Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 25, 26

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 25, 26

ĐẠO ĐỨC

T.25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII

I/ Mục tiêu:

 Ôn tập các nội dung đã học : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam.

II/ Chuẩn bị:

GV: SGK, nội dung ôn tập

HS: SGK

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 58 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
HAI
22/2/
2010
Đạo đức 
25
Ôn tập thực hành kĩ năng
Tập đọc
49
Phong cảnh đền Hùng
Toán
121
Kiểm tra định kì (Giữa học kì II)
 Lịch sử
25
Sấm sét đêm giao thừa
SH đầu tuần
25
BA
23/2/
2010
Chính tả
25
N-V: Ai là thuỷ tổ loài người?
Anh văn
49
Chuyên
Toán 
122
Bảng đơn vị đo thời gian
L.từ và câu 
49
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 
Khoa học
49
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Kĩ thuật
25
Lắp xe ben _ T2
TƯ
24/2/
2010
Kể chuyện 
25
Vì muôn dân
Tập đọc
50
Cửa sông
Mĩ thuật
25
Thường thức mĩ thuật. 
Xem tranh Bác Hồ đi công tác
Thể dục
49
Chuyên
Toán
123
Cộng số đo thời gian
NĂM
25/2/
2010
T.Làm văn
49
Tả đồ vật (kiểm tra viết)
Âm nhạc
25
-Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương. 
-Tập đọc nhạc: TĐN số 7
L.từ và câu 
50
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Toán
124
 Trừ số đo thời gian
Khoa học
50
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
SÁU
26/2/
2010
T.Làm văn
50
Tập viết đoạn văng đối thoại
Anh văn
50
Chuyên
Địa lí 
25
Châu Phi
Thể dục
50
Chuyên
Toán
125
Luyện tập
SH Lớp
25
Tuần 25
TUẦN 25
THỨ HAI NGÀY 22 THÁNG 2 NĂM 2010
ĐẠO ĐỨC
T.25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HKII
I/ Mục tiêu:
 Ôn tập các nội dung đã học : Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu Tổ quốc Việt Nam.	
II/ Chuẩn bị: 
GV: SGK, nội dung ôn tập
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ: Em yêu tổ quốc Việt Nam
 -Tổ quốc của em tên là gì? Phát triển ra sao?
-Đe góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước, em cần phải làm gì?
-Nhận xét
3/Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Thực hành kĩ năng giữa học kì II	
 b/ HĐ:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức đã học
* Cách tiến hành:
- chia nhóm 
- thảo luận :
+ Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
+ Nêu một số việc làm của UBND xã.
+ Mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND.
+ Em có cảm nghĩ gì về đất nước, con người VN ?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ? 
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
* Mục tiêu: Củng cố các nội dung đã học
* Cách tiến hành
- Cho hs nêu các phần ghi nhớ của các bài đã học
4/Củng cố:
Giáo dục hs tình yêu quê hương , đất nước
5/Nhận xét - Dặn dò:
-Chuẩn bị bài Em yêu hoà bình
Nhận xét tiết học 
-Biết Tổ quốc em là Việt Nam,Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Có ý thức học tập, rèn luyện, yêu Tổ quốc Việt Nam để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- nhóm 4
-Giữ gìn và phát huy truyên thống tốt đẹp của quê hương , trồng cây ở đường làng, ngõ xóm, tu bổ di tích, xây dựng các công trình công cộng ở quê.
- cấp giấy khai sinh cho em bé, tổ chức tiêm vắc- xin phòng bệnh cho trẻ em, xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế 
- tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban làm việc.
- VN có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng ự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày.
- cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước
-Cả lớp
- hs nối tiếp nêu phần ghi nhớ các bài đã học
TẬP ĐỌC:
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG.
I. Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bài tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. ( TL được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, về bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Hộp thư mật.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm chi tiết chứng tỏ người liên lạc trong hộp thư mật rất khéo léo?
+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Phong cảnh đền Hùng.
 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc chưa chính xác.
VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc 
Yêu cầu học sinh đọc các từ ngữ trong sách để chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ này.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng các từ ngữ miêu tả (như yêu cầu).
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu bài dựa theo các câu hỏi ở SGK.
Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
* Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
Những cảnh vật nào ở đền Hùng gợi nhớ về truyền thuyết sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Tên của các truyền thuyết đó là gì?
Giáo viên bổ sung:
	  Đền Hạ gợi nhớ sự tích trăm trứng.
	  Ngã Ba Hạc ® sự tích Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
	  Đền Trung ® nơi thờ Tổ Hùng Vương ® sự tích Bánh chưng bánh giầy.
	  Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
* Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch ® người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ.
	Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để tìm hiểu ý nghĩa của câu thơ.
Gạch dưới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
VD: Đền Thượng/ nằm chót vót/ trên đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trước đền/ những khóm hải đường/ đâm bông rực đỏ, // những cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ như múa quạt/ xoè hoa.//
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, bài văn.
4. Củng cố.
Yêu cầu học sinh tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
5. Nhận xét - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cửu sông”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-HS1 (Y hoặc TB) đọc không trả lời. HS2,3(K, G) đọc + trả lời câu hỏi
Học sinh đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ khó.
Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng là một).
1 học sinh đọc – cả lớp đọc thầm. Các em nêu thêm từ ngữ chưa (nếu có).
Học sinh phát biểu.
-Dự kiến: Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
	-Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, cách đây.
Học sinh đọc thầm đoạn 2 – 3, trả lời câu hỏi.
-Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì ® truyền thuyết Sơn Tinh – Thuỷ Tinh: sự nghiệp dựng nước.
	Núi Sóc Sơn ® truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm.
	Hình ảnh nước mốc đá thế ® truyền thuyết An Dương Vương: sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Giếng Ngọc ® truyền thuyết Chữ Đồng Tử và Tiên Dung: sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc.
1 học sinh Y(TB) đọc:
Dù ai đi ngược về xuôi.
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
Học sinh K, G nêu suy nghĩ của mình về câu ca dao:
Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
	Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
Học sinh thảo luận rồi trình bày.
Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn.
Học sinh gạch dưới các từ ngữ và phát biểu.
Dự kiến: Có khóm hải đường  giếng Ngọc trong xanh.
Nhiều học sinh luyện đọc câu văn.
Học sinh K, G thi đua đọc diễn cảm.
Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bài tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 
Học sinh nhận xét.
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HKII)
(Đề do BGH ra)
LỊCH SỬ
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I. Mục tiêu:
-Biết cuộc Tổng tiến công và nỗi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân ( 1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nỗi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: Đường Trường Sơn.
Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?
Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với cách mạng miền Nam?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Sấm sét đêm giao thừa.
 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu Thân.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn  của địch”.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta.
Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
v	Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4.
Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ cuộc Tổng tiến công và nổi ... xung phong đọc bài đã làm.
Bài tập 3
- Nêu yêu cầu bt.
-Cùng cả lớp nhận xét
4/Củng cố:
Gọi hs nêu Tác dụng của viêc dùng từ thay thế
5/Nhận xét – Dặn dò:
-Về xem lại các BT vừa làm, chuẩn bị bài MRVT: Truyền thống 
* Nhận xét tiết học 
- 1 hs Y(TB) làm bài 1.
- 1hs K(G) làm bài 2
- 1 hs Y(TB) đọc
- hs làm bài cá nhân
- (1) Phù Đổng Thiên Vương, nam nhi. (2) Tráng sĩ ấy . (3) người trai làng Phù Đổng.
Tác dụng của viêc dùng từ thay thế : tránh việc lặp từ, giúp cho diến đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết 
- 1 hs Y(TB) đọc
- hs làm bài cá nhân
- (2) Người thiếu nữ họ Triệu. (3) Nàng , (4) nàng , (6) người con gái vùng núi Quan Yên , (7) Bà
- 1 hs TB đọc
-Vài hs Y, TB, K, G giới thiệu người hiếu học em chọn viết.
- hs viết đoạn văn vào vở
- hs K, G tiếp nối đọc đoạn văn, nói rõ từ thay thế
 (1) Mạc Đỉnh Chi ... (2) cậu bé ... (3) cậu bé ... cậu.. (4) cậu học trò họ Mạc
Tác dụng của viêc dùng từ thay thế : Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết
Môn:	 	Toán	
T . 129:	Luyện tập chung	
I/ Mục tiêu: 
Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
-Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: SGK	
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: 
Gọi 2 hs lên làm
 2 giờ 17 phút x 3 
 7 giờ 34phút : 2
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 b/ ND:
Bài 1:
Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 2a: hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 3: hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 4 ( dòng 1,2): hs tự làm bài rồi chữa bài
4/Củng cố:
 -Gọi hs nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
5/Nhận xét – Dặn dò:
-Về làm các BT còn lại.
*Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng tính
+HS Y(TB)
+HS K(G)
-1 hs Y(TB) nêu yêu cầu
-4 hs lên làm. Cả lớp làm vở
a)HS TB: 17giờ 53phút + 4giờ 15phút = 22giờ 8phút
b)HS Y(TB): 45ngày 23 giờ + 24ngày 17giờ = 70ngày 16giờ
c)HS K: 6giờ 15 phút x 6 = 37giờ 30 phút
d)HS G: 21phút 15 giây : 5 = 4phút 15giây
-1 hs Y(TB) nêu yêu cầu
-2 hs lên làm. Cả lớp làm vở
a) HS K: (2giờ 30 phút + 3giờ 15phút) x 3 
 = 17giờ 15phút 
HS G: 2giờ 30 phút + 3giờ 15phút x 3 
 = 12giờ 15phút 
-1 hs Y(TB) nêu yêu cầu
- Cả lớp làm nháp. 1 hs nêu miệng. 
 Chọn B
-1 hs Y(TB) nêu yêu cầu
+Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
 8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút
+Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là :
 (24giờ - 22giờ ) + 6giờ = 8 giờ
-HS K, G
Môn:	 	Khoa học	
T . 52:	Sự sinh sản của thực vật có hoa	
I/ Mục tiêu:
 Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng , hoa thụ phấn nhờ gió.
II/ Chuẩn bị :
GV: SGK, ND thảo luận nhóm và trò chơi
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC:Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
-Gọi vài hs đọc
-Nhận xét
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Sự sinh sản của thực vật có hoa
 b/ HĐ:
Hoạt động 1:Thực hành làm bt xử lí thông tin trong sgk
* Mục tiêu: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh sự, hình thành hạt và quả
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Làm việc nhóm 
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
+ Bước 3 : Làm việc cá nhân
Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”
* Mục tiêu: Củng cố cho hs kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thự vật có hoa
* Cách tiến hành 
+ Bước 1 : ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm ( thực hiện ghép hình theo sơ đồ hình 2 sgk/106)
+ Bước 2 : làm việc cả lớp
- Cho từng nhóm giới thiệu sơ đồ của nhóm mình
Hoạt động 3: Thảo luận
* Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
* Cách tiến hành 
+ Bước 1: Làm việc nhóm 
HS thực hiện theo mẫu sau :
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt,... hấp dẫn côn trùng
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa,đài hoa thường nhỏ hoặc không có
Tên cây
Dong, riềng, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, ... 
Các loại cây cỏ, lúa, ngô, ...
- Kết luận : (như trên) 
4/Củng cố:
 -Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng , hoa thụ phấn nhờ gió
5/Nhận xét – Dặn dò:
-Chuẩn bị bài Cây con mọc lên từ hạt
* Nhận xét tiết học
- 2 hs Y, TB đọc phần ghi nhớ
- nhóm 2
- Các nhóm đọc thông tin trong sgk/106 : Chỉ vào hình 1 nói với nhau về : sự thụ phấn, sự thụ tinh sự, hình thành hạt và quả
- Đại diện một số hs trình bày sự thụ phấn, sự thụ tinh sự, hình thành hạt và quả
- hs làm các BT sgk/ 106
- Vài hsY, TB, K, G trình bày kết quả: 1-a ; 2-b ; 3-b ; 4-a ; 5- b 
- nhóm 4 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm 4
- các nhóm thảo luận câu hỏi.
 + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết ?
 + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ?
- đại diện nhóm trình bày
-Vài hs Y, TB, K, G
THỨ SÁU NGÀY 5 THÁNG 3 NĂM 2010
Môn:	Tập làm văn	
T . 52 :	Trả bài văn tả đồ vật	
I/ Mục tiêu:
 Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.	
II/ Chuẩn bị: 
GV: bảng phụ ghi một số lỗi điển hình để cả lớp chữa. 
HS: SGK	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Tập viết đoạn đối thoại
-Gọi HS đọc đoạn đối thoại đã viết ở tiết trước
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 3.1/ Giới thiệu bài: Trả bài văn tả đồ vật
 3.2/ Nhận xét kết quả bài viết của HS.
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính : bài có đủ 3 phần
- Những thiếu sót, hạn chế : sai nhiều lỗi chính tả, ý chưa phong phú, dùng từ chưa phù hợp, dùng dấu câu chưa tốt .
b) Thông báo điểm số 
 3.3) Hướng dẫn hs chữa bài
a) HD hs chữa lỗi chung
-Gọi hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi – cả lớp chữa trên nháp
- Gọi hs cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng
b)HD HS hs chữa lỗi trong bài
-Cho hs tự chữa bài của mình. Đổi bài với bạn bên cạnh để rà soát việc chữa lỗi.
c) HD hs học tập những đoạn văn, bài văn hay
- gv đọc những đoạn văn, bài văn hay của hs.
-Cho hs trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) Cho hs chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Cho hs tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết
 – Chấm điểm
4/Củng cố:
 -Nhắc hs rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn
5/Nhận xét – Dặn dò:
-Chuẩn bị bài Ôn tập tả cây cối
* Nhận xét tiết học 
- 2 hs TB, K đọc
- hs theo dõi
- hs tiếp nối lên bảng chữa lỗi
- cả lớp tham gia nhận xét
- cả lớp tự chữa bài
- hs theo dõi
- Cả lớp tham gia nhận xét
- mỗi hs chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- cả lớp viết bài
- một số hs K, G đọc 
ANH VĂN
..
Môn:	 	Địa lý	T. 26
Bài:	Châu Phi ( TT)	
I/ Mục tiêu:
 -Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi.
+Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
-Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
-Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
II/ Chuẩn bị :
GV: sgk, bản đồ thế giới
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Châu Phi 
-Treo bản đồ thế giới
-Gọi vài em nêu ghi nhớ
-Nhận xét, cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Châu Phi (TT)
 b/ HĐ:
 * Dân cư châu Phi
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
- Cho hs trả lời câu hỏi ở mục 3 trong sgk. 
 * Hoạt động kinh tế 
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ?
- Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ?
- Kể tên các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
 * Ai Cập 
Hoạt động 3 : làm việc nhóm
Bước 1 : hs trả lời câu hỏi ở mục 5 trong sgk
Bước 2 : hs trình bày kết quả
4/ Củng cố : 
Gọi hs đọc phần ghi nhớ
5/Nhận xét – Dặn dò:
-Về thuộc ghi nhớ, xem trước bài Châu Mĩ
* Nhận xét tiết học
-1 hs Y(TB) lên chỉ vị trí của châu Phi
- 2 hs K, G đọc thuộc phần ghi nhớ
- Dân số châu Phi đứng thứ 2 thế giới
- Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dich nguy hiểm ( bệnh AIDS, các bệnh truyền nhiễm,...). Nguyên nhân : kinh tế chậm phát triển, ít chú ý đến trồng cây lương thực.
- Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri , Ai Cập.
-Hs trả lời câu hỏi ở mục 5 trong sgk
-Hs trình bày kết quả:
Ai Cập nằm ở Bắc Phi ; có dòng sông Nin chảy qua 
- một số hs Y, TB, K, G đọc
THỂ DỤC
Môn:	 	Toán	
 T . 130: Vận tốc
I/ Mục tiêu: 
-Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
-Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: Vở	
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC:
Gọi hs nêu cách tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Vận tốc
 b/ HĐ:
*HĐ 1/ Giới thiệu khái niệm vận tốc
Bài toán 1 : hướng dẫn hs thực hiện như sgk.
=> Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
v = s x t
Gọi vận tốc là v, quãng đường là s, thời gian là t, ta có:
Bài toán 2 : hướng dẫn hs thực hiện như sgk.
*HĐ 2/ Thực hành
Bài 1:
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 2: cho hs tính theo công thức v = s : t
-Cùng cả lớp nhận xét
4/Củng cố:
Cho nêu lại qui tắc và công thức tính vận tốc
5/Nhận xét –Dặn dò:
-Về thuộc công thức vừa học.
*Nhận xét tiết học 
- 4 hs G, K, TB, Y nêu
- hs G lên bảng thực hiện
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
- hs K lên bảng thực hiện:
Bài giải 
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
Đáp số: 6 m/giây
-1 hs Y(TB) đọc bài toán.
- Cho hs nêu cách tính vận tốc ; tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ
- hs TB lên giải. Cả lớp làm vở
Bài giải
Vận tốc của xe máy là :
 105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số : 35 km/giờ
-1 hs Y(TB) đọc bài toán.
- Cho hs Y nêu cách tính vận tốc ; tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/giờ
- hs Y lên giải (1 hs K hoặc giỏi lên hướng dẫn). Cả lớp làm vở
Bài giải
Vận tốc của máy bay là :
 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số : 720 km/giờ
-HS Y, TB nêu. HS K, G nhận xét
SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docKHANH.25-26.doc