Giáo án môn Tập làm văn lớp 3 - Tuần 5 đến tuần 8

Giáo án môn Tập làm văn lớp 3 - Tuần 5 đến tuần 8

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng viết chính tả.

- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài người lính dũng cảm.

- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần đề lẫn: n/l

2. Ôn bảng chữ:

- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng

- Học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp hoặc bảng quay viết nội dung bài tập 2 a,b.

- Bảng phụ hoặc bảng quay kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1676Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tập làm văn lớp 3 - Tuần 5 đến tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2005
 Tiết 9: Chính tả (nghe - viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
Phân biệt n/l, en/ng. Bảng chữ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài người lính dũng cảm.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần đề lẫn: n/l
2. Ôn bảng chữ:
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng
- Học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp hoặc bảng quay viết nội dung bài tập 2 a,b.
- Bảng phụ hoặc bảng quay kẻ bảng chữ và tên chữ ở bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi hs viết tiếng chứa âm vần khó.
- Gv nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs nghe - viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- Một HS đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Đoạn văn này kể chuyện gì?
- Đoạn văn trên có mấy câu
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa.
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì?
- GV đọc các từ khó dễ lẫn : quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay,...
b. Gv đọc cho hs viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
a. Bài tập 2: Lựa chọn.
- Gv mời 2 hs lên bảng làm bài.
- Cả lớp chữa bài trong vở hoặc VBT.
b. Bài tập 3: 1 hs đọc yêu cầu.
Gv gọi hs tiếp nối nhau điền vở 9 chữ và tên chữ. Yêu cầu hs học thuộc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hai ba HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự 28 tên chữ.
-Xem bài tới: tập chép:
 + Mùa thu của em, vần oam. 
 + Phân biệt Un, en/eng 
2 HS viết loay hoay gió xoáy, hàng rào, giáo dục.
2 HS đọc thuộc lòng 19 tên chữ.
Cả lớp đọc thầm theo.
HS viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó dễ lẫn.
Hs làm bài vào vở hoặc VBT.
3 HS lên bảng làm bài đúng hs đọc lại.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Cả lớp viết vào vở
Thứ năm,ngày 06 tháng 10 năm 2005
 Tiết 10: Chính tả (tập chép)
MÙA THU CỦA EM
Vần oam. Phân biệt l/n , en/eng
I. Mục đích, yêu cầu:
+ Rèn kỹ năng viết chính tả
 - Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em.
 - Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể bốn chữ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa. Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ôli.
 - Ôn luyện vần khó - vần vam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: Un hoặc en/eng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to - hoặc bảng lớp - chép sẵn bài thơ "Mùa thu của em".
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv đọc từ khó:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hs tập chép
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- Gv đọc bài thơ trên bảng
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
+ Tên bài viết ở vị trí nào?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
+ Các chữ đầu câu cần viết thế nào?
b. Học sinh chép bài vào vở
c. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gv gọi học sinh chữa bài
- Cả lớp và Gv nhận xét.
 Câu a. Sóng vổ râm ạp
 b. Mèo ngoạm miếng thịt.
 c. Đừng nhai nhồm nhoàm
b. Bài tập 3: Lựa chọn
 a. Nắm, lắm, gạo nếp
 b. Kèn, kẻng, chén
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chọn trước nội dung họp, diễn biến một cuộc họp để làm mẫu trong tiết TLV tới.
HS viết vào bảng bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng
Hai HS nhìn bảng đọc lại bài.
5 - 7 HS mang vở chấm.
Cả lớp làm vào vở
TUẦN 6: Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2005
 Tiết 11: Chính tả (nghe - viết)
BÀI TẬP LÀM VĂN
Phân biệt eo/oeo, s/x, dấu hỏi ,dấu ngã
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
1. Nghe - viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng nước ngoài
2. Làm đúng bài tập phân biệt vần eo/oeo.
Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (s/x, thanh hồi, thanh ngã).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp bảng quay. Viết nội dung bài tập 2, 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS viết bảng lớp
- Những tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần en/eng.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
+ Tìm tên riêng trong bài (CT)
+ Tên riêng trong bài CT được viết thế nào?
+ Nêu và viết từ khó dễ lẫn
b. GV đọc cho học sinh viết bài
c. Gv chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
a. Bài tập 2:
GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập
 a. khoeo chân.
 b. Người lẻo khoẻo
 c. ngoéo tay
b. Bài tập 3: Lựa chọn.
- Cả lớp và GV nhận xét chọn lời giải đúng.
 a. Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm.
 Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.
 b. Tôi lại nhìn như đôi mắt
 Trẻ thơ...của những ước mơ...
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv rút kinh nghiệm giờ học.
- Về nhà đọc lại bài.
Ghi nhớ chính tả.
- Xem bài tới: Nhớ lại buổi đầu đi học. Phân biệt eo/oeo, s/x, ươn/ương
3 tiếng có vần oam 
Hai HS viết.
Làm văn, Cô-li-a, lúng túng, ngạc nhiên.
Cả lớp làm bài.
HS cả lớp làm bài tập
3a hay 3b
3 HS thi làm bài trên bảng.
Thứ năm,ngày 13 tháng 10 năm 2005
 Tiết 12: Chính tả (Nghe - viết)
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
Phân biệt oe/oeo, s/x, ươn/ương
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết, trình bày đúng một đoạn văn trong bài. Nhớ lại buổi đầu đi học. Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng dấu câu.
2. Phân biệt được cặp vần khó eo/oeo...
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài tập 2, bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hs viết từ ngữ: lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nực, khoẻ khoắn.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn viết chính tả
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn viết chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó: bỡ ngỡ, nép, quãng trời...
b.Gv đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
a. Bài tập 2: Gv nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS lên bảng điền nhà nghèo, đường ngoằn nghoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
b. Bài tập 3: Lựa chọn.
- Gv nhận xét chốt lại lời giải
 a. Siêng năng, xa - xiết.
 b. mướn, thưởng, mướng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS chú ý lỗi chính tả sai về nhà viết lại mỗi chữ 1 dòng.
- Xem bài tới: Trận bóng dưới lòng đường.
3 HS viết bảng lớp 
Cả lớp viết bảng con.
1, 2 HS đọc.
HS viết vào giấy nháp hoặc bảng con.
Cả lớp làm vào vở.
Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Hai HS làm bài ở bảng.
Cả lớp làm vào vở
TUẦN 7: Thư ba ,ngày 18 tháng 10 năm 2005
 Tiết 13: Chính tả (Tập chép)
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
Phân biệt tr/ch, iên/iêng, bảng chữ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Chép lại chính xác một đoạn trong truyện "Trận bóng dưới lòng đường".
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn.
- Làm các bài tập chính tả.
2. Ôn bảng chữ.
- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ vào ô trống trong bảng.
- Thuộc lòng tên 11 chữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs viết các từ ngữ: nhà nghèo, ngoẹo đầu, cái gương, vườn rau.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn chép trên bảng
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+ Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì?
b. Học sinh chép bài vào vở
c. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a. Bài tập 2: Lựa chọn
- Gv giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập.
b. Bài tập 3:
- Gv mời Hs tiếp nối nhau lên bảng làm bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc toàn bộ 39 tên chữ.
- Xem bài tới: Nghe - viết: bận.
Phân biệt en/oen, tr/ch, iên/iêng
2 HS viết bảng.
2, 3 HS đọc lại.
6 - 7 HS mang vở chấm.
HS đọc thầm, xem tranh minh hoạ gợi ý giải CĐ.
1 HS đọc yêu cầu bài.
Cả lớp làm vào vở
Thứ năm,ngày 20 tháng 10 năm 2005
 Tiết 14: Chính tả (Nghe-viết)
BẬN
Phân biệt en/oen, tr/ch, iên/iêng
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
- Nghe - Viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ của bài thơ Bận.
- Ôn luyện vần khó: en/oen, tr/ch, iên/iêng
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài tập 2.
- Mấy tờ khổ to kẻ bang để các nhóm làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi hs viết các từ ngữ giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Gv đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3.
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Những chữ nào cần viết hoa?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
b. GV đọc cho học sinh viết bài vào vở
c. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
b. Bài tập 3: Lựa chọn.
- Gv phát phiếu đã kẻ bả ... III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho hs viết bảng con nhoẻo cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện các em nhỏ và cụ già
+ Đoạn này kể chuyện gì?
+ Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+ Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?
b. GV đọc bài cho HS viết vào vở
c. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
- GV chọn cho hs làm bài tập a hay b
- Gọi HS đưa bảng con trước lớp
 a. giặt - rát - dọc
 b. Buồn - buồng - chuông
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết từ sai lại cho đúng. (1 từ 1 dòng).
- Xem bài tới: Tiếng ru.
Phân biệt d/gi/r, uôn/uông
HS viết bảng con 
2 HS viết bảng lớp
HS lắng nghe Gv đọc bài.
HS tập viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn.
Cả lớp đọc thầm theo yêu cầu.
Cả lớp làm bài
Thứ năm ,ngày 27 tháng 10 năm 2005
 Tiết 16: Chính tả (nhớ viết)
TIẾNG RU
Phân biệt d/gi/r, uôn/uông
I. Mục đích, yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả
1. Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru, trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ lục bát.
2. Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết từ có âm, vần khó.
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nhớ viết.
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- Gv đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru.
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý.
+ Dòøng thơ nào có: dấu chấm phẩy, dấu gạch nối, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
b. Học sinh nhớ viết hai khổ thơ
c. Chấm – chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gv mời HS viết lời giải.
a. rán-dễ-giao thừa
b. Cuồn cuộn-chuồng-luống
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại cho đúng những từ sai chính tả (1 chữ 1 dòng)
- Xem bài tới: chuẩn bị cho tiết tập làm văn và ôn tập GHK 1.
3 HS viết bảng lớp cả lớp viết nháp.
2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
HS viết ra nháp những từ khó dễ lẫn.
5 - 7 HS mang vở chấm
1 HS đọc nội dung bài tập.
Cả lớp theo dõi làm bài.
TUẦN 5: Thứ sáu ,ngày 07 tháng 10 năm 2005
 Tiết 5: Tập làm văn
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục đích, yêu cầu:
Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ - cụ thể.
- Xác định được rõ nội dung cuộc họp
- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp ghi
- Gợi ý về nội dung hợp (SGK)
- Trình tự 5 trước tổ chức cuộc họp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tập 1 và 2
GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các em đã đọc truyện cuộc họp của chữ viết đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc họp như thế nào hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn vị tổ. Cuối giờ các tổ sẽ dự thi để bình chọn người điều khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc nhất.
GV ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Giúp HS xác định yêu cầu bài tập.
- Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em phải chú ý những gì?
- GV chốt lại:
+ Phải xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì? có thể là những vấn đề SGK hoặc do các em tự nghĩ ra.
+ Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp.
+ Gọi học sinh nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
b. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- GV nhận xét:
- Tổ trưởng điều khiển cuộc họp thế nào? có tự tin không có đàng hoàng, chững chạc không?
- Các thành viên của tổ có phát biểu sôi nổi không?
3. Củng cố, dặn dò:
- Diễn biến cuộc họp được thể hiện như thế nào?
-Cần rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp.
- Nhớ tiến trình tổ chức cuộc họp.
- Xem bài tới: Kể lại buổi đầu em đi học.
- Nhận xét tiết học
1 HS kể lại chuyện.
2 HS đọc bức điện báo.
Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu.
1 HS nhắc lại.
. Nêu mục đích cuộc họp
. Nêu tình hình của lớp
. Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó
. Nêu cách giải quyết
. Giao việc cho mọi người 
Các tổ lần lượt thi tổ chức cuộc họp.
Cả lớp bình chọn tổ xuất sắc.
TUẦN 6: Thứ sáu ,ngày 14 tháng 10 năm 2005
 Tiết 6: Tập làm văn
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: học sinh kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi của mình.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5-7 câu, diễn đạt rõ ràng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Để tổ chức tốt một cuộc họp cần phải chú ý những gì?
- Người điều khiển cuộc họp phải làm gì?
Gv nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu: Các em kể chân thật tự nhiên, có thể kể về ngày tựa trường, ngày khai giảng hoặc buổi đầu tiên cắp sách đến trường.
b.Bài tập 2:
Một HS đọc yêu cầu viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5-7 câu.
- Các em viết từ 5-7 câu có thể hơn
- Viết đúng đề tài
- Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp
- Viết phải giản dị, chân thật...
- GV quan sát hướng dẫn các em 
- GV cho học sinh trình bày
- GV nhận xét chọn người viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu những học sinh chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp.
- Xem bài tới: 
2 HS trả lời
1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Một HS khá giỏi kể mẫu. Cả lớp và GV nhận xét.
- HS kể nhóm đôi về buổi đầu đi học của mình.
5-7 HS trình bày bài viết của mình.
lớp nhận xét
TUẦN 7: Thứ sáu ,ngày 21 tháng 10 năm2005
 Tiết 7: Tập làm văn
NGHE KỂ KHÔNG NỞ NHÌN
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục đích:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói: nghe kể câu chuyện không nở nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
2. Tiếp tục rèn kỹ năng tổ chức cuộc họp: biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng lớp viết
. Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập 1
. Trình tự 5 bước tổ chức chức cuộc họp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện.
- GV kể chuyện (giọng vui, khôi hài)
+ Anh thanh niên làm gì? trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời thế nào?
- Gọi 3, 4 
- Đại diện các nhóm kể.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
b. Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý về nội dung họp.
- Cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm. Đó là nội dung được gợi ý trong SGK.
Tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- Chọn tổ trưởng. Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự.
3. Củng cố - dặn dò:
- Em hãy nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
- Chuẩn bị trước nội dung cho tiết TLV tới.
Kể về người hàng xóm mà em quí mến.
3 HS đọc bài 
1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Anh ngồi hai tay ôm mặt.
- Cháu nhức đầu à! Có cần dầu xoa không?
- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- Anh không biết nhường chỗ cho cụ già...
- Hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét
TUẦN 8: Thứ sáu ,ngày 28 tháng 10 năm 2005
 Tiết 8: Tập làm văn
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: Học sinh kể tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 - 7 câu, diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại chuyện
- GV nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
a. Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm.
Các em có thể kể 5 đến 7 câu sát theo những gợi ý đó.
Gv nhận xét - rút kinh nghiệm
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 đến 7 câu hoặc nhiều hơn 7 câu.
- Cho HS viết.
- Gv cho HS đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, chọn những người viết tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Khi kể về người hàng xóm ta cần kể về những gì?
- Những em viết chưa xong về nhà viết tiếp.
- Các em đã viết xong có thể viết lại cho hay.
- Xem bài tới:
- Nhận xét tiết học
2 HS kể lại.
1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
Một HS khá giỏi kể mẫu một vài câu.
5 HS đọc bài viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5-8.doc