Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Trường Tiểu học Dương Nổ

Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Trường Tiểu học Dương Nổ

BÀI 1: vtt Xem tranh thiếu nhi vui chơi KHỐI 1

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức:Hs làm quen tiếp xúc vơí tranh vẽ của thiếu nhi.

 - Kỹ năng: Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

 Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh (hs khá giỏi).

 - Thái độ: Yêu thích hoạt động vui chơi và tìm hiểu về các trò chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

II. Chuẩn bị:

 GV: - Tranh vẽ của thiếu nhi với đề tài: học tập, vui chơi,

- Video thiếu nhi vui chơi.

 HS: - ĐDHT. Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi (nếu có).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định lớp

 

doc 285 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Trường Tiểu học Dương Nổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1
Từ:
BÀI 1:	vtt	 Xem tranh thiếu nhi vui chơi KHỐI 1 
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức:Hs làm quen tiếp xúc vơí tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Kỹ năng: Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
 Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh (hs khá giỏi).
 - Thái độ: Yêu thích hoạt động vui chơi và tìm hiểu về các trò chơi trong sinh hoạt hằng ngày.
II. Chuẩn bị: 
 GV:	- Tranh vẽ của thiếu nhi với đề tài: học tập, vui chơi, 
- Video thiếu nhi vui chơi. 
 HS: - ĐDHT. Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định lớp
Giới thiệu bài mới (1’): Video thiếu nhi vui chơi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Yêu cầu: trả lời câu hỏi:
- Các bạn thiếu nhi trong phim đang làm gì?
- Cảnh diễn ra ở đâu?...
1. Hoạt động 1:
1. Giới thiệu tranh:đề tài thiếu nhi vui chơi:
 - Vào những ngày hè các em được đi những nơi nào?
- Bãi biển, đi chơi núi, công viên, thả diều, thăm ông bà,
 - Thường chơi những trò chơi gì?
- Đá banh, bắn bi, bịt mắt bắt dê, kéo co, nhảy dây...
 - Những trò chơi đó diễn ra ở đâu?
- Sân trường, công viên, bãi biển,
TQ: tranh thiếu nhi
 + Cảnh vui chơi sân trường với nhiều hoạt động khác nhau: nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi bi,
 + Cảnh vui chơi ngày hè với nhiều hoạt động khác nhau: thả diều, tắm biển, thăm quan du lịch,...
- Quan sát
Þ - Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể chọn một trong rất nhiều các hoạt động vui chơi mà mình thích để vẽ tranh.
2. Hoạt động 2:
2. Xem tranh:
 - Hướng dẫn học sinh xem tranh:
TQ: tranh thiếu nhi Đua thuyền, bể bơi ngày hè(vở vẽ 1)
Yêu cầu: trả lời câu hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Các bạn trong tranh đang làm gì? (mô tả hình ảnh, động tác).
- Xác định hình ảnh chính (thể hiện rõ nội dung tranh), hình ảnh phụ (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)
- Các hình ảnh diễn ra ở đâu?
- Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn?.
- Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn?
- Em có thích bức tranh không, vì sao?
Þ Các em vừa được xem những bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức được cái hay cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh.
3.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: đánh giá chung lớp học
 * Dặn dò:
- Tập quan sát nhận xét tranh
- Xem bài 2: Vẽ nét thẳng.
Bổ sung:
BÀI 1:	vtt	 Vẽ đậm, vẽ nhạt KHỐI 2 
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức:Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
 - Kỹ năng: Tập tạo ra ba sắc độ đậm nhạt : Đậm, đậm vừa, nhạt bằngmàu hoặc bút chì . 
 Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh (hs khá giỏi).
II. Chuẩn bị: 
 GV:	- Sưu tầm tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các sắc độ đậm nhạt cơ bản.
 - Phấn màu, sáp, màu nước (nếu có). 
 - Hình minh họa ba sắc độ (vở vẽ 1).
 HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định lớp
- Giới thiệu bài mới (1’): Tranh sử dụng màu có nhiều sắc độ	
1. Hoạt động 1(5’):
1. Quan sát và nhận xét:
Yêu cầu: 
- Xác định màu có nhiều sắc độ.
- Xác định sắc độ đậm nhất, nhì, ba,
TQ: Hình minh họa ba sắc độ (vở vẽ 1).
 + Ba sắc độ cơ bản của màu đỏ
- Xác định sắc độ đậm nhất, nhì, ba,
 + Ba sắc độ cơ bản của màu đen.
- 
ÞMột màu có rất nhiều sắc độ trong đó có 3 sắc độ chính là: đậm, đậm vừa và nhạt.
TQ: vẽ 3 sắc độ cơ bản bằng các chất liệu màu khác nhau: phấn màu, sáp,
Quan sát, xác định các sắc độ của màu.
TQ: hình 2, hình 3, hình 4 (vở vẽ 1).
- Xác định sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt,
2. Hoạt động 2(5’):
2. Cách vẽ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt:
- Hướng dẫn hs chọn màu
- Hướng dẫn hs: Kỹ năng vẽ màu đậm, đậm vừa, nhạt bằng sáp màu.
TQ: Màu có sắc độ đậm
TQ: Màu có sắc độ vừa
TQ: Màu có sắc độ nhạt
Lưu ý:
TQ: Một số bài hs lớp trước
Quan sát.
Kỹ năng thể hiện màu.
- 
Yêu cầu:
- Hs thể hiện 3 sắc độ cơ bản ở bảng (4em).
Yêu cầu:
- Hs thể hiện 3 sắc độ cơ bản ở bảng con (cả lớp)
3.Hoạt động 3(20’):
3. Thực hành:
Yêu cầu:
- Thể hiện ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt vào hình 5. (vở vẽ 1).
4.Hoạt động 4(4’): Nhận xét đánh giá:
Chọn một số bài: 
 * Dặn dò:
- Nhận xét: + Chọn màu: đúng / chưa đúng
 + Kỹ năng vẽ màu
- Hoàn thành bài (nếu chưa), vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ cho sẵn (trang 5)
- Xem bài 2: Vẽ hoa lá.
Bổ sung:
BÀI 1:	 Xem tranh thiếu nhi KHỐI 3
(Đề tài môi trường)
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức:HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ.
 - Kỹ năng: Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.
 Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh (hs chưa đạt chuẩn).
 Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích (hs khá giỏi).
 - Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: 
 GV:	- Sưu tầm video, tranh ảnh về đề tài môi trường và đề tài khác.
 HS: - Sgk, sưu tầm tranh đề tài môi trường (nếu có)
 - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định lớp. Giới thiệu bài mới (1’): video về đề tài môi trường
- Một số tranh về đề tài môi trường và đề tài khác
- Nhận xét video: Trong phim có những hình ảnh gì?
1. Hoạt động 1:(30’)
1. Giới thiệu tranh, tác giả:
 - Giới thiệu tên tranh và tên tác giả.
Yêu cầu: - Phân biệt tranh đề tài môi trường và đề tài khác.
- 
-Tranh đề tài môi trường thường vẽ cảnh: trồng cây, ngõ xóm, chống chặt phá rừng, bảo về động vật quý hiếm
Yêu cầu: thảo luận nhóm:
 - Phát tranh, câu hỏi gợi ý cho các nhóm (các tranh đã giới thiệu).
- Thời gian thảo luận: (2’):
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý thảo luận tìm hiểu tranh đề tài.
* Câu hỏi gợi ý 
 1. Tranh vẽ đề tài gì?
- Các nhóm phân nhóm trưởng, thư ký 
 2. Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
 3. Các bạn trong tranh đang làm gì? Tả dáng.
 4. Xác định hình ảnh chính, phụ?
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
 5. Trong tranh có những màu nào? Gam màu chủ đạo?
 6. Em có thích bức tranh không, vì sao?
Þ Bức tranh chăm sóc cây xanh. Tranh sáp màu của Nguyễn Ngọc Bình, HS lớp 3.(sgk) là một bức tranh đẹp vẽ về đề tài môi trường
Yêu cầu: lắng nghe và ghi nhớ:
- Môi trường sống quanh ta cần sạch sẽ, trong lành và tươi đẹp. 
- Làm tổn hại môi trường, môi trường bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của chính mỗi chúng ta. Bởi vậy chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường.
? Chúng ta sẽ làm gì để môi trường luôn xanh?
- Trồng nhiều cây xanh xung quanh nơi chúng ta sống
? Chúng ta sẽ làm gì để môi trường luôn sạch?
- Không vứt rác bừa bãi, phải quét dọn nhà cửa, lớp học 
? Chúng ta sẽ làm gì để môi trường luôn đẹp?
- 
2. Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá: (4’):
* Dặn dò:
- Tập quan sát nhận xét tranh, xem bài 2: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
Bổ sung:
BÀI 1:	 Vẽ màu và cách pha màu KHỐI 4 
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức:Biết thêm cách pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím. Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
 - Kỹ năng: Tập pha các màu: da cam, xanh lá cây, tím. 
 Pha được các màu theo hướng dẫn. (hs khá giỏi). 
 - Thái độ: Học sinh thêm yêu màu sắc và ham thích học vẽ.
II. Chuẩn bị: 
 GV:	- Hoa lá có màu: cam, lục, tím
 - Tranh ảnh có các màu cam, lục, tím kết hợp.
 - Clip chuyển màu cơ bản thành màu bậc 2 (nếu có). 
 - Dụng cụ pha màu (ly thủy tinh, màu nước, sáp,) (nếu có). 
 - Bản màu giới thiệu các màu nóng lạnh bổ túc ( hs khá giỏi).
 HS: - SGK giấy vẽ, vở vẽ, chì màu các loại. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định lớp (1’) 
- Giới thiệu bài mới: - TQ: hoa có các màu cam, xanh lá cây, tím,
 - Yêu cầu hs nhận biết và đọc đúng tên màu.
Þ Để pha được các màu trên ta vào bài	
1. Hoạt động 1(5’):
1. Quan sát và nhận xét:
? nhắc lại 3 màu cơ bản ? (màu gốc)
đỏ , lam, vàng
xem TQ hình 1(sgk)
- TQ hình 2 sgk
- ? Cam, lục, tím được pha từ những màu nào?
Đỏ + lam = tím; đỏ + vàng = cam
Vàng + lam = lục
- Yêu cầu quan sát:
- Clip chuyển màu cơ bản thành màu bậc 2 (nếu có). 
- Pha màu bằng dụng cụ: ly thủy tinh, màu nước, sáp,(thay đổi liều lượng) (nếu có). 
Þ Tùy theo liều lượng mỗi màu mà khi pha màu ta có màu có sắc độ khác nhau.
* Hướng dẫn tìm hiểu màu bổ túc
- Màu bổ túc
- Màu bổ túc: các màu được pha từ 2 màu cơ bản rồi đặt cạnh màu cơ bản thứ ba gọi là màu bổ túc. 
- Cho vd?
- Màu cam và xanh lam, đỏ và lục, tím và vàng
- Xem TQ h3 sgk
- Tác dụng?
- Tôn nhau thêm rực rỡ, bài vẽ có cặp màu bổ túc sẽ cho ta cảm giác ấm áp.
2. Hoạt động 2(5’):
2. Cách pha màu:
a) Hướng dẫn cách pha màu sáp, chì:
- Quan sát- thực hành
b) Hướng dẫn cách pha màu nước:
- Yêu cầu:
- Quan sát- thực hành (nếu có). 
- Pha đúng các màu da cam, lục, tím (hs giỏi)
c) Hướng dẫn cách pha màu bột
- Quan sát- thực hành (nếu có). Keo + màu bột + nước
TQ: h6 sgk
? Xác định cặp màu bổ túc, nóng, lạnh.
- Trò chơi:pha màu
- 3 đội (mỗi đội 2 em). Thời gian 1’
- Mỗi đội hòa một màu bậc 2 bằng bút sáp 
- Đội nhanh và đúng nhất sẽ chiến thắng
3.Hoạt động 3(20’):
3. Thực hành:
- Hướng dẫn thực hành:
- Làm bài ở vở thực hành.
4.Hoạt động4 (4’): Nhận xét đánh giá:
Chọn một số bài: nhận xét: + đúng sai, + kỹ năng vẽ màu, kỹ năng pha màu.
 *Dặn dò:- Hoàn thành bài (nếu chưa)
 - Vẽ màu theo ý thích vào hình vẽ cho sẵn (trang 5), xem bài 2: Vẽ hoa lá.
Bổ sung:
BÀI 1:	 Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ KHỐI 5 
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức:Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
 - Kỹ năng: Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh. 
 Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. Nêu được lý do thích tranh (hs khá giỏi).
II. Chuẩn bị: 
 GV:	- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ
 - Một số bức tranh của họa sĩ TNV
 - Sgk, sgv
 HS: - Sgk, một số bức tranh của họa sĩ TNV (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định lớp, giới thiệu bài mới (1’): 	
1. Hoạt động 1(10’):
1. Một vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân
Yêu cầu:
- Chia lớp ra làm 4 nhóm
 + nhóm 1,2: Tìm hiểu tiểu sử của họa sĩ TNV
 + nhóm 3, 4: Tìm hiểu tranh thiếu nữ bên hoa huệ 
- Thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý. 
- Nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp
Câu hỏi gợi ý cho nhóm 1, 2:
1. Tô Ngọc Vân sinh và mất năm nào?
1. 1906 – 1954
2. Quê hương ông ở đâu?
2. Ông s ... .
- Xem bài 34: Đề tài tự chọn.
Bổ sung:
Tuaàn 34
Từ:
Bài 34: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Khối 1
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Giúp hs biết chọn đề tài phù hợp.
 - Kỹ năng: Tập vẽ tranh theo đề tài tự chọn.
 Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp.
 - Thái độ: Giúp hs có tập tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV. Sưu tầm một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau.
 - Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).
HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
 - Ổn định lớp. 
 - Giới thiệu bài mới: (1')
1. Hoạt động 1: (5’)
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
TQ: một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau:
 + Tranh phong cảnh, tranh ngôi nhà của em,.. 
 + Tranh sinh hoạt: bé và hoa
 + Tranh con vật
Yêu cầu: nhận xét:
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Các bạn trong tranh đang làm gì? (nếu có).
- Xác định hình ảnh chính, phụ?
- Nhận xét về màu sắc của bức tranh?
- Em có thích bức tranh không? Vì sao?
Þ Vẽ tự do rất phong phú về đề tài?
- Cho vd:
- Tranh phong cảnh: cảnh quê em, góc vườn nhà.
- Tranh sinh hoạt: thiếu nhi vui chơi, múa hát, bé chăm sóc hoa,...
* Hướng dẫn vẽ tranh ở bảng
- Yêu cầu:
- 6 em vẽ tranh ở bảng, mỗi em một đề tài
- Nhận xét?
- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ?
- Hình ảnh rõ nét, điển hình.
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
Hướng dẫn: TQ bảng
- Chọn nội dung đề tài
- Một vài cách thể hiện khác nhau (đạt / chưa đạt)
- Vẽ bố cục
- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ- Vẽ màu.
TQ: Một số bài vẽ của hs
- Quan sát và nhận xét
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành:
- Yêu cầu:
- Vẽ một bức tranh: đề tài tự chọn
- Quan sát nhắc nhở hs
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt
- Yêu cầu nhận xét:
- Bài vẽ rõ đề tài. Bài vẽ có chính, phụ
- Màu sắc: tươi vui, trong sáng.
- Góp ý, bình chọn, ghi điểm.
* Dặn dò:
- Hoàn thành bài (nếu chưa). 
- Sưu tầm tranh đã học để trình bày kết quả học tập.
Bổ sung:
Bài 34: vt: Đề tài Phong cảnh 	Khối 2 
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. 
 - Kỹ năng: Biết cách vẽ tranh phong cảnh.Tập vẽ tranh phong cảnh đơn giản. 
 Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị: 
 GV:	- Video phong cảnh quê hương. Tranh phong cảnh quê hương.
 HS: - ĐDHT. Sưu tầm tranh phong cảnh quê hương (nếu có).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Ổn định lớp. Giới thiệu bài mới (1’): Video phong cảnh.
- Tả phong cảnh trong phim ?
- 
1. Hoạt động 1(5’):
1. Vài nét về tranh phong cảnh:
- Thế nào là tranh phong cảnh?
- Vẽ cảnh quê hương đất nước bằng cảm nhận riêng của mình
Hướng dẫn thảo luận nhóm:
- Phát tranh: Cảnh miền núi, cảnh biển, đồng bằng, thành thị.
- Lớp chia thành 4 nhóm: nhận bài, dựa vào câu hỏi gợi ý để thảo luận
- Thời gian thảo luận: 2’
* Câu hỏi gợi ý:
1. Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. Trong tranh có những hình ảnh nào?
3. Xác định hình ảnh chính (thể hiện rõ nội dung tranh), hình ảnh phụ (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)?
4. Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn?.
5. Em có thích bức tranh không, vì sao?
- Nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
ÞLà loại tranh vẽ về vẻ đẹp của thiên nhiên. Qua cảm xúc, tài năng, bố cục, hình mảng, màu sắc tác giả gửi gắm tình cảm đối với quê hương đất nước. Tranh thường vẽ đồng ruộng, nhà cửa, cây cối,
2. Hoạt động 2(5’):
2. Cách vẽ:
* uHHHướng dẫn hs vẽ tranh phong cảnh:
TQ: bảng
a. Chọn cảnh (quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp- nếu có điều kiện, hoặc vẽ theo trí nhớ).
- Lưu ý: cảnh chính, có thể vẽ người -cảnh phụ- hoặc không.
b. Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ. 
c. Vẽ màu tươi sáng, nhiều sắc độ đậm nhạt,
TQ: Bài hs
- Quan sát, nhận xét ( hình ảnh, màu).
3. Hoạt động 3(20’):
3. Thực hành:
- Vẽ một bức tranh về phong cảnh quê hương.
- Quan sát, nhắc nhở hs.
4. Hoạt động 4(4’): Nhận xét và đánh giá:
- Chọn một số bài vẽ của học sinh (đạt/chưa đạt).
- Nhận xét: Hình, màu.
- Nhận xét, bình chọn, cho điểm.
Bổ sung:
Bài 34:vt Đề tài Mùa hè Khối 3
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Giúp hs hiểu được nội dung đề tài mùa hè.
 - Kỹ năng: Giúp hs biết cách và tập vẽ tranh đề tài Mùa hè.
 Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
 - Thái độ: Giúp hs thêm yêu cuộc sống. BVMT: tích hợp liên hệ
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV. Tranh vẽ đề tài Mùa hè.
 - Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).
HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
 - Ổn định lớp. Giới thiệu bài mới: (1’) Con ve báo hiệu mùa gì...
1. Hoạt động 1:(5’)
1. Tìm và chọn nội dung:
- Mùa hè đến em thường làm gì?
- Thả diều trên đê, đi biển,... Về thăm ông, bà,...
- Đi thăm danh lam thắng cảnh,...
- Diễn tả lại cảnh vật, kỉ niệm nơi em đến:
- ...
* Hướng dẫn thảo luận nhóm:- Phát tranh:...
- Thời gian thảo luận: 2’
- Lớp chia thành 4 nhóm: nhận bài, dựa vào câu hỏi gợi ý để thảo luận
* Câu hỏi gợi ý:
1. Bức tranh vẽ đề tài gì?
2. Bạn thể hiện ước mở của mình bằng những hình ảnh nào?
3. Xác định hình ảnh chính (thể hiện rõ nội dung tranh), hình ảnh phụ (hỗ trợ làm rõ nội dung chính)?
4. Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn?.
5. Em có thích bức tranh không, vì sao?
- Nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Þ Có nhiều cảnh vui chơi trong ngày hè: đi tắm biển cùng gia đình, cắm trại, thăm viện bảo tàng, thăm danh lam thắng cảnh,...Cảnh vật ở mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng.
Þ Hành động bảo vệ môi trường:
- Phê phán hành động phá hoại thiên nhiên.
- Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia hoạt động làm sạch cảnh quan môi trường.
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
- Lựa chọn hình ảnh thể hiện cảnh mùa hè.
TQ: bảng
- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ vừa với phần giấy vẽ.
- Lựa chọn hình ảnh điển hình.
- Chọn các màu phù hợp.
* Lưu ý:
- Kĩ năng vẽ màu.
TQ: Một số bài vẽ hs
- Quan sát và nhận xét.
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành:
Yêu cầu:
- Vẽ một bức tranh đề tài Vui chơi mùa hè.
- Quan sát, nhắc nhở học sinh...
4. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt:
- Yêu cầu nhận xét:
+ Bố cục, Hình ảnh, màu sắc.
- Góp ý, bình chọn, xếp loại.
* Dặn dò:
- Thể hiện tranh vui chơi mùa hè với h. ảnh khác.
Bổ sung:
Bài 34: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Khối 4
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Giúp hs hiểu cách tìm và chọn đề tài tự do.
 - Kỹ năng: Giúp hs biết cách vẽ theo đề tài tự do. Tập vẽ tranh đề tài tự do theo ý thích.
 Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
 - Thái độ: Giúp hs có tập tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV. Sưu tầm một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau.
 - Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).
HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
 - Ổn định lớp. 
 - Giới thiệu bài mới: (1')
1. Hoạt động 1: (5’)
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
TQ: một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau:
 + Tranh phong cảnh + Tranh con vật
 + Tranh tĩnh vật + Tranh sinh hoạt
 + Tranh chân dung
Yêu cầu: nhận xét:
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Họ đang làm gì?
- Xác định hình ảnh chính, phụ?
- Nhận xét về màu sắc của bức tranh?
- Em có thích bức tranh không? Vì sao?
Þ Vẽ tự do rất phong phú về đề tài?
- Cho vd:
- Tranh phong cảnh: cảnh đẹp đất nước, cảnh nông thôn, miền núi, đồng bằng,..
- Tranh sinh hoạt: thiếu nhi vui chơi, múa hát, lễ hội, học tập,...Tranh chân dung: người thân ...
* Hướng dẫn vẽ tranh ở bảng
- Yêu cầu:
- 6 em vẽ tranh ở bảng, mỗi em một đề tài
- Nhận xét?
- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ?
- Hình ảnh rõ nét, điển hình.
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
Hướng dẫn: TQ bảng
- Chọn nội dung đề tài
- Một vài cách thể hiện khác nhau (đạt / chưa đạt)
- Vẽ bố cục
- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ- Vẽ màu.
TQ: Một số bài vẽ của hs
- Quan sát và nhận xét
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành:
- Yêu cầu:
- Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn
- Quan sát nhắc nhở hs
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt
- Yêu cầu nhận xét:
- Bài vẽ rõ đề tài. Bài vẽ có chính, phụ
- Màu sắc: tươi vui, trong sáng.
- Góp ý, bình chọn, ghi điểm.
* Dặn dò:
- Hoàn thành bài (nếu chưa). 
Bổ sung:
Bài 34: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn Khối 5
I. Mục tiêu:
 - Kiến thức: Giúp hs hiểu nội dung đề tài.
 - Kỹ năng: Giúp hs biết cách tìm và chọn nội dung đề tài. Biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài tự chọn.
 Yêu cầu hs khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài.
 - Thái độ: Giúp hs có tập tưởng tượng trong khi vẽ tranh.
II. Chuẩn bị:
GV: - SGV. Sưu tầm một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau.
 - Bài vẽ của hs lớp trước (đạt, chưa đạt).
HS: - ĐDHT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
 - Ổn định lớp. 
 - Giới thiệu bài mới: (1')
1. Hoạt động 1: (5’)
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
TQ: một số bức tranh với nhiều đề tài khác nhau:
 + Tranh phong cảnh + Tranh con vật
 + Tranh tĩnh vật + Tranh sinh hoạt
 + Tranh chân dung
Yêu cầu: nhận xét:
- Tranh vẽ đề tài gì?
- Trong tranh có những hình ảnh nào?
- Họ đang làm gì?
- Xác định hình ảnh chính, phụ?
- Nhận xét về màu sắc của bức tranh?
- Em có thích bức tranh không? Vì sao?
Þ Vẽ tự do rất phong phú về đề tài?
- Cho vd:
- Tranh phong cảnh: cảnh đẹp đất nước, cảnh nông thôn, miền núi, đồng bằng,..
- Tranh sinh hoạt: thiếu nhi vui chơi, múa hát, lễ hội, học tập,...Tranh chân dung: người thân ...
* Hướng dẫn vẽ tranh ở bảng
- Yêu cầu:
- 6 em vẽ tranh ở bảng, mỗi em một đề tài
- Nhận xét?
- Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ?
- Hình ảnh rõ nét, điển hình.
2. Hoạt động 2: (5’)
2. Cách vẽ:
Hướng dẫn: TQ bảng
- Chọn nội dung đề tài
- Một vài cách thể hiện khác nhau (đạt / chưa đạt)
- Vẽ bố cục
- Vẽ phác hình ảnh chính, phụ- Vẽ màu.
TQ: Một số bài vẽ của hs
- Quan sát và nhận xét
3. Hoạt động 3: (20’)
3. Thực hành:
- Yêu cầu:
- Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn
- Quan sát nhắc nhở hs
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (4’)
- Chọn một số bài vẽ đạt
- Yêu cầu nhận xét:
- Bài vẽ rõ đề tài. Bài vẽ có chính, phụ
- Màu sắc: tươi vui, trong sáng.
- Góp ý, bình chọn, ghi điểm.
* Dặn dò:
- Hoàn thành bài (nếu chưa). 
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIEU HOC(13).doc