Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 (một số bài mẫu)

Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 (một số bài mẫu)

Luyện từ- câu

Dấu hai chấm (Tr22- TV4/1)

A- Mục đích, yêu cầu

 1 .Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu( ND ghi nhớ).

 2 .Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).

 * Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân

B- Đồ dùng dạy- học:

 - Bảng phụ chép ghi nhớ

 - Vở bài tập tiếng việt

C- Các hoạt động dạy- học:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 (một số bài mẫu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ- câu
Dấu hai chấm (Tr22- TV4/1)
A- Mục đích, yêu cầu
 1 .Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu( ND ghi nhớ).
 2 .Nhận biết tỏc dụng của dấu hai chấm (BT1); Bước đầu biết dựng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
 * Bỏc Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vỡ tương lai của đất nước, vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ chép ghi nhớ
 - Vở bài tập tiếng việt
C- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I-Tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ:
Làm bài 1,4 bài trước.
 - GV nhận xét
1.Giới thiệu bài: Mục đích- yêu cầu
2.Phần nhận xét
Đọc nối tiếp câu văn , thơ.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm?
* Tớch hợp: (ý a) Nguyện vọng của Bỏc Hồ đó núi lờn tấm lũng vỡ dõn vỡ nước của Bỏc
 - GV chốt ý đúng: SGV(69)
3.Phần ghi nhớ
 - Treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1:
YC: đọc kỹ yêu câu bài 1 và thực hiện theo yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
Bài tập 2:
 - GVHDẫn để HS làm bài
 - GV nhận xét
 - Hát
 - 1 em làm bài 1( tiết trước)
 - 1 em làm bài 4( tiết trước)
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - 3 nối tiếp đọc bài 1, h/s đọc từng câu văn, thơ nhận xét tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó
 - HS đọc ghi nhớ SGK.
 - HS đọc thuộc ghi nhớ
 - Nhiều HS đọc thuộc lòng.
 - HS nối tiếp đọc nội dung bài 1
 - HS làm việc cá nhân, ghi lời giải.
 + Dấu hai chấm 1: Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
 + Dấu thứ 2:...là câu hỏi của cô giáo
 + Dấu câu b:...là những cảnh gì
 - Nhiều em lần lượt đọc bài làm
 - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
 - HS thực hành viết đoạn văn vào vở (dùng dấu hai chấm)
 - Nhiều em đọc đoạn văn
 - Lớp nhận xét và bổ sung
IV- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: - Dấu hai chấm có tác dụng gì?
 - Nhận xét giờ
 2- Dặn dò: - Về nhà xem lại bài.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tr 29- TV4/1)
A-Mục đích, yêu cầu:
 1.Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc cú nhõn vật, cú ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
 2. Lời kể rừ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể.
* Tỡnh yờu thương bao la của Bỏc đối với dõn, với nước núi chung và đối với thiếu niờn, nhi đồng núi riờng.
 HS khỏ giỏi : kể chuyện ngoài SGK.
B- Đồ dùng dạy- học:
 - Sưu tầm 1 số chuyện viết về lòng nhân hậu.
 - Bảng lớp chép đề bài, bảng phụ chép gợi ý 3 trong SGK.
C- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định 
II- Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét và đánh giá
III- Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: SGV(81)
2.Hướng dẫn kể chuyện
a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 - Mở bảng lớp
 - Treo bảng phụ
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của chuyện.
* Kể cỏc cõu chuyện về tấm lũng nhõn hậu
Thi kể chuyện
 - GV nhận xét
 - Hát
 - 1 em kể chuện: Nàng tiên ốc
- Nghe giới thiệu, vài em giới thiệu chuyện sưu tầm.
 - Mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu
 - 1 em gạch dưới các chữ chủ đề chính( như SGV trang 81)
 - 4 em lần lượt đọc 4 gợi ý.Lớp đọc thầm ý 1
 - Lần lượt nêu tên chuyện
 - Cả lớp đọc gợi ý 3, đọc dàn bài.
- Thực hiện kể theo cặp
 - Mỗi tổ cử 1- 2 cặp kể trước lớp rồi nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể.
 - Học sinh xung phong thi kể
 - Lớp bình chọn bạn kể tốt nhất
IV- Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: 
 - Nêu ý nghĩa của chuyện vừa kể
 - Nhận xét biểu dương những em học tốt
 2- Dặn dò:
 - Tập kể lại cho mọi người nghe
 - Sưu tầm các chuyện có nội dung tương tự để đọc
Luyện từ và câu
Dấu ngoặc kép( Tr 82 – TV4/1)
I- Mục đích, yêu cầu
 1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ)
 2. Biết vận dụng những hiểu biết đó học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
 * Bỏc Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hi sinh vỡ tương lai của đất nước, vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn
II- Đồ dùng dạy- học
	Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ôn định
B. Kiểm tra bài cũ
 - GV nhận xét, cho điểm
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV mở bảng phụ 
 - Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ?
 - Đó là lời của ai ?
* Lời của Bỏc Hồ đó núi lờn tấm lũng vỡ dõn vỡ nước của Bỏc.
 - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài tập 2
 - GV hướng dẫn học sinh 
Bài tập 3
 - GV treo tranh ảnh con tắc kè
 - Từ lầu chỉ cái gì ?
 - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ?
 - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ?
3. Phần ghi nhớ
 - GV nhắc học sinh học thuộc 
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi nội dung bài lên bảng lớp
 - GV nhận xét,chốt lời giải đúng
Bài tập 2
 - GV nêu gợi ý
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu
5. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
 - Hát
 - 1 em nêu ghi nhớ bài trước
 - 2 em viết bảng lớp tên người, tên địa lí nước ngoài, sau đó đọc.
 - Nghe, mở SGK
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn
 - 2-3 em trả lời
 - Lời của Bác Hồ
- 2-3 em nêu
 - HS đọc yêu cầu 
 - Cả lớp suy nghĩ TLCH
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - Quan sát, trả lời
 - Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ
 - Không theo nghĩa trên
 - Nhiều học sinh trả lời
 - 3 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài
 - 4 em làm bảng lớp
 - HS nhận xét, bổ xung
 - 1 em đọc bài 2
 - HS suy nghĩ trả lời
 - HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm
 - Lớp làm bài cá nhân vào vở
Luyện từ và câu ( Tr 110 – TV4/1)
Tính từ
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Học sinh hiểu được tính từ là những từ miờu tả đặc điểm hoặc tớnh chất của sự vật, hoạt động, trạng thỏi, (ND ghi nhớ).
 2. Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được cõu cú dựng tính từ (BT2).
 * Bỏc Hồ là tấm gương về phong cỏch giản dị.
 HS khỏ giỏi: Thực hiện được toàn bộ BT1(mục III).
B. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết nội dung bài 1. Bảng lớp viết nội dung bài 3
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ.
GV nhận xét 
III- Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài .
2. Phần nhận xét 
Bài tập 1, 2
 - GV gọi HS đọc bài tập
 - Treo bảng phụ
 - Gọi học sinh làm bài trên bảng, nhận xét
 - Chốt lời giải đúng:
a) Tính tình, tư chất của Lu- i
b) Màu sắc của sự vật
c) Hình dáng, kích thước,đặc điểm khác
Bài tập 3
 - Gọi học sinh đọc bài
 - GV mở bảng lớp
 - Gọi học sinh làm bảng
 - Chốt lời giải đúng:Từ nhanh nhẹn bổ xung ý nghĩa cho ĐT đi lại.
3. Phần ghi nhớ
 - Gọi học sinh đọc
Nêu VD
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Các tính từ
 - Gầy gò, cao, sáng,thưa, cũ, cao, trắng,. 
 - Quang, sạch bóng,xám, trắng, xanh, dài,.
* Hỡnh ảnh Bỏc toỏt lờn phẩm chất giản dị, đụn hậu.
Bài tập 2
 - GV ghi nhanh lên bảng, phân tích câu
 - Hát
 - 2 học sinh làm lại bài tập 2,3 tiết luyện tập về động từ.
 - Lớp nhận xét
 - Nghe, mở sách
 - 2 em nối tiếp đọc bài 1,2 
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, trao đổi cặp
 - Ghi các từ tìm được vào nháp
 - 1 em chữa bảng 
 - Lớp nhận xét
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - 1 em đọc câu văn,làm bài cá nhân
 - 1 em chữa trên bảng lớp
 - Lớp nhận xét
 - Làm bài đúng vào vở
 - 2 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - Nhiều em nêu
 - 2 em nối tiếp nhau đọc
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm
 - 2 em chữa bài
 - HS đọc yêu cầu
 - HS đọc câu vừa đặt
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố:- Thế nào là tính từ ? Cho ví dụ ?
 2 Dặn dò:- Về nhà tiếp tục lấy ví dụ cho bài học
TẬP LÀM VĂN (Tr 112 – TV4/1)
 TIẾT 2: MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
A. YấU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Nắm được hai cỏch mở bài gián tiếp và trực tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
 2. Nhận biết được mở bài theo cỏch đó học (BT1, BT2 mục III) ; bước đầu viết được đoạn mở bài theo cỏch giỏn tiếp (BT3 mục III).
 * Bỏc Hồ là gương sỏng về ý chớ và nghị lực, vượt qua mọi khú khăn để đạt mục đớch.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết ghi nhớ, VBT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ:
Thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. GV nhận xét
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu Yờu Cầu tiết học
2. Phần nhận xét
Bài tập 1,2
 - Gọi Hs đọc đoạn văn.
Tìm đoạn mở bài trong truyện?
Bài tập 3
 - Em có nhận xét gì về 2 cách mở bài?
 - GV chốt lại: đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
3. Phần ghi nhớ
 - Treo bảng phụ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Gọi 2 học sinh kể theo 2 cách mở bài 
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 + Mở bài trực tiếp: ý a
 + Mở bài gián tiếp: ý b, c, d.
Bài tập 2
 - Mở bài của truyện viết theo cách nào?
* Qua cõu chuyện Hai bàn tay, cảm phục nghị lực của Bỏc trong quỏ trỡnh tỡm đường cứu nước.
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu của bài
 - Nhận xét, chữa bài cho học sinh .
 - Hát
 - 2 em thực hành trao đổi ý kiến với người thân về 1 tấm gương có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 - Nghe GT
 - 2 em nối tiếp nhau đọc bài 1,2
 - Lớp tìm đoạn mở bài trong truyện
 - Vài em nêu
 - HS đọc yêu cầu của bài
 - Cách mở bài trước kể ngay vào sự việc
 - Cách mở bài sau không kể ngay mà nói 
 chuyện khác rồi dẫn vào câu chuyện định kể.
 - 1 em đọc ghi nhớ
 - HS đọc, tự tìm các ví dụ
 - 4 em nối tiếp đọc 4 cách mở bài của truyện
 - Cả lớp đọc thầm, tìm lời giải đúng 
 - Thực hiện 2 cách mở bài
 - Làm bài đúng vào vở
 - 1 em đọc nội dung bài
- Mở bài theo cách trực tiếp
 - 1 em nêu yêu cầu bài 3
 - Học sinh chọn 1 cách mở bài gián tiếp
 - Làm bài vào vở
IV. Hoạt động nối tiếp:
 1- Củng cố: Nêu các cách mở bài?
 2- Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ và vận dụng thực hành
Kể chuyện
 Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tr119 – TV4/1)
A. Mục đích, yêu cầu
 1. Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện ( Mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 2. Hiểu cõu chuyện và nờu được nội dung chớnh của truyện.
 * Bỏc Hồ là gương sỏng về ý chớ và nghị lực, vượt qua mọi khú khăn để đạt mục đớch.
 HS khỏ giỏi: Kể được cõu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiờn, cú sỏng tạo.
B. Đồ dùng dạy- học
 - 1 số chuyện viết về người có nghị lực, truyện đọc lớp 4.
 - Bảng lớp ghi đề bài
 - Bảng phụ chép gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
Kể chuyện Bàn chân kì diệu
Em học tập được gì ở Nguyễn Ngọc Kí ?
III- Dạy bài mới
1. Giới thệu bài: SGV (248)
2. Hướng dẫn kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
 Mở bảng lớp
 - GV gạch dưới những từ quan trọng
 - Em chọn kể chuyện gì ? Chuyện đó có nhân vật nào ?
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi 1 học sinh kể mẫu
b)Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Kể cõu chuyện về nghị lực của Bỏc trong thời gian đi tỡm đường cứu nước.
 - Gọi học sinh kể trước lớp
 - Thi kể chuyện.
 - GV nhận xét, biểu dương học sinh kể hay
 - Hát
 - 2 em kể chuyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi.
 - Học sinh giới thiệu truyện đã sưu tầm
 - 1 em đọc đề bài
 - Lớp đọc thầm. Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
 - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
 - Lớp theo dõi sách
 - Lần lượt nêu tên chuyện đã chọn và nhân vật
 - Lớp đọc gợi ý 3
 - 1 em đọc tiêu chuẩn đánh giá
 - 1 em khá kể ( giới thiệu tên chuyện, tên nhân vật và kể )
 - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa chuyện
 - Học sinh thực hành kể 
 - Lớp nhận xét
 - Mỗi tổ cử 1-2 em thi kể trước lớp, nêu ý nghĩa chuyện
 - Lớp bình chọn người kể hay và nêu ý nghĩa đúng.
Tập làm văn (Tr 124 – TV4/1)
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
A. Mục đích, yêu cầu
- Viết được bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (Mở bài, diễn biến, kết thỳc).
- Diễn đạt thành cõu, trỡnh bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 cõu).
* Bỏc Hồ là vị lónh tụ giàu lũng nhõn ỏi, hết lũng vỡ dõn vỡ nước.
B. Đồ dùng dạy- học
- Giấy, bút làm bài KT. 
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
III- Dạy bài mới:
1. Chuẩn bị:
 - GV đọc, ghi đề bài lên bảng
 - Chọn 1 trong 3 đề sau để làm bài
 + Đề 1: Hãy kể một câu chuyện em đó được nghe hoặc được đọc về một người cú tấm lũng nhõn hậu.
* Kể cỏc cõu chuyện về tấm lũng nhõn hậu, giàu tỡnh thương của Bỏc Hồ
 + Đề 2: Kể lại chuyện Ông Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền ( Kết bài theo lối mở rộng)
 + Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê- ô-nác-đô đa Vin-xi( Mở bài theo cách gián tiếp).
 - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài
2. Làm bài:
 - GV theo dõi để nhắc nhở và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
3. Thu bài về nhà chấm
- GV thu bài cả lớp
 - GV nhận xét ý thức làm bài của HS
- Hát
- HS lấy giấy kiểm tra
- Nghe GV đọc đề bài
- Chọn đề làm bài
- Học sinh tực hành làm bài vào vở
 - Nộp bài cho GV
IV. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà tiếp tục làm lại bài cho hay hơn
- Đọc và chuẩn bị trước bài sau
Kể chuyện (Tr 47 – TV4/2)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A- Mục đích, yêu cầu
 1. Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cỏi đẹp hay phản ỏnh cuộc đấu tranh giữa cỏi đẹp và cỏi xấu, cỏi thiện và cỏi ỏc.
 2. Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể.
 * Bỏc Hồ yờu quý thiếu nhi và cú những hành động cao đẹp với cỏc chỏu thiếu nhi.
B- Đồ dùng dạy- học
 Một số chuyện viết về Bỏc Hồ với thiếu nhi...
 Sách truyện đọc lớp 4.
 Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
C- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ôn định
B. Kiểm tra bài cũ
C Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài
 - Đề bài yêu cầu kể về người như thế nào ?
* Kể những cõu chuyện đó học về tỡnh cảm yờu mến của Bỏc đối với thiếu nhi.(cõu chuyện Quả tỏo của Bỏc Hồ, Thư chỳ Nguyễn
 - Câu chuyện đó em nghe(đọc) ở đâu ?
 - Gọi học sinh giới thiệu tên chuyện
b) Học sinh thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - GV treo bảng phụ
 - Nhắc học sinh đối với chuyện dài chỉ kể 1 hoặc 2 đoạn.
 - Tổ chức thi kể chuyện 
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
 - Em thích nội dung chuyện nào nhất, vì sao?
 - Dặn học sinh tiếp tục tập kể ở nhà.
 - Sưu tầm thêm những câu chuyện có nội dung tương tự .
 - Hát
 - 2 học sinh kể chuyện Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện, 
 - Lớp nhận xét
 - HS giới thiệu nhanh các chuyện đã chuẩn bị
 - 1 em đọc đề bài, đọc gợi ý 1,2 
 - HS nờu theo yờu cầu đề bài.
 - SGK, chuyện, nghe người khác kể
 - Lần lượt từng em giới thiệu
 - 1-2 em đọc dàn ý kể chuyện
 - HS kể trong nhóm
 - Nối tiếp kể trước lớp
 - Mỗi nhóm cử 1 em thi kể 
 - Lớp chọn bạn kể hay nhất
 - Nêu ý nghĩa chuyện
 - Nhiều em nêu ý kiến, giải thích
 - HS thực hiện
Kể chuyện (Tr 79 – TV4/2)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục đích, yêu cầu
 1. Kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. 
 2. Hiểu nội dung chớnh của cõu chuyện ( đoạn truyện) đó kể và biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện( đoạn truyện).
 * Bỏc Hồ yờu nước và sẳn sàng vượt qua nguy hiểm thử thỏch để gúp sức mang lại độc lập cho đất nước.
 HS khỏ giỏi: Kể được cõu chuyện ngoài SGK và nờu rừ ý nghĩa.
II- Đồ dùng dạy- học
 GV và học sinh sưu tầm 1 số truyện viết về lòng dũng cảm
 Truyện đọc lớp 4.
 Bảng lớp chép đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Ôn định
B.Kiểm tra bài cũ
C.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS 
Giới thiệu mục đích, yêu cầu, ghi tên bài
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
GV gạch dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, nghe hoặc đọc
Gợi ý 1 là chuyện ở đâu ?
Gọi HS giới thiệu tên chuyện
* Kể những cõu chuyện núi về lũng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thỏch của Bỏc trong cuộc đời hoạt động cỏch mạng.
b)HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Tổ chức thi kể chuyện
GV nhận xét, đánh giá và chọn HS kể hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị nội dung tiết sau
Về nhà sưu tầm và đọc thêm những câu chuyện viết về chủ đề Dũng cảm
Hát
2 học sinh nối tiếp kể: Những chú bé không chết, nêu nội dung chính, nêu ý nghĩa của chuyện
HS đưa ra các chuyện đã sưu tầm.
1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm
4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
Chuyện trong SGK
Lần lượt nhiều em giới thiệu chuyện đã đọc hoặc đã sưu tầm.
Chia nhóm thực hành kể trong nhóm
Lần lượt nhiều em kể chuyện, nêu ý nghĩa của chuyện
Mỗi tổ cử 2 em thực hành thi kể chuyện trước lớp sau đó nêu ý nghĩa của chuyện
Lớp bình chọn bạn kể hay
Tập đọc
Ngắm trăng- Không đề
I- Mục đích, yêu cầu
 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phự hợp nội dung.
 2. Hiểu nội dung: (Hai bài thơ ngắn) nờu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, khụng nản chớ trước khú khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (Trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc một trong hai bài thơ).
 * Bài Ngắm trăng cho thấy Bỏc Hồ là người lạc quan, yờu đời, yờu thiờn nhiờn. Bài Khụng đề cho thấy Bỏc Hồ là người yờu mến trẻ em.
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ễn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 246
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
Bài 1: Ngắm trăng
a) Luyện đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ, giải thích xuất xứ của bài, hoàn cảnh sáng tác
Giải nghĩa từ mới 
b) Tìm hiểu bài
Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Hình ảnh nào cho thấy tình cảm của Bác gắn bó với trăng?
* Cõu thơ nào trong bài cho thấy Bỏc tả trăng với vẻ tinh nghịch?
Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
* GD học tập tinh thần yờu đời của Bỏc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảmvà HTL
GV đọc diễn cảm cả bài
HD học sinh đọc đúng nhịp
Thi đọc thuộc 
Bài 2: Không đề
a) Luyện đọc 
GV đọc mẫu bài thơ,kết hợp giải nghĩa từ
b) Tìm hiểu bài
Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở đâu?
Tìm hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
* Bài thơ cho em biết Bỏc thường gắn bú với ai trong những lỳc khụng bận việc nước
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL 
GV đọc mẫu, HS ngắt nhịp thơ đúng
Thi đọc thuộc bài thơ
3. Củng cố, dặn dò: GV nêu ý nghĩa 2 bài thơ. Dặn học sinh học thuộc cả 2 bài.
Hát
4 em đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười
theo cách phân vai.
Nghe, mở sách
4 em nối tiếp đọc bài thơ
Nghe gv nêu 
2 em đọc chú giải
Qua cửa sổ nhà giam( của chính quyền TQ)
Người ngắm trăng, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
HS: Trăng nhũm.nhà thơ.
Trong hoàn cảnh khó khăn Bác vẫn yêu đời
Nghe
Luyện đọc diễn cảm, luyện ngắt nhịp thơ đúng, thi đọc thuộc cả bài.
3 em nối tiếp đọc bài thơ
Nghe, 1 em đọc chú giải
ở chiến khu Việt Bắc, trong KC chống Pháp
Bàn xong việc nước Bác dắt trẻ ra vườn tưới rau
HS cỏc bạn nhỏ, thiếu nhi
Nghe, luyện ngắt nhịp thơ đúng
3 em thi đọc thuộc bài thơ
Nghe.
	PHềNG GD&ĐT TÂN HỒNG
	 TRƯỜNG TH BèNH PHÚ I
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mụn: Đạo Đức - Tự Nhiờn & Xó Hội
 Người soạn:Phạm Văn Chớn
 Khối lớp: Một
 Năm học: 2010 - 2011
	PHềNG GD&ĐT TÂN HỒNG
	 TRƯỜNG TH BèNH PHÚ I
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mụn: Khoa, Sử, Địa (Quyển 4)
 Người soạn:Đặng Thị Bộ Ba
 Khối lớp: Bốn
 Năm học: 2010 – 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTich hop TT HCM.doc