Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 27, 28

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 27, 28

Môn: Đạo đức T . 27

Bài: Em yêu hoà bình ( tiết 2 )

I/ Mục tiêu:

-Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.

-Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.

-Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

(HS giỏi:

-Biết được ý nghĩa của hoà bình

-Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.)

doc 58 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 27, 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
HAI
8/3/
2010
Đạo đức 
27
Em yêu hoà bình _T2
Tập đọc
53
Tranh làng Hồ
Toán
131
Luyện tập
 Lịch sử
27
Lễ kí Hiệp định Pa-ri.
SH đầu tuần
27
BA
9/3/
2010
Chính tả
27
Nh-V: Cửa sông
Anh văn
53
Chuyên
Toán 
132
Quãng đường
L.từ và câu 
53
MRVT: Truyền thống 
Khoa học
53
Cây con mọc lên từ hạt
Kĩ thuật
27
Lắp máy bay trực thăng _ T1
TƯ
10/3/
2010
Kể chuyện 
27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Tập đọc
54
Đất nước
Mĩ thuật
27
Vẽ tranh.
Đề tài môi trường
Thể dục
53
Chuyên
Toán
133
Luyện tập
NĂM
11/3/
2010
T.Làm văn
53
Ôn tập tả cây cối
Âm nhạc
27
-Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
-Tập đọc nhạc: TĐN số 8
L.từ và câu 
54
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Toán
134
Thời gian
Khoa học
54
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
SÁU
12/3/
2010
T.Làm văn
54
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
Anh văn
54
Chuyên
Địa lí 
27
Châu Mỹ
Thể dục
54
Chuyên
Toán
135
Luyện tập
SH Lớp
27
Tuần 27
TUẦN 27
THỨ HAI NGÀY 8 THÁNG 3 NĂM 2010
Môn:	 	Đạo đức	T . 27
Bài:	Em yêu hoà bình ( tiết 2 )	
I/ Mục tiêu:
-Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
-Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
-Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
(HS giỏi: 
-Biết được ý nghĩa của hoà bình
-Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.)	
II/ Chuẩn bị:
GV: sgk
HS: SGK, tư liệu sưu tầm
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/KTBC: hs đọc phần ghi nhớ
2/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Em yêu hoà bình ( tiết 2 )	
 b/ Bài mới:
Hoạt động 1: giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm ( bt 4, sgk)
* Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới.
* Cách tiến hành:
- hs giới thiệu trước lớp các tranh ảnh , bài báo về các hoạt động hoà bình, chống chiến tranh đã sưu tầm được.
- gv nhận xét , kết luận : 
- Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
- Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức
Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”
* Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho hs.
* Cách tiến hành
- chia nhóm 
- HD các nhóm vẽ “Cây hoà bình”
+ rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
+ hoa quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
- các nhóm vẽ tranh.
- đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình
- các nhóm nhận xét.
Kết luận : Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
4/Củng cố: Triển lãm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà bình
* Mục tiêu: Củng cố bài
* Cách tiến hành 
- làm việc nhóm : hs treo tranh và giới thiệu tranh 
- cả lớp xem tranh, nhận xét
- hs trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề Em yêu hoà bình 
- GV nhận xét , nhắc hs tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng.
5/Nhận xét - Dặn dò:
-Về xem lại ND cần ghi nhớ
Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
- nhóm 4
- nhóm 4
- các nhóm làm việc
- đại diện nhóm trình bày
- nhóm 4
- đại diện nhóm trình bày
Môn:	 	Tập đọc	T . 53
Bài:	Tranh làng Hồ	
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. ( TL được các câu hỏi 1,2,3 ).
II/ Chuẩn bị: 
GV: SGK	
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Hội thổi cơm ở Đồng Vân
Gọi hs lên đọc + trả lời câu hỏi
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Tranh làng Hồ
 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- Cho hs khá- giỏi đọc nối tiếp toàn bài.
- Cho hs quan sát tranh(sgk)
- chia đoạn : 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
– hs đọc nối tiếp từng đoạn
 . Đọc lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc
 . Đọc lần 2: kết hợp giảng nghĩa từ
- Luyện đọc theo nhóm 
- Cho hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảmcả bài.
b/ Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuụoc sống hằng ngày của làng quue Việt Nam
+ Câu 2: Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+ Câu 3
Tranh lợn ráy có những khoáy âm dương
Tranh vẽ đàn gà con
Kĩ thuật tranh
Màu trắng điệp
rất có duyên
tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ
đã đạt tới sự trang trí tinh tế
là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc
+ Câu 4:Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng
c/ Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu đoạn văn
- HS luyện đọc theo nhóm. (đoạn 1)
- Một số hs thi đọc, cả lớp chọn bạn đọc hay nhất.
4/ Củng cố: 
-Cho hs nêu ý nghĩa bài
5/ Nhận xét - Dặn dò:
-Về đọc lại bài cho kĩ (nhất là những em còn chậm
* Nhận xét tiết học 
- 2 hs Y, TB đọc bài + TLCH
- 2 hs đọc nối tiếp
- cả lớp quan sát tranh MH trong sgk
- hsY, TB đọc nối tiếp từng đoạn
- nhóm 2
- 2 hsTB, G đọc cả bài
- tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ
- đặc biệt : màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói, chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, “ nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn”
- Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi./ Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc.
- nhóm 2
- một số hs thi đọc
Môn:	 	Toán	
T . 131:	Luyện tập	
I/ Mục tiêu: 
-Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II/ Chuẩn bị:
Gv: SGK
HS: SGK, vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: 
Gọi hs nêu qui tắc tính vận tốc 
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Luyện tập
 b/ ND:
Bài 1: hs tự làm bài rồi chữa bài 
-Cùng cả lớp nhận xét
* gợi ý cho hs tính theo số đo m/giây
Cách 1 : 1050 : 60 = 17,5 (m/giây )
Cách 2 : 5 phút = 300 giây
 5250 : 300 = 17,5 (m/giây )
Bài 2: hs tự làm bài rồi chữa bài
s
130 km
147km
210m
1014m
v
4giờ
3 giờ
6 giây
13 phút
t
32,5km/giờ
49 km/giờ
35 m/giây 
78 m/phút
-Cùng cả lớp sửa bài
Bài 3: hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp sửa bài
4/Củng cố:
Cho nêu qui tắc và công thức tính vận tốc
5/Nhận xét - Dặn dò:
-Về thuộc công thức tính vận tốc và xem trước bài quãng đường
*Nhận xét tiết học 
- 2 hs Y, TB nêu. HS K, G nhận xét
-1HS Y đọc bài toán
-1HS TB lên bảng làm. Cả lớp làm vở
 Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu :
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số : 1050 m/phút
-1 HS Y đọc yêu cầu
-3 HS TB(K) lên bảng làm. Cả lớp làm nháp
-1hs TB đọc bài toán
-1hs K lên giải. cả lớp giải vào vở.
 Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là :
 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 0,5 giờ hay giờ .
Vận tốc ô tô là : 
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20 : = 40 (km/giờ)
 Đáp số : 40 km/giờ
-Vài hs yếu
Môn:	 	Lịch sử	
T . 27:	Lễ kí Hiệp định Pa-ri	
I/ Mục tiêu:
Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập , chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn về thương chiến tranh ở Việt Nam.
+Ý nghĩa Hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hàon toàn.
(HS khá giỏi: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam : thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam-Bắc trong năm 1972.)
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”
-Nhận xét, cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:Lễ kí Hiệp định Pa-ri.
 b/ HĐ:
Hoạt động 1 : làm việc cả lớp
Nêu nhiệm vụ bài học:
- Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?
- Lễ kí Hiệp định diến ra như thế nào ?
- Nội dung chính của Hiệp định.
- Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ?
Hoạt động 2 : làm việc nhóm
Thảo luận : 
+ Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ?
- đại diện nhóm trình bày 
- làm việc cả lớp
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri.
Hoạt động 4 : làm việc cả lớp 
- gv nêu lại câu thơ chúc Tết của Bác Hồ :
 “ Vì độc lập, vì tự do
 Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nhuỵ nhào”
-Cùng cả lớp nhận xét
4/ củng cố : 
hs nêu phần ghi nhớ
5/ Nhận xét - Dặn dò:
* Nhận xét tiết học
- 2 hs Y, TB đọc phần ghi nhớ. HS K, G nhận xét
-Cả lớp
-Trả lời (ND trong SGK)
- nhóm 4
- đại diện nhóm trình bày
- hs trình bày cá nhân
- Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN.
 Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút khỏi miền Nam VN.
-Cả lớp
Từ đó hs nêu ý : Hiệp định Pa-ri. Đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược : chúng ta “đánh cho Mĩ cút” để sau đó 2 năm, vào mùa xuân 1975 lại “đánh cho nguỵ nhào” , giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước
- một số hs đọc
SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
.
THỨ BA NGÀY 9 THÁNG 3 NĂM 2010
Môn:	 	Chính tả (Nh - V)	
T . 27:	Cửa sông	
I.Mục tiêu:
 -Nhớ - viết đúng bài CT khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Không mác quá 5 lỗi trong bài.
-Tìm được các tên riêng trong hai đọan trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( BT2).	
II/ Chuẩn bị : 
GV: SGK 
HS: SGK, VBT 
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: 
Cho hs nhắc lại quy tắc  ...  nhóm biểu diễn
+Ôn tập: Em vẫn nhớ trường xưa.
-GV chọn 1 HS lĩnh xướng. Chia lớp thành 2 nửa
LX:Từ đầu à êm đềm
ĐĐ: tiếp theo
HG: Tre xanh kiaà hết
-Vài em đơn ca.
-2 HS
-Chọn vài nhóm lên biểu diễn.
-Hát +VĐPH
t
b)Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc
1.Khúc nhạc dưới trăng
-Dùng tranh kể chuyện SGK
-Lắng nghe
-Hỏi một vài câu hỏi trong chuyện
-Trả lời
-Gọi vài em kể nối tiếp.
-HS kể lại chuyện theo đoạn
àGD cuộc sống lao động và tình yêu thương con người, đó là nguồn gốc tạo nên những tác phẩm nghệ thuật có giá trị .
2.Nghe nhạc
-GV mở nhạc đàn bài Ánh trăng
-Lắng nghe
3)Phần kết thúc
-Thực hiện bài tập số 1
-GV đệm đàn
-Tốp ca biểu diễn bài Em vẫn nhớ trường xưa.
-Nhận xét tiết học.
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
Thi KT-GHK II : Môn Tiếng việt
Đọc thầm và trả lời câu hỏi
(Đề do BGH ra)
Môn:	 	Toán	
T . 139:	Ôn tập về số tự nhiên	
I/ Mục tiêu: 
-Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
II/Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: SGK, vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Luyện tập chung
-Cho hs đọc 13 567 , 235 872 ; 567 175
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài:
 b/ ND:
Bài 1: cho hs đọc rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
Bài 2: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Mỗi số cho hs nêu đặc điểm của các số lẻ, số chẵn liên tiếp : hơn kém nhau  đơn vị (đối với câu b,c)
Bài 3 (cột 1): hs tự làm bài rồi chữa bài
Cho hs nêu cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng chữ số hoặc không cùng chữ số : cùng chữ số : so sánh lần lượt từ hàng lớn nhất trước ; không cùng chữ số : số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn.
Bài 5: 
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 2
-Nêu dấu hiệu chia hết cho 5
-Nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
-Cùng cả lớp nhận xét
4.Củng cố:
Cho hs Y, TB nêu lại các dầu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
5.Nhận xét - Dặn dò:
Về làm lại các bài tập
*Nhận xét tiết học 
- 3 hs Y, TB, K đọc theo thứ tự. HS G nhận xét
- hs nêu miệng:
+HS G: 472 036 953 đọc : “Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chín trăm năm mươi ba” (chữ số 5 trong số này chỉ 5 chục).
+HS Y: 70 518..(chữ số 5 trong số này chỉ 5 trăm).
+HS TB: 975 806..(chữ số 5 trong số này chỉ 5 nghìn).
+HS K: 5 713 600..(chữ số 5 trong số này chỉ 5 triệu).
- hs làm vào b
a. 998 ; 999 ; 1000 
 7999; 8000; 8001
 66665; 66666; 66667 
b. 98 ; 100 ; 102
 996; 998; 1000
 2998; 3000; 3002
c. 77 ; 79 ; 81
 299;301;303
 1999;2001;2003
- hs Y, TB làm bài trên bảng lớp
-HS K, G nhận xét
-HS Y đọc yêu cầu
-HS K: Các số chia hết cho 2: 0,2,4,6,8
-HS K: Các số chia hết cho 5: 0,5
-HS G: 0 là phần chung của hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Vậy số chia hết cho cả 2 và 5 là số có chữ số tận cùng bên phải là 0
-Vài HS trả lời miệng
Môn:	 	Khoa học	T . 56
Bài:	Sự sinh sản của côn trùng	
I/ Mục tiêu:
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng
II/ Chuẩn bị : 
GV: SGK, nội dung thảo luận
HS: 
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC:Sự sinh sản của động vật
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Sự sinh sản của côn trùng
 b/ HĐ:
Hoạt động 1: làm việc với sgk
* Mục tiêu:
- Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh.
- Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải.
- Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : làm việc theo nhóm
- các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4,5 tr/114 sgk, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Thảo luận : + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt đất của lá rau cải ?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất ?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ?
+ Bước 2 : làm việc cả lớp
- đại diện nhóm trình bày
H 1: trứng ( sau 6-8 ngày, trứng nở thành sâu )
H 2a,2b,2c : sâu (khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn)
H 3 : Nhộng ( sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng)
H 4 : Bướm (trong vòng 2,3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xoè rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi)
H 5: Bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải ; bắp cải hay súp lơ
Kết luận :
- Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a,2b,2c cho thấy càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta áp dụng các biện pháp : bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,... 
Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
* Mục tiêu:
- So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng .
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
* Cách tiến hành 
+ Bước 1 : làm việc nhóm
- các nhóm làm việc
Ruồi
gián
So sánh chu trình sinh sản : 
- Giống nhau
- Khác nhau
Đẻ trứng
Trứng nở ra dòi( ấu trùng). Dòi hoá nhộng. Nhộng nở ra ruồi
Đẻ trứng
Trứng nở thành gián con mà không các giai đoạn trung gian
Nơi đẻ trứng
Nơi có phân, rác thải, xác chết ,...
Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo
Cách tiêu diệt
- giữ vệ sinh môi trường, nhà ở, nhà vệ sinh,chuồng trại chăn nuôi,.
-Phun thuốc diệt ruồi
- giữ vệ sinh môi trường,nhà ở, nhà vệ sinh , nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,...
-Phun thuốc diệt ruồi
Kết luận :
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
4/Củng cố:
Cho nêu ND bài học
5/Nhận xét-Dặn dò : 
về nhà vẽ sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở.
* Nhận xét tiết học
- một số hs trả lời
- nhóm 4
- đại nhóm trình bày
THỨ SÁU NGÀY 19 THÁNG 3 NĂM 2010
TẬP LÀM VĂN
Thi KTGK 2 : Môn Tiếng việt
 Chính tả - Tập làm văn
(Đề do BGH ra)
ANH VĂN
chuyeân
..
Môn:	 	Địa lý	
T .28:	Châu Mĩ (tt)	
I/ Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung Mĩ và Nam Mĩ. Bắc Mix có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và mam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
-Nêu được một số đặc điểm về kinh tế cảu Hoa Kì: Có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
-Chỉ và đọc trên bảng đồ tên thủ đô của Hoa kì.
-Sử dụng tranh, ảnh , bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. 
II/ Chuẩn bị : 
GV: bản đồ thế giới, sgk.
HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: Châu Mĩ 
- Châu Mĩ giáp với những đại dương nào? Châu mĩ có những đới khí hậu nào ?
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Châu Mĩ (TT)	
 b/ ND:
3. Dân cư châu Mĩ
Hoạt động 1 : làm việc cá nhân
Bước 1: dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3 , trả lời :
- Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các châu lục ?
- Người dân từ các châu lục nào đến châu Mĩ sinh sống ?
- Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ?
Bước 2 :
- Cho hs trình cá nhân trên lớp
- Cùng cả lớp nhận xét , bổ sung
Kết luận : Châu Mĩ đứng hàng thứ ba về dân số trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
4. Hoạt động kinh tế
Hoạt động 2 : làm việc theo nhóm
Bước 1 : các nhóm quan sát hình 4, đọc sgk, thảo luận :
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Bước 2 : đại diện nhóm trình bày ; cả lớp bổ sung
Kết luận
Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nông nghiệp hiện đại ; còn Trung Nam Mĩ có nền kinh tế 
đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
5. Hoa Kì
Hoạt động 3 : làm việc nhóm
Bước 1 : cho hs chỉ trên bản đồ thế giới vị trí , thủ đô của Hoa Kì
 . Trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng hàng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế).
Bước 2 : hs trình bày
=>Kết luận lại các ý kiến của hs
4/Củng cố:
Cho nêu ND bài học
5/Nhận xét - Dặn dò:
-Về thuộc ND cần ghi nhớ. Tìm vị trí của châu Đại Dương và châu Nam Cực trên Bảng đồ thế giới
* Nhận xét tiết học
- 2 hs TB, Y nêu. HS K, G nhận xét
- làm việc cá nhân
-... thứ ba
- châu Âu, Phi, Á
- ... ở miền ven biển và miền Đông.
- một số hs trình bày
- nhóm 4
- Bắc Mĩ phát triển nhất ; Trung Nam Mĩ đang phát triển
- Bắc Mĩ : lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho,... Trung Nam Mĩ : chuối, cà phê, mía, bông,...chăn nuôi bò, cừu
- Bắc Mĩ : công nghệ kĩ thuật cao : điện tử, hàng không vũ trụ. Trung Nam Mĩ : khai thác khoáng sản.
-
 nhóm 2
- một số hs trình bày
Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa, mì, thịt, rau.
THEÅ DUÏC
Chuyeân 
.
Môn:	 	Toán	T .140
Bài:	Ôn tập về phân số	
I/ Mục tiêu: 
Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. 
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: SGK, vở 	
B/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC: 
-Cho hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9.
-Nhận xét cho điểm
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Ôn tập về phân số
 b/ Bài mới:
Bài 1: 
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 2: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3 a,b: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
-Cùng cả lớp nhận xét
Bài 4: hs tự làm bài rồi chữa bài
Cho hs nêu cách so sánh hai phân số :
- có cùng mẫu số : phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
- có cùng tử số : phân số nào có mẫu số nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
4.Củng cố:
Cho hs nêu lạ cách so sánh hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu số)
5.Nhận xét - Dặn dò:
Về làm lại các bài tập vừa học
*Nhận xét tiết học 
- 4 hs Y, TB nêu
-HS K, G nhận xét
-hs tự làm bài vào vở, sau đó cho Vài HS TB nêu miệng kết quả
-HS K, G chữa bài
a) H1 : ; H2 : ; H3 : ; H4 : 
b) H1 : 1 ; H2 : 2
 H3: 3 ; H4: 4 
-Vài hs TB, y, K lên làm bài
-HS G nhận xét
-HS TB, K lên bảng làm. Cả lớp làm vở
a) , , 
b) 
- hs làm bài b
-HS Y, TB
SINH HOAÏT LÔÙP

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanh 27-28.doc