Giáo án môn học Tuần 15 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 15 Lớp 2

 TẬP ĐỌC

 Tiết 43 + 44:Hai anh em .

I/ MỤC TIÊU :

-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài .

-Sự quan taâm ,lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của hai anh em.

- Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau

.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 GV:bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 15 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY DẠY:9.1.2012 TẬP ĐỌC
 Tiết 43 + 44:Hai anh em .
I/ MỤC TIÊU :
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài .
-Sự quan tâm ,lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của hai anh em.
- Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau
.II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV:bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra : Nhắn tin
-Gọi 2 em đọc bài “Nhắn tin” và TLCH :
+Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
+ Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
3.Dạy bài mới : 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài
-Gv sữa chữa hs đọc sai
-Giảng từ :ngạc nhiên, công bằng
-Gv hướng dẫn hs cách đọc ở bảng phụ
Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.//
*Tìm hiểu bài:
- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào.
-Họ để lúa ở đâu ?
-Người em có suy nghĩ như thế nào ?
-Nghĩ vậy người em đã làm gì ?
-Tình cảm của em đối với anh như thế nào ?
-Người anh bàn với vợ điều gì ?
-Người anh đã làm gì sau đó ?
-Điều kì lạ gì xảy ra ?
-Theo anh, em vất vả hơn ở điểm nào ?
-Người anh cho thế nào là công bằng ?
-Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ?
-Tình cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ?
=>Gd:Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau.
-Luyện đọc lại.
4.Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì?
5.Dặn dò : Đọc bài và trả lời câu hỏi
- Chuẩn bị bài Bé Hoa”câu 1,2 của bài. 
-2 em đọc bài và TLCH.
-Hs đọc mẫu bài.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng câu phát âm đúng:đám ruộng, ra đồng,rất đỗi.
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
-HS đọc chú giải.
-Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm
(Chia lúa thành hai đống bằng nhau.)
-Ở ngoài đồng.
-Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng.không công bằng.
-Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh.
-Rất yêu thương, nhường nhịn anh.
-Em sống một mình vất vả.Nếu phần của ta cũng bằng phần .. công bằng.
-Lấy lúa của mình cho vào phần em.
-Hai đống lúa vẫn bằng nhau.
-Phải sống một mình.
-Chia cho em phần nhiều.
-Xúc động, ôm chầm lầy nhau.
-Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau.
-HS đọc truyện theo vai (người anh, người em)
-Anh, em phải biết yêu thương đùm bọc nhau.
 TOÁN
TIẾT 71:100 TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I/ MỤC TIÊU : 
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.Biết tính nhẩm 100trừ đi số tròn chục,vận dụng vào giải toán.
-Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác
-Tính cẩn thận .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: Bộ toán ,Bảng phụ .
 HS:Bộ toán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra : Luyện tập 
-Ghi : 65 – 27 78 - 29 
-Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : 
* Giới thiệu phép trừ 100 - 36
- Phép trừ 100 – 36 
Nêu:Có 100 que tính, bớt đi 36 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào? 
-Giáo viên viết bảng : 100 - 36
-Mời 1 em lên bảng thực hiện tính trừ. Lớp làm nháp.
-Em nêu cách đặt tính và tính ? 100
 -36
-Bắt đầu tính từ đâu ? 064 
-Vậy 100 - 36 = ?
Viết bảng : 100 – 36 = 64
* Luyện tập .
Bài 1 :Tính :
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
4. Củng cố : 100 - 55 = 100 – 78 = 
5.Dặn dò:Về xem lại bài .Chuẩn bị bài Tìm só trừ. 
-3 em đặt tính và tính, tính nhẩm.Lớp bảng con.
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép trừ 100 - 36
+0 không trừ được 6,lấy10 trừ 6 
-1 em lên đặt tính và tính.
Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
-Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
- 0 không trừ được 6, lấy 10 trư ø6 bằng 4 viết 4, nhớ 1.
 -3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
-1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
-Vậy 100 – 36 = 64.
 100 100	 100 100 100
 - 4 - 9	- 22 - 3 - 96
 96 91	 78 97 14
 100 – 20 = 80. 100 – 70 = 30
 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90
 ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi học sinh .
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra : Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào? 
–Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
*Hoạt động 1:xử lí tình huống.
-GV phát phếu thảo luận, 
-Tình huống 1 : Nhóm 1.
Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường.
-Tình huống 2 : Nhóm 2.
-Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ.
-Tình huống 3 : Nhóm 3.
+Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường.
-Tình huống 4 :Nhóm 4.
+Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây.
-Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp?
-Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
*Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học.
-Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không.
- Yêu cầu HS quan sát sau khi thu dọn vệ sinh.
-Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làquyền và bổn phận của mỗi học sinh, đểcác em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành.
Giáo dục:Ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
4.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? 
5.Dặn dò:Học bài.Chuẩn bị bài Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 1.
-Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống.
+ Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường.
+ Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, 
thoáng mát.
+Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường.
+Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Tự liên hệ(làm được, chưa làm được) giải thích vì sao?
- 3 HS nhắc lại.
-Quan sát.
-Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
-Nhận xét.
-Vài em đọc lại.
-1 em nêu.
-Học bài.
NGÀY DẠY:10.1.2012 THỂ DỤC 
TIẾT 29:TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”
I/MỤC TIÊU:
-Thực hiện được đi thường theo nhịp . Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được .
- Thực hiện đúng thao tác kỉ thuật.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn ,linh hoạt .
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : 	1 còi
. III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1.Phần mở đầu :
-GV nhận lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học,khởi động.
-Đi dắt tay nhau,chuyển thành vòng tròn.
- Ôn bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 2x8 nhịp do cán sự điều khiển.
2.Phần cơ bản:
1/Phần mở đầu:
*Đứng tại chỗ,vỗ tay,hát
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 60m
-Đi thừơng theo vòng tròn(ngược chiều kim đồng hồ)vàhít thở,sau đó cho hs đứng lại,quay trái và giãn cách một sải tay.
2/Phần cơ bản:
*Trò chơi”Vòng tròn”
-Cho hs điểm số 1-2 cho đến hết .
-Tập nhảy chuyển đội hình từ 1 vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại .
-Gv nêu cách chơi , luật chơi :Các em đi theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ )vỗ tay theo nhịp kết hợp nghiêng người , ngả đầu như múa và đọc vần điệu : “Vòng tròn , vòng tròn . Từ một vòng tròn . Chúng ta cùng chuyển . Thành hai vòng tròn .”Khi vừa dứt tiếng tròn những em số 1 nhảy sang trái 1 bước , những em số 2 nhảy sang phải 1 bước tạo thành 2 vòng tròn , cũng làm như vậy và ngược lại .
*Ôn đi thường theo nhịp .
-Chia từng tổ tập luyện . Gv quan sát sửa chữa những hs làm sai . 
-Từ đội hình vòng tròn cho hs chuyển thành đội hình 2 hàng dọc . 
-Đi đều chia tổ cho hs ôn tập dưới sự điều khiển của tổ trửơng,sau đó cho từng tổ diễn
 báo cáo kết quả tập luyện.
3/Phần kết thúc:
-Cúi người thả lỏng .Nhảy thả lỏng
-Gv nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 
 TOÁN
TIẾT 72:TÌM SỐ TRỪ.
I/ MỤC TIÊU : 
-Biết tìm x trong các bài tập dạng:a-x=b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.
- Nhận biết số trừ , số bị trừ ,hiệu.
-Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Gv: bảng phụ 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 100 trừ đi một số.
-Ghi : 100 – 8 100 - 49 
-Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới : 
*Giới thiệu Tìm số trừ.
Nêu vấn đề: Có 10 ô vuông, sau khi bớt đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi đã bớt đi mấy ô vuông ?
-Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
-Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông ?
-Số ô vuông chưa biết ta gọi là x..
-Còn lại bao nhiêu ô vuông ?
-10 ô vuông bớt đi x ô vuo ...  chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ CHUẨN BỊ :
•Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
•Quy trình gấp, cắt, dán.
Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu : Biển báo giao thông và biển báo cấm.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt dán.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Thực hành.
Mục tiêu : Học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Bước 1 : Gấp cắt biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Gấp cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông cạnh 6 ô.
-Gấp cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4x1 ô.
-Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10x1 ô làm chân biển báo.
-Bước 2 : Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng.
-Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo nửa ô.
-Dán hình chữ nhật màu trắng giữa hình tròn.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán .
Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 222).
A/ Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
B/ Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Gấp cắt dán BBGT và biển báo cấm.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
 - Biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều/ T 2.
-Gấp cắt hình tròn.
-Gấp cắt hình chữ nhật màu trắng.
-Gấp cắt hình chữ nhật màu khác.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
THỦ CÔNG
Gấp cắt dán biển báo giao thông.
Biển chỉ lối đi thuận chiều
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
2.Kĩ năng : Gấp cắt dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
3.Thái độ : Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
- Mẫu biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
- Quy trình gấp, cắt, dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn.
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Hình dáng, kích thước màu sắc của hai biển báo thế nào ?
-Mặt biển báo hình gì ?
-Màu sắc ra sao ?
-Chân biển báo hình gì ?
Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán .
Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 222).
A/ Gấp cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
B/ Dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Gấp cắt dán hình tròn /tiết 2.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
 - Biển báo chỉ lối đi thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Hình tròn.
-Màu xanh, màu đỏ ở giữa là màu trắng.
-Hình chữ nhật.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
HÁT NHẠC
TIẾT 15:ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT,
CỘC CÁCH TÙNG CHENG,CHIẾN SĨ TÍ HON.
I/ MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản 
-Yêu thích âm nhạc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
-Gv:thanh phách
-Học sinh : Thanh phách
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định:
2. Kiểm tra: Chiến sĩ tí hon
 -Gọi HS hát lại bài.GV nhận xét
-3.Bài mới:GTB
 *Ôn bài Chúc mừng sinh nhật.Gv hát mẫu
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách(vỗ tay).
-Tập hát nối tiếp từng câu ngắn.
-Trình diễn trước lớp (đơn ca, tốp ca) vận động phụ hoạ.
-Nhận xét.
*Ôn bài hát “Cộc cách tùng cheng”
- Gv hát mẫu bài hát.
-Hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.
-Tập gõ đệm theo bài hát và hát thuộc lời ca.
*Ôn bài hát “Chiến sĩ tí hon”.
-Gv hát mẫu bài hát 
-Tập đệm theo phách, theo nhịp 2.
-HS tập hát đối đáp từng câu ngắn.
-Hát thầm.-Nhận xét.
4.Củng cố :Gọi 3 HS lên hát lại lần lượt 3 bài hát.
5.Dặn dò : -Tập lại 3 bài hát đã học.
- Chuẩn bị bài Kể chuyện âm nhạc –nghe nhạc.
NHA HỌC ĐƯỜNG
 LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI (Tiết 2)
I/MỤC TIÊU
-Biết lựa chọn 1 bàn chải thích hợp .
-Biết cách giữ gìn bàn chải .
-Ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
GV : Mô hình răng + Bàn chải
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :Tại sao phải chải răng?
- Chải răng vào lúc nào ?
3.Bài mới : GTB
 * Nếu không chải răng sau khi ăn thức ăn bám trên răng sẽ bị các vi khuẩn trong miệng lên men ,tạo thành axit làm vỡ cơ cấu men ngà của răng , vì vậy phải chọn bàn chải thích hợp .
* 1 bàn chải tốt cần đạt các yêu cầu :
Cần bàn chải thẳng .
Lông bàn chải có độ cao bằng nhau .
Lông có độ mềm vừa phải .
* Sau khi chải răng rửa sạch bàn chải , để nơi khô ráo thoáng mát , cách 3 tháng nên thay bàn chải1 lần .
* Hình thức sinh hoạt :
Sau khi ăn xong em sẽ làm gì ? ( Chải răng )
Các em cần có gì để chải răng sạch ?( Bàn chải và kem )
-Cái bàn chải tốt phải đạt yêu cầu gì?(Cần bàn chải thẳng.Lông bàn chải có độ cao bằng nhau .Lông có độ mềm vừa phải.)
 =>GdMỗi em cần có 1 bàn chải riêng để tránh bệnh truyền nhiễm .
4.Củng cố : Ghi nhớ 
Với bàn chải xinh xinh 
Em giữ riêng cho mình 
Sau mỗi bữa ăn xong 
Em chải răng thật chăm .
5.Dặn dò :Về nhà chải răng sáng khi thức dậy và sau khi ăn .Giữ gìn bàn chải tốt .
-Chuẩn bị bài Thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu .
 AN TOÀN GIAO THÔNG
 TIẾT 9 : ÔN TẬP	
I/ MỤC TIÊU :
Củng cố các kiến thức về ATGT cho HS .
HS nắm được 1 số kí hiệu đèn , biển báo ,các loại phương tiện giao thông đường bộ .
Ý thức chấp hành luật giao thông .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh ATGT .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra ;
GV đưa 1 số biển báo gọi HS xác định tên của biển báo đó .
3. Bài mới :GTB 
Khi đi trên đường phải đi như thế nào để đảm bảo an toàn ? ( Không xảy ra va quẹt,không bị ngã, bị đau)
Thế nào là nguy hiểm ? ( Là những hành vi dễ gây ra tai nạn )
Kể tên và mô tả một số đường em thường đi qua .
Thế nào là đường phố an toàn và chưa an toàn ?
Khi đi bộ trên đường các em cần thực hiện tốt điều gì ?( Đi trên vĩa hè ,nắm tay người lớn )
HS quan sát phân biệt các loại phương tiện giao thông .
+Kể tên các loại xe cơ giới .
+ Kể tên các loại xe thô sơ.
+ Xe nào đi nhanh hơn ?
Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp,xe máy cần chú ý điều gì ?
4. Củng cố :
Kể tên 1 số phương tiện giao thông đường bộ .
-GD : Tôn trọng chấp hành tốt luật giao thông .
5. Dặn dò : 
- Học bài .
Chuẩn bị bài Ôn tập sau .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tiết trước học thủ công bài gì ?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Hình dáng, kích thước màu sắc của biển báo thế nào ?
-Mặt biển báo hình gì ?
-Màu sắc ra sao ?
-Chân biển báo hình gì ?
Hoạt động 2 : Thực hành gấp cắt, dán .
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 222).
*Gấp cắt biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều.
+Bước 1:Gấp cắt biển báo giao thơng cấm xe đi ngược chiều:
. Gấp, cắt dán hình trịn màu đỏ từ hình vuơng cĩ cạnh 6 ơ.
. Cắt hình chữ nhật màu trắng cĩ chiều dài 4 ơ, rộng 1 ơ.
. Cắt hình chữ nhật màu khác cĩ chiều dài 10 ơ, rộng 1 ơ làm chân biển báo .
+Bước 2: Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều :
. Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng 
. Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ơ.
. Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình trịn .
-Gv tổ chức cho HS thực hành .
=>GDHS Học sinh có ýthức chấp hành luật lệ giao thông.
 Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS.
4.Củng cố : Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều được thực hiện qua mấy bước ?.
5. Dặn dò:Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Gấp cắt dán hình tròn /tiết 2.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
-Biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Hình trịn , dài, cĩ hai phần :mặt biển báo và chân biển báo .
-Hình tròn.
-Màu đỏ ở giữa là hình chữ nhật màu trắng.
-Hình chữ nhật.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.

Tài liệu đính kèm:

  • docG.an tuan 15.doc