Giáo án môn Tập đọc lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16

Giáo án môn Tập đọc lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16

I) Mục Tiêu:

A. Tập đọc:

1) Rèn kú năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai dc phương ngữ: Bok Pa, trên đỉnh, càn quét, lũ làng, Sao Rua, mạnh hung, người Thượng.

2) Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.

B. Kể chuyện:

1) Rèn kú năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

2) Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 21 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1819Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc lớp 3 - Tuần 13 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13: Chủ điểm: bắc - trung - nam
 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2005
Tiết 37: 	Taọp ủoùc-Keồ chuyeọn
Người con của tây nguyên
I) Mục Tiêu:
A. Tập đọc: 
1) Rèn kú năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh dễ viết sai dc phương ngữ: Bok Pa, trên đỉnh, càn quét, lũ làng, Sao Rua, mạnh hung, người Thượng.
2) Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống pháp.
B. Kể chuyện:
1) Rèn kú năng nói: Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
2) Rèn kĩ năng nghe.	
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Anh hùng Núp trong sách giáo khoa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
hoạt động dạy
hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài luôn nghĩ đến miền Nam và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Luyện đọc;
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên viết bảng từ Brok.
Giáo viên nhắc học sinh nghỉ hụi rõ sau các dấu câu, cụm từ.
Cho học sinh tìm hiểu các từ Núp, bok, càn quét, lũ làng, sao xua, mạnh hung, người thượng, kêu, coi.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?
Hai học sinh đọc bài.
Học sinh đồng thanh: brok.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
1 học sinh đọc đoạn 1.
Đi dự Đại hội thi đua.
ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì ? 
Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa ? 
Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của minh ?
Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì ? 
Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao ?
4) Luyện đọc lại:
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3
Gọi vài học sinh thi đọc.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Kể chuyện
a) Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của tây Nguyên.
b) Hướng dẫn học sinh kể bằng lời của nhân vật.
Có thể kể theo lời anh Núp, anh thế, một người dân làng Kông Hoa.
Kể đúng chi tiết trong câu chuyện nhưng có thể dùng từ đặt câu khác, tưởng tượng thêm vài chi tiết phụ không lệ thuộc hoàn toàn vào lời văn.
Học sinh chọn vai, suy nghĩ về lời kể.
5) Củng cố, dặn dò;
Giáo viên khen ngợi học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay.
Đất nước minh ... làm rẫy giỏi.
Núp được mời ... khắp nhà.
Nghe anh Núp ... đúngđấy.
Đại hội tặng ... cho Núp.
Mọi người ... mãi nửa đêm.
Vài học sinh tiếp nối nhau đọc.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh đọc thầm để hiểu yêu cầu bài.
Học sinh thi kể.
Học sinh nêu ý nghĩa truyện.
Thứ tư ngày 30 tháng 11năm 2005
 Tiết 38: Taọp ủoùc
vàm cỏ đông
I. Mục Đích - Yêu Cầu: 
1. Rèn kú năng đọc thành tiếng:
	Chú ý đọc các từ ngữ: dòng sông, xuôi dòng, Vàm Cỏ ẹông, ở tận, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy, sữa mẹ, vườn cây, ăm ắp, đêm ngày, ...
Ngắt nhịp đúng các câu thơ nhịp 3/4 (các câu 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 12), nhịp 4/3 (câu 1), nhịp 3/2/2 (câu 10, câu 11), nhịp 2/3/2 (câu 8).
Giọng đọc bộc lộ được tình cảm với dòng sông quê hương.
2. Rèn kỉ năng đọc - hiểu:
Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ được chú giải trong bài (Vàm Cỏ ẹông, ăm ắp).
Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được niềm tự hào và tình cảm yêu thương của tác giả đối với dòng sông quê hương.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
	ảnh minh họa bài thơ trong sách giáo khoa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra học sinh kể lại câu chuyện Người con của tây nguyên.
Nhận xét ghi điểm học sinh.
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài:
Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 b.Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 Đọc từng khổ thơ.
Hướng dẫn học sinh nghỉ hơi đúng trong một số câu thơ.
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ khó: Vàm cỏ đông, ăm ắp, sóng nước chơi vơi, trang trải.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
2, 3 học sinh kể, mỗi em một đoạn.
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
Học sinh tiếp nối nhau đọc.
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc toàn bài.
Tình cảm của tác giả đối với dòng sông thể hiện qua những câu nào ở khổ thơ 1.
Dòng sông Vàm Cỏ ẹông có những nét gì đẹp ?
Vì sao tác giả ví con sông quê mình như dòng sữa mẹ ?
Học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên đọc - hướng dẫn học sinh đọc thuộc bài thơ.
Củng cố - dặn dò:
Một học sinh đọc ý nghĩa bài thơ.
Về nhà học thuộc cả bài.
Học sinh thi đọc từng khổ thơ - cả bài.
 Thứ năm ngày 01tháng 12 năm 2005
 Taọp ủoùc
Tiết 39: cửa tùng 
I. Mục Đích - Yêu Cầu: 
1. Rèn kú năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: Bến hải, dấu ấn, hiền lương, biển cả, mênh mông, cửa tùng, mặt biển, cài vào, sóng biển, ...
Biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
2. Rèn kú năng đọc - hiểu:
Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài.
Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
	ảnh minh họa bài thơ trong sách giáo khoa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc lòng bài Vàm Cỏ ẹông - trả lời câu hỏi.
Nhận xét ghi điểm.
Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn.
Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh nghỉ hơi đúng các câu văn.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Cửa tùng ở đâu ?
Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải 
2, 3 học sinh đọc bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc.
Học sinh tìm hiểu các từ ngữ được chú giải Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim.
+ ở nơi dòng sông Bến hải gặp biển.
+ Thôn xóm mướt màu xanh của 
có gì đẹp ?
Em hiểu thế nào bà chúa của các bãi tắm ?
Sắc màu nước biển Cửa tùng có gì đặc biệt ?
Người xưa so sánh bãi biển Cửa tùng với cái gì ?
4) Luyện đọc lại:
Giáoviên đọc diễn cảm đoạn 2.
Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn đọc hay nhất.
5) Củng cố - dặn dò:
Gọi học sinh nêu nội dung bài.
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
luỹ tre làng và những rặng phi lao ...
+ Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
+ Thay đổi 3 lần trong một ngày.
+ Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển.
Học sinh đọc đúng đoạn văn.
3 học sinh nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
1 học sinh đọc cả bài.
Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
Tuần 14: Chủ điểm: anh em một nhà
 Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2005
 Taọp ủoùc – keồ chuyeọn
Tiết 40: người liên lạc nhỏ 
I. Mục Đích - Yêu Cầu: 
A. Tập đọc:
1. Rèn kú năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui, ...
Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kỉ năng đọc - hiểu:
Hiểu các từ được chú giải cuối tryện.
Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kú năng nói: 
Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Rèn kỉ năng nghe
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
Tranh minh họa truyện sách giáo khoa.
Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài Cửa Tùng.
Nhận xét cho điểm học sinh.
Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu chủ điểm, bài đọc.
2) Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc đúng một số câu văn.
2, 3 học sinh tiếp nối nhau đọc.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
Học sinh tìm hiểu các từ ngữ 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? 
Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông giá Nùng ?
Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? 
Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch.
4) Luyện đọc lại
Giáoviên đọc diễn cảm đoạn 3.
Hướng dẫn học sinh đọc phân biệt lời người dẫn chuyện bọn giặc, Kim Đồng.
Kể chuyện
a) Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện, học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
b) Hướng dẫn kể toàn chuyện theo tranh.
Giáo viên nhận xét, nhắc nhở cả lớp chú ý: Có thể kể theo 1 trong 3 cách.
Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh hoạ.
Cách 2: Kể có đầu có cuối nhưng không cần kỉ như văn bản.
Cách 3: Kể sáng tạo.
4) Củng cố, dặn dò
Qua câu chuyện, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên thế nào ?
Giáo viên nhận xét tiết học.
mới được chú giải cuối bài.
Cả lớp đọc đoạn 1, 2.
Bảo vệ ... địa điểm mô.
Vì vùng này ... địa phương.
Đi rất cẩn thận ... ven đường.
Kim Đồng rất nhanh trí ... bảo vệ cán bộ.
1 học sinh đọc cả bài.
Sau đó mời một vài nhóm học sinh thi đọc đoạn 3 theo cách phân vai .
Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
Một học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1.
Từng cặp học sinh tập kể.
4 học sinh tiếp nối thi kể trước lớp.
1, 2 học sinh kể toàn chuyện.
Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2005
 Tập đọc 
Tiết 41: nhớ việt bắc 
I. Mục Đích - Yêu Cầu: 
1. Rèn kú năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: Đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng.
Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng các câu thơ lục bát. biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
2. Rèn kỉ năng đọc - hiểu:
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
3. Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
Bản đồ để chỉ cho học sinh biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra học sinh kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thở.
3) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
 Người  ... o bố mẹ.
Vì ông lão ... vất vả làm ra.
Anh đi xay thóc ... lấy tiền mang về.
Người con ... không hề sợ bỏng.
3, 4 học sinh thi đọc đoạn văn.
1 học sinh đọc cả truyện.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh quan sát lần lượt 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung, tự sắp xếp ...
Học sinh đọc yêu cầu.
Dựa vào tranh đã được sắp xếp kể lại từng đoạn, cả truyện.
Học sinh phát biểu tự do.
Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2005
	Taọp ủoùc
Tiết 44: nhà bố ở
I. Mục Đích - Yêu Cầu: 
1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ ngữ: Páo, ngọn núi, nhoà dần, quanh co, leo đèo, chót vót ...
Bước đầu biết đọc bài thơ thể hiện đúng tâm trạng ngạc nhiên, ngở ngàng của bạn nhỏ miền núi lần đầu tiên về thăm bố ở Thành phố.
2. Rèn kỉ năng đọc - hiểu:
Hiểu nội dung bài: Sự ngạc nhiên, ngở ngàng của bạn nhỏ miền núi về thăm bố ở Thành phố. Bạn thấy cái gì củng khác lạ nhưng vẫn gợi nhớ đến quê nhà.
3. Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
	Tranh minh hoạ bài thơ trong sách giáo khoa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh kể ở đoạn của câu chuyện Hủ bạc của người cha. Sau đó trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc bài thơ.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng dòng thơ.
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
Giáo viên nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các khổ thơ.
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
3) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
 Quê Páo ở đâu ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
Páo đi thăm bố ở đâu ?
3 học sinh tiếp nối nhau kể.
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc đọc 2 dòng thơ.
Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
Quê Páo ở miền núi ... đèo dóc quê nhà ...
Páo đi ... Thành phố.
Những điều gì ở Thành phố khiến Páo thấy lạ ?
Páo nhìn Thành phố bằng con mắt của người miền núi luôn so sánh cảnh, vật ở Thành phố với cảnh, vật ở quê mình.
Qua bài thơ, em hiểu điều gì về bạn Páo ?
4) Học thuộc lòng bài thơ
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự học thuộc lòng những khổ thơ mình thích.
5) Củng cố, dặn dò
Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.
Yêu cầu học sinh tìm hiểu tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta để chuẩn bị làm tốt bài tập, tiết LTVC sau.
Con đường ... như đi vào trong ruột.
Lần đầu ... nhớ đến cảnh, vật ở quê nhà.
1 học sinh đọc lại bài thơ.
Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ.
 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2005
 Taọp ủoùc
Tiết 45: nhà rông ở tây nguyên 
I. Mục Đích - Yêu Cầu: 
1. Rèn kú năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ ngữ: múa ròng chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, tập trung, buôn làng.
Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
2. Rèn kú năng đọc - hiểu:
Nắm được nghĩa của các từ mới.
Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.
3. Học thuộc lòng những khổ thơ em thích.
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
	ảnh minh hoạ nhà rông sách giáo khoa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra học sinh học thuộc lòng những khổ thơ em thích trong bài Nhà bố ở - Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn:
Hướng dẫn học sinh chia đoạn.
Gọi học sinh đọc từng đoạn.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
3) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? 
Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
3 học sinh đọc bài.
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc.
Đoạn 1: 5 dòng đầu.
Đoạn 2: 7 dòng tiếp.
Đoạn 3: 3 dòng tiếp.
Đoạn 4: còn lại.
Nhà rông ... không vướng mái.
Gian đầu ... dùng khi cúng tế.
Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
Từ gian thứ ba dùng để làm gì?
Em nghỉ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài ...
4) Luyện đọc lại
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn đọc hay.
5) Củng cố, dặn dò 
Gọi học sinh nêu hiểu biết mình có được sau khi đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Vì gian giữa ... tiếp khách của già làng.
Là một ... bảo vệ buôn làng.
4 học sinh tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn.
Một vài học sinh thi đọc.
Chủ điểm: thành thị và nông thôn
 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2005
 Tuần 16: Taọp ủoùc – keồ chuyeọn
 Tiết 46: đôi bạn
I) Mục Tiêu:
A. Tập đọc: 
1) Rèn kú năng đọc thành tiếng: 
Chú ý các từ ngữ: sơ tán, san sát, mườn mược, lắp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng, ...
Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
2) Rèn kú năng đọc hiểu:
Hiểu các từ ngữ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình cảm thuỷ chung của người Thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
B. Kể chuyện:
1) Rèn kú năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
2) Rèn kĩ năng nghe.	
II) Đồ Dùng Dạy Học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. 
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 
2) Luyện đọc
a) Giáo viên đọc toàn bài.
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng đoạn.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ khó chú giải sau bài.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Hai học sinh đọc bài.
Học sinh đọc tiếp nối nhau từng đoạn.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài
Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
ở công viên có những trò chơi gì ? 
ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen ?
Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ?
Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đở mình.
4) Luyện đọc lại
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
Kể chuyện
Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn.
Hướng dẫn học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
 5) Củng cố, dặn dò
Giáo viên chọn 1, 2 câu hỏi sau:
 + Em nghỉ gì về những người sống ở làng quê sau khi học bài này ?
 + Em nghỉ gì về những người sống ở Thành phố, thị xã sau khi học bài này ?
Giáo viên khen ngợi những học sinh đọc tốt, kể chuyện giỏi.
Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện.
Thành và Mến ... ở nông thôn.
Thị xã có ... lấp lánh như sao sa.
Có cầu trượt, đu quay.
Nghe tiếng ... vùng vẫy tuyệt vọng.
Học sinh tự phát biểu.
Vài học sinh thi đọc đoạn 3.
1 học sinh đọc cả bài.
Học sinh nhìn bảng đọc gợi ý từng đoạn.
1 học sinh kể mẫu đoạn 1.
Từng cặp học sinh tập kể.
3 học sinh tiếp nối nhau thi kể.
1 học sinh kể toàn chuyện.
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2005
 Taọp ủoùc
Tiết 47: về quê ngoại 
I. Mục Đích - Yêu Cầu: 
1. Rèn kú năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi ...
Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
2. Rèn kú năng đọc - hiểu:
Hiểu các từ ngữ trong bài: hương trời, chân đất.
Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
	Tranh minh hoạ bài đọc.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh tiếp nối nhau kể.
Giáo viên nhận xét - ghi điểm học sinh.
B. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Đọc từng câu.
Đọc từng khổ thơ.
Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ được chú giải trong bài.
3) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Câu nào cho biết điều đó ? 
Quê ngoại bạn ở đâu ?
Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
Bạn nhỏ nghỉ gì về những người làm ra hạt gạo ?
3 học sinh tiếp nối kể.
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 8 câu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc.
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Bạn ở ... bao giờ có đâu.
ở nông thôn.
Đầm sen nở ... trôi êm đềm.
Bạn ăn hạt gạo ... thương bà 
Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ?
4) Học thuộc lòng bài thơ
Giáo viên đọc lại bài thơ.
5) Củng cố, dặn dò
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
Em nào có quê ở nông thôn ?
Em có cảm giác như thế nào khi về quê ?
Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
ngoại mình. 
Bạn yêu thêm ... sau chuyến về thăm quê.
Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
 Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2005
 Taọp ủoùc
Tiết 48: ba điều ước 
I. Mục Đích - Yêu Cầu: 
1. Rèn kú năng đọc thành tiếng:
Chú ý các từ ngữ: thợ rèn, tấp nập, rình rập, bồng bền ...
Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, gây ấn tượng ở những gợi tả gợi cảm.
2. Rèn kú năng đọc - hiểu:
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng.
II. Đồ Dùng Dạy Học: 
	Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III) Hoạt Động Dạy - Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại.
Nhận xét - ghi điểm.
B. Dạy học bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc.
a) Giáo viên đọc toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Đoạn 1: Từ đầu đến ra đi.
Đoạn 2: Từ lần kia ... chẳng làm chàng vui.
Đoạn 3: Chỉ còn ... trở về quê.
Đoạn 4: Còn lại.
3) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
 Nêu ba điều ước của chàng thợ rèn.
Vì sao ba điều ước được thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho chàng ?
Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước ?
Nếu có ba điều ước, em sẽ ước những gì ?
4) Luyện đọc lại
Gọi học sinh tiếp nối nhau thi đọc.
5) Củng cố, dặn dò
Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung để làm tốt bài tập 2 tiết TLV tới.
3 học sinh đọc bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
Chàng ước được ... ngắm cảnh trên trời dưới biển.
Rít chán làm vua ... hết hứng thú.
Làm việc ... điều đáng mơ ước. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13-16.doc