Giáo án môn lớp 3 - Tuần 13

Giáo án môn lớp 3 - Tuần 13

I/ Mục tiêu:

- Biết so sánh số lớn bằng một phần mấy số lớn .

-Áp dụng để giải bài toán có lời văn.

-Bài tập cần làm:bài 1 , bài 2 , bài 3 ( cột a , b )

II/ Chuẩn bị:

* GV: Bảng phụ, phấn màu.

* HS: VBT, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

 2. Bài cũ: Luyện tập.

-Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4.

3 Bài mới

Giới thiệu bài – ghi tựa.

Các hoạt động dạy học

 

doc 40 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13: 
Kế hoạch giảng dạy tuần 13
Thứ 2
Chào cờ.
Tập đọc.
Tập đọc – Kể chuyện.
Toán .
Hát.
Sinh hoạt đầu tuần.
Người con của Tây Nguyên
. Người con của Tây Nguyên
So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn 
On bài hát : Con chim non (lời 1).
Thứ 3
Chính tả.
Toán.
Thể dục.
TNXH.
Đạo đức.
Nghe viết: Đêm trăng trên Hồ Tây
Luyện tập
On các động tác của bài TDPTC.
 Không chơi các trò chơi nguy hiểm
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Thứ 4
Tập đọc 
Toán.
Luyện từ và câu.
Cửa Tùng
Bảng nhân 9
Mở rộng vốn từ : Từ địa phương . Dấu chấm, chấm than hỏi 
Thứ 5
Chính tả.
Toán.
Thể dục.
TNXH.
TC
Vàm Cỏ Đông 
Luyện tập
Học học động tác nhảy của bài TDTTC.
Không chơi các trò chơi nguy hiểm .
Cắt dán chữ H,U,.
Thứ 6
Làm văn.
Toán.
Mỹ thuật.
Tập viết.
Sinh hoạt lớp.
Viết thư
Gam
Vẽ trang tí cái bát 
Ôn chữ hoa I.
Sinh hoạt lớp.
Tuần 13: 
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Toán.
Tiết 61: So sánh số lớn bằng một phần mấy số bé.
I/ Mục tiêu:
- Biết so sánh số lớn bằng một phần mấy số lớn .
-Áp dụng để giải bài toán có lời văn.
-Bài tập cần làm:bài 1 , bài 2 , bài 3 ( cột a , b )
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
 2. Bài cũ: Luyện tập.
-Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
3 Bài mới 
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Các hoạt động dạy học
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HTĐB
10’
10’
10’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
a) Ví dụ.
- Gv nêu bài toán.
- Gv : Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
b) Bài toán.
- Gv yêu cầu Hs đọc bài toán.
+ Mẹ bao nhiêu tuổi?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
+ Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải.
* Hoạt động 2: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời Hs đọc dòng đầu tiên của bảng.
- Gv hỏi:
+ 8 gấp mấy lần 2?
+ Vậy 2 bằng một phần mấy 8 ?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv chốt lại.
Bài 2:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là:
 24 : 6 = 4 (lần)
 Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên.
 Đáp số : 1/4.
 Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách giải bài toán có lời văn.
Bài 3:
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. 
Gv yêu cầu Hs quan sát hình a) và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có trong hình này.
Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh?
Vậy trong hình a), số hình vuông màu xanh bằng một mấy số hình vuông màu trắng?
Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
Số hình vuông màu trắng gấp 3 lần số hình vuông màu xanh.
Số hình vuông màu trắng gấp 2 lần số hình vuông màu xanh.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc lại đề toán: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
Hs đọc đề bài toán.
Mẹ 30 tuổi.
Con 6 tuổi.
Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 5 lần.
Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
8 gấp 4 lần 2.
2 bằng bằng ¼ của 8.
Hai Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Bài toán thuộc dạng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Hs làm bài vào VBT. Một Hs lên sửa bài.
Hs chữa bài vào vở.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hình a) có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng.
Số hình vuông màu trắng gấp 5: 1 = 5 lần số hình vuông màu xanh.
Số hình vuông màu xanh bằng 1/5 số hình vuông màu trắng.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Cả lớp nhận xét bài của bạn.
 5.Củng cố – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 3, 4. 
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Toán.
Tiết 62: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
-Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số b, số b bằng một phần mấy số lớn.
-Biết giải bài toán có lời văn (hai bước tính)
-Bài tập cần làm :bi 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
Chuẩn bị :
* GV: Phấn màu, bảng phụ .
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3
-Một em sửa bài 4.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
 Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
10’
10’
10’
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
- Mục tiêu: Củng cố cho Hs thực hiện so sánh số lớm gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời Hs đọc dòng đầu tiên của bảng.
- Gv hỏi:
+ 12 gấp mấy lần 3?
+ Vậy 3 bằng một phần mấy 12 ?
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- GV yêu cầu Hs làm các phần còn lại vào VBT.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.
-Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Giải toán bằng hai phép tính. 
Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì?
+ Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu, ta phải biết điều gì?
+Gv yêu cầu Hs tìm số bò.
+ Vậy số bò gấp mấy lần số trâu?
+ Vậy số trâu bằng một phần mấy số bò?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Số con bò có là:
 7 + 28 = 35 (con)
 Số con bò gấp số con trâu một số lần là;
 35 : 7 = 5 (lần)
 Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò. 
 Đáp số: 1/5 lần.
Bài 3:
- Gv mời Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
 Số con vịt đang bơi ở dưới ao là:
 48 : 8 = 6 (con vịt)
 Số con vịt đang ở trên bờ là:
 48 – 6 = 42 (con vịt)
 Đáp số : 42 con vịt.
* Hoạt động 3: Làm bài 4 .
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết xếp hình theo mẫu.
Bài 4:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm
- GV cho Hs chơi trò “ Ai xếp hình nhanh”. yêu cầu trong 5 phút nhóm nào xếp hình xong đúng, thì chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng nhất.
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
-12 gấp 4 lần 3.
Vậy 3 bẳng ¼ của 12.
Hs làm vào VBT.
Hai Hs đứng lên trả lời.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Ta phải biết số bò gấp mấy lần số trâu.
-Ta phải biết có bao nhiêu con bò.
Số con bò 7 + 28 = 35 con.
Số bò gấp 35 : 7 = 5 lần số trâu.
Số trâu bằng 1/5 số bò.
Hs làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
Hs chữa bài vào VBT.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs chia thành hai nhóm.
Hs chơi trò chơi xếp hình.
Hs nhận xét.
 Củng cố – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 4, 5.
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Toán.
Tiết 63: Bảng nhân 9. 
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán , biết đếm thêm 9 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 không ghi kết quả, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
-Một Hs đọc bảng nhân 8.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
HTĐB
10’
10’
10’
 Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 9.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu thành lập được bảng nhân 9
- Gv gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn?
- 9 hình tròn được lấy mấy lần?
-> 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 9 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.
- Gv viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 9 x 3.
- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần bài học.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân này.
-Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc lại cho Hs thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs giải toán có lời văn.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Lớp 3B có mấy tổ?
+ Mỗi tổ có bao nhiêu Hs?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính lớp 3B có tất cả bao nhiêu bạn ta làm như thế nào?
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Hoạt động 3: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết điền các chữ số thích hợp vào ô trống.
 Bài 4:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Số đầu tiên trong dãy là số nào?
+ Tiếp sau số 9 là số naò?
+ 9 cộng mấy thì bằng 18?
+ Tiếp theo số 18 là số naò?
+ Em làm như thế nào để tìm được số 27?
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào VBT.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
 Hs quan sát hoạt động của Gv và trả lời: Có 9 hình tròn.
Được lấy 1 lần.
Hs đọc phép nhân: 9 x 1 = 9.
9 hình tròn được lấy 2 lần.
9 được lấy 2 lần.
Đó là: 9 x 2 = 18.
Đó là: 9 x 3 = 27.
Hs đọc phép nhân.
Hs tìm kết quả các phép còn lại,
-Hs đọc bảng nhân 9 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bà ... trường (tiết 2).
I/ Mục tiêu:
- Biết : HS phải có phải bổn phận tham gia việc lớp, việc trường .
-tự giác tham gia việc lớp , việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công
trường.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung câu chuyện “ Tại con chích chòe”.
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bi cũ: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1).
- Gọi 2 Hs làm bài tập 3 VBT.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bi – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
10’
10’
10’
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “ Tại con chích chòe”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
 - Gv đọc truyện “ Tại con chích chòe” – Bi Thị Hồng Khuyn – Lạc Sơn – Hòa Bình.
 - Gv chia Hs thnh 4 nhĩm. Gv đưa ra câu hỏi, Hs thảo luận.
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Tưởng ? Vì sao?
Nếu em là bạn Tưởng thì em sẽ lm thế no?
- Gv nhận xt cu trả lời của các nhóm.
=> Gv chốt lại: Việc làm của bạn Tưởng như thế là sai. Để có tiền góp quỹ đội, vì lợi ích chung, bạn nào cũng tham gia, bởi vậy Tưởng cũng tham gia cùng với các bạn. Có như thế , công việc mới nhanh chóng được hoàn thành tốt.
* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.
- Mục tiêu: Giúp Hs thể hiện ý kiến của mình.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi: viết ra giấy những việc em đ tham gia với lớp, với trường trong tuần vừa qua..
- Gv nhận xét, đưa ra lời khen, nhắc nhở với Hs.
- Gv hỏi: Em hiểu thế nào là “ Tích cực” tham gia vào việc lớp, việc trường?
=> Gv chốt lại: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là hoàn thành tốt công việc mình đựơc giao theo hết khả năng của mình. Ngồi ra, nếu cĩ điều kiện và khả năng có thể giúp những người khác hoàn thành tốt nhiệm vụ.
* Hoạt động 3: Văn nghệ.
- Mục tiêu: Qua các bài hát giúp cho các em biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia.
- Các nhóm sẽ hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
PP: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đọc lại.
Hs thảo luận nhĩm.
Đại diện các nhóm lên trình by.
Nhĩm khc bổ sung ý kiến.
Hs lắng nghe.
PP: Thảo luận, giảng giải.
-Hs viết ra giấy nhp những việc mình đ lm trong tuần vừa qua.
4 cặp Hs đứng lên trình by.
Nhĩm khc nhận xt, bổ sung.
3 – 4 Hs trả lời.
1 –2 Hs nhắc lại.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.
Các nhóm cử một đại diện lên tham gia.
Hs nhận xt.
5.Củng cố – dặn dò.
Về nhà làm tiếp bài tập.
Chuẩn bị bi sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
Nhận xet bài học.
 Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Thủ công 
 Bài 8: Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1).
I/ Mục tiêu:
-Biết cách kẻ , cắt ,dán chữ H, U
 - Kẻ cắt dán được chữ H, U . Các nét tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng 
II/ Chuẩn bị:
GV: Mẫu chữ H, 
Tranh quy trình kẻ, cắt, dn chữ H, U. 
 Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, ko 
 HS: Giấy thủ cơng, ko, hồ hn, bt chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát.
2Bài cũ: Cắt, dn chữ I, T.
- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dn chữ I, T.
- Gv nhận xét.
3Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
7’
23’
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ H, U.
- Gv giới thiệu chữ H, U Hs quan st rt ra nhận xt.
+ Nt chữ rộng 1 ơ.
+ Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H v chữ U theo chiều dọc thì nửa bn tri v nửa bn phải của chữ trông khít nhau.
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ H, U.
Bước 1: Kẻ chữ H, U.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật cĩ chiều di 5 ơ, rộng 1 ơ, tròn mặt tri tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vo 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ H, U theo các điểm đ đánh dấu như ( H. 2a, 2b). Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn góc như hình 2c.
Bước 2: Cắt chữ H, U.
- Gấp đôi hình chữ nhật đ kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ phần gạch chéo (H.3a, 3b). mở ra được chữ H, U theo mẫu (H. 1).
Bước 3: Dán chữ U, H.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đ định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs quan st.
Hs lắng nghe.
PP: Quan st, thực hnh.
Hs quan st.
Hs quan st.
5.Củng cố – dặn dò.
Về tập lm lại bi.
Chuẩn bị bi sau: Cắt, dn chữ H, U (Tiết 2).
Nhận xt bi học.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tự nhiên xã hội
Tiết 25
 Bài 25: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo).
I/ Mục tiêu:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của học sinh khi ở trường như hoạt động học tập vui chơi ,văn nghệ ,thể dục thể thao ,lao động vệ sinh ,tham quan ngoại khoá .
-Nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt đông đó 
-Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 48, 49 SGK. 
-Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Một số hoạt động ở trường.
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Công việc chính của Hs ở trường ? 
 + Kể tên các môn học em đã học ở trường?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
HTĐB
15’
15’
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
- Mục tiêu: Hs biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu học. Biết một số điểm can chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Quan sát hình.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát các hình 48, 49 SGK và trả lời các câu hỏi:
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức lỉ kuật của các bạn trong hình?
- Gv nhận xét và chốt lại.
=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ 
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
- Mục tiêu: Giới thiệu được hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
 1. Em hãy kể tên các hoạt động ?
 2. Ích lợi của các hoạt động đó?
 3. Em làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Gv giới thiệu lại các hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs bằng các hình ảnh và bổ sung những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức mà các em chưa được tham gia.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv chốt lại.
=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh ; giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức ; mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội ; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
PP: Thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình.
Các cặp lần lượt lên hỏi và trả lời các câu hỏi.
Hs cả lớp bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs mỗi em hoàn thành bảng trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs lắng nghe.
5 .Củng cốt – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Nhận xét bài học.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 20009
Tự nhiên xã hội
Tiết 26
 Bài 26 : Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết cc trị chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau , chạy đuổi nhau ..
-Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi viu vẻ và an toàn .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 50, 51.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Một số hoạt động ở trường (tiết 2)
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp?
 + Nêu ích lợi của các hoạt động đó? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
15’
15’
* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
- Mục tiêu: Hs biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời các câu hỏi với bạn.
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?
+ Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Sau những giờ học mệt mỏi, các em can đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi, song không nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng không nên chơi những trò chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Hs biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- Gv yêu cầu lần lượt từng Hs trong nhóm kể từng trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ.
- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong những trò chơi đó, trò chơi nào có ích, những trò nào nguy hiểm?
- Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi đẻ chơi sao cho vui, khỏe mạnh và an toàn.
Bước 2: Thực hiện.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại.
Ví dụ:
+ Chơi bắn súng dễ bắn vào đầu, mắt người.
+ Leo trèo dễ bị té ngã.
+ Đá bóng ở long đường dễ gây ra tai nạn 
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình trong SGK
Hs trao đổi theo cặp các câu hỏi trên.
Hs từng nhóm đặt câu hỏi và trả lời.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs lắng nghe.
PP: Thảo luận.
Hs trong nhóm kể những trò mình thường chơi.
Hs xem xét và trả lời.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
5 .Củng cố– dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.
Nhận xét bài học.


Tài liệu đính kèm:

  • docga tuan 13.doc