nêu tên một số nước trên bản đồ.
Viết tên các nước mà em vừa kể ở bài tập 1 :
Thi tiếp sức mỗi đội 10 em (mỗi em ghi tên 1 nước) – đội nào ghi đúng và nhanh sẽ thắng.
Đọc tên nước.
Nêu : Chép những câu sau vào vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp :
Thực hiện trong vở, chữa trên bảng và giải thích :
Câu a : có 3 bộ phận câu trả lời câu hỏi – Bằng gì ? – Lúc nào ? – Ai làm gì ?
Bằng .thạo , phút chốc , ..đỉnh cột.
Câu b : có bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai thế nào ? nên đặt dấu phẩy để tách với bộ phận trước nó.
Với lắng , các .Nen-li.
Câu c : giải thích tương tự câu a nhưng chỉ có hai bộ phận.
1’
3/ Nhận xét – dd :
Nhận xét tiết học.
Dặn đọc báo thể thao để mở rộng hiểu biết về thể thao.
Bằng . Thường , Nen-li .. thể dục.
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 32	Ngày dạy :
	Ngày soạn :
Bài 32 : Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?
Dấu chấm, Dấu hai chấm.
I – MỤC TIÊU :
Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?
II – ĐD DH :
4 tờ phiếu bài tập 2.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5’
10’
A/ Kiểm tra bài cũ :
HS ghi bảng con bài tập 1 tiết 31.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nêu và ghi tựa.
2/ HD làm bài tập :
Bài 1 – 117 :
Ghi bài tập lên bảng – yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
Cho thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.
Thống nhất kết quả.
Kết luận : 
Dấu hai chấm dùng để báo 
Ghi tên một số nước trên thế giới vào bản con.
Nêu : Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng để làm gì.
Dấu hai chấm thứ nhất dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
Dấu hai chấm thứ hai dùng để giải thích sự việc.
Dấu hai chấm thứ ba dùng để giải dẫn lời nhân vật Tu Hú.
10’
10’
1’
hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể, giải thích một lí do nào đó.
Bài 2 – 117 :
Nêu yêu cầu bài tập.
Cho HS tự ghi kết quả trong nháp – Gọi HS chữa bài trên bảng + giải thích – thống nhất kết quả.
Bài 3 – 117 :
Cho HS tự làm vào vơ bài tập.
Gọi HS lên bảng chữa – thống nhất kết quả.
Chốt ba câu đều có bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?
3/ Nhận xét – dd :
Nhận xét tiết học.
Dặn HS sử dụng dấu hai chấm trong việc đặt câu, làm văn.
Nêu : Trong mẩu chuyện sau có một số ô trống được đánh số thứ tự. Theo em, ở ô nào cần điền dấu chấm, ô nào cần điền dấu hai chấm ?
Chữa bài và giải thích :
Dấu điền vào ô số 1 là dấu chấm vì câu tiếp theo sau không phải để dẫn lời nói. Ô số 2 điền dấu hai chấm vì để dẫn lời nói của nhân vật. Ô số 3 tương tự ô số 2.
Nêu : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”.
Thực hiện trong vở và chữa trên bảng :
Nhà ở  bằng gỗ xoan.
Các nghệ bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
Trải qua .bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 33	Ngày dạy :
	Ngày soạn :
Bài 33 : Nhân hoá
I – MỤC TIÊU :
Ôn luyện về nhân hoá :
Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn ; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
Bước đầu cảm nhận về hình ảnh nhân hoá đẹp.
Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II – ĐD DH :
Bảng phụ ghi bài tập 1.
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5’
10’
A/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 tiết 32.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nêu và ghi tựa.
2/ HD làm bài tập :
Bài 1 – 126, 127 :
Ghi bài tập lên bảng – yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
Gọi HS đọc nối tiếp đoạn thơ và đoạn văn a, b của bài tập 1.
Cho thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi cuối bài tập và nêu trước lớp. 
Thống nhất kết quả và cho HS xem bảng phụ đã ghi kết quả đúng.
3 HS lần lượt gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”
Nêu : Đọc và trả lời câu hỏi.
Trao đổi và trả lời :
Những sự vật nào được nhân hoá ?
Tác giả đã nhân hoá sự vật ấy bằng những cách nào ?
Em thích những hình ảnh nào ? Vì sao ? à Nêu và giải thích.
10’
1’
Bài 2 – 127 :
Nêu yêu cầu bài tập.
Cho HS tự ghi trong nháp – Gọi HS nêu miệng bài làm sau đó viết vào trong vở.
3/ Nhận xét – dd :
Nhận xét tiết học.
Dặn đọc báo thể thao để mở rộng hiểu biết về thể thao.
Nêu : Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 4 à 5 câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
Thực hiện viết, chẳng hạn :
Vườn nhà em có trồng nhiều loại cây : nhãn, xoài, chôm chôm, măng cụt, mít. Khi vào mùa, mỗi loại cây thi nhau ra hoa kết trái. Chúng kheo với em những quả xoài ngọt lịm, chôm chôm áo đỏ rực,  Anh mít tặng cho em những quả chín thơm lừng. Chị măng cụt rủ bầy chim sâu về khu vườn thêm náo nhiệt.
Đổi vở kiểm chéo (đoạn văn có sử dụng nhân hoá).
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 34	Ngày dạy :
	Ngày soạn :
Bài 34 : Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
Dấu chấm, Dấu phẩy
I – MỤC TIÊU :
Mở rộng vốn từ về thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì ; con người làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy.
II – ĐD DH :
Tranh : cảnh đẹp thiên nhiên, công trình kiến trúc, đồng lúa chín, mỏ than, 
III – HĐ TL :
TG
HĐT
HĐTr
5’
10’
10’
10’
1’
A/ Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá.
B/ Bài mới :
1/ Giới thiệu : Nêu và ghi tựa.
2/ HD làm bài tập :
Bài 1 – 93 :
Ghi bài tập lên bảng – yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
Cho thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả. 
Cho HS xem một số tranh thể thao để khắc sâu các từ HS vừa nêu.
Thống nhất kết quả.
Bài 2 – 93 :
Nêu yêu cầu bài tập.
Gọi HS nêu ý kiến cá nhân.
Bài 3 – 93 :
Cho HS tự làm vào vở bài tập.
Gọi HS lên bảng chữa à Yêu cầu HS giải thích kết quả.
3/ Nhận xét – dd :
Nhận xét tiết học.
Dặn đọc báo thể thao để mở rộng hiểu biết về thể thao.
2 HS đọc bài tậà tiết 33.
Nêu : Theo em, thiên nhiên đem lại cho con người những gì ?
Thảo luận nhóm và trình bày :
Trên mặt đất : cây cối, hoa lá, rừng núi, lúa, gạo, rau quả, cá tôm, 
Trong lòng đất : mỏ than, mỏ sắt, mỏ vàng, mỏ dầu, mỏ kim cương, quí, 
Xem tranh.
Đọc : Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ?
Trả lời :
Xây dựng nhà, bệnh viện, trường học, 
Sáng tác thơ, văn, phim ảnh, 
Trồng cây cảnh, trồng rừng, 
Khai thác mỏ, sức nứơc,  phục vụ đời sống con người.
Thực hiện trong VBT và chữa trên bảng :
Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống ?
Thứ tự các dấu cần điền trong truyện cười là : dấu chấm, dấu chấm, dấu phẩy, dấu phẩy.
HS giải thích cách ghi dấu theo các 
mẫu câu đã học.
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 35	Ngày dạy :
	Ngày soạn :
Bài 35 : Ôn tập cuối kì II
I – MỤC TIÊU :
Củng cố và hệ thống hoávốn từ theo các chủ điểm : bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất.
Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy.
II – ĐD DH :
Vở bài tập Tiếng Việt.
III – HĐ TL :
TG
Nội dung 
Hình thức 
Bài tập 2 – trang 140 :
Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm sau :
a) Bảo vệ Tổ quốc.
Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc.
Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc.
b) Sáng tạo.
Từ ngữ chỉ trí thức.
Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức.
c) Nghệ thuật.
Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật,
Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật.
Bài tập 2 – trang 141 :
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi :
Bài thơ “Cua càng thổi xôi”
Trong bài thơ trên, mỗi con vật được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào ?
Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
Bài tập 2 – trang 143, 144 :
Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm sau :
a) Lễ hội.
Tên một số lễ hội.
Tên một số hội.
Tên một số hoạt động vui chơi trong lễ hội.
b) Thể thao.
Từ ngữ chỉ những người hoạt động thể thao.
Từ ngữ chỉ các môn thể thao.
c) Ngôi nhà chung.
Tên các nước Đông Nam Á.
Tên một số nước ngoài vùng Đông Nam Á.
d) Bầu trời và mặt đất ?
Từ ngữ chỉ hiện tượng thiên nhiên.
Từ ngữ chỉ hoạt động của con người làm giàu, làm đẹp thiên nhiên.
Thực
hiện
thi
đua
trên phiếu
học
tập.
Dặn :
Xem lại các bài tập và thực hiện bài “Bài luyện tập” trang 145 để chuẩn bị kiểm tra cuối kì II.
-------------------oooooOOOooooo----------------------
PHÓ HIỆU TRƯỞNG KÍ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docLT&CAU 06doc.doc