Giáo án môn Toán khối 3

Giáo án môn Toán khối 3

Toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ

I. Mục tiêu:

- Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị

- Rèn kĩ năng viết lời giải chính xác

- Giáo dục HS ý thức học tốt

II. Chuẩn bị:

 SGK, VBT, bảng phụ

II. Các hoạt động dạy học

 

doc 51 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25 
 Thứ 3 ngày 21 tháng 2 năm 2012 
To¸n 	BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
I. Mục tiêu: 
- BiÕt c¸ch gi¶i to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ
- Rèn kĩ năng viết lời giải chính xác
- Giáo dục HS ý thức học tốt
II. Chuẩn bị:
 SGK, VBT, bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Hoạt động 1: ( 5 phút) - Bµi cò:
* Giáo viên nhận xét
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2: (32 phút) 
*, Hướng dẫn giải bài toán
- Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ?
* Giáo viên hỏi: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho học sinh lựa chọn phép tính thích hợp.
*, Hướng dẫn giải bài toán 2
Tóm tắt
7 can có: 35 lít
2 can có: ... lít?
* Khi giải: Bài toán liên quan để rút về đơn vị thường tiến hành theo 2 bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị một phần
( Thực hiện phép chia )
+ Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó 
( Thực hiện phép nhân )
*, Thực hành
* Bài 1
Tóm tắt
4 vỉ chứa: 24 viên
3 vỉ chứa:... viên?
* Bài 2:
Tóm tắt
7 bao có: 28 kg
5 bao có: ... kg?
* Bài 3: Hướng dẫn học sinh cách xếp hình ( Bài về nhà )
Hoạt động 3: (3 phút) Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại 2 bước khi giải bài toán liên quan đến về đơn vị.
* Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 học sinh lên bảng ch÷a BT 4
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài.
- Vài HS đọc lại đề bài.
- 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. 
- Mỗi can có mấy lít mật ong ? 
- phép chia .
- 1 học sinh lên trình bày bài giải
- Phép chia 35 : 7 = 5 ( lít )
- Phép nhân 5 x 2 = 10 ( lít )
Trình bày cách giải
24 : 4 = 6 ( viên )
6 x 3 = 18 ( viên )
- 1 học sinh lên trình bày bài giải
- 1 học sinh đọc đề bài
- 1 HS lên trình bày bài giải Cả lớp giải vào vở
Số kg gạo đựng trong mỗi bao 28 : 7 = 4 ( kg )
Số gạo đựng trong 5 bao: 4 x 5 = 20 ( kg )
 ĐS: 20 kg
HS kh¸ giái lµm
- Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước:
- Bước 1 : Tìm giá trị của 1 phần trong các phần bằng nhau ( thực hiện phép chia). Đây là bước rút về đơn vị.
- Bước 2 : Tìm giá trị của nhiều phần bằng nhau
 Thứ 4 ngày 22 tháng 2 năm 2012 
To¸n LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: - BiÕt giải bµi toán “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị“, tính chu vi hình chữ nhật. 
Rèn kĩ năng trình bày bài giải chính xác.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, phiếu học tập
 - VBT, bảng con, phấn
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:( 4 phút) 
Bài cũ- Giới thiệu bài:- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động 2 :( 32 phút) 
 Hướng dẫn HS thực hành
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- Chia nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập bài toán dựa vào tóm tắt rồi giải bài toán đó.
- Mời đại diện các nhóm dán bài giải lên bảng, đọc phần trình bày của nhóm mình.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Hoạt động 3:( 4 phút)
c) Củng cố - dặn dò
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
Lµm bµi tËp 1, 2 ( VNC).
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số quyến vở trong mỗi thùng là:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyến vở trong 5 thùnglà:
305 x 5 = 1525 (quyển)
 ĐS: 1525 quyển vở
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Các nhóm tự lập bài toán rồi giải bài toán đó.
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc bài giải.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. 
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. Bài giải:
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật:
 25 – 8 = 17 (m)
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 (25 + 17) x 2 = 84 ( m)
 Đ/S: 84 m 
 - Nêu các bước giải”Bài toán giải bằng hai phép tính.
Tuần 1 Thứ 3 ngày 15 tháng 8 năm 2011.
Toán: ( Dạy lớp 3A, 3B)
CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ)
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số.
- Củng cố cách giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
- Rèn cho HS tính cần thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3, 4.
- HS: Vở ô ly, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Đọc số: 965, 785.
- Viết số: Ba trăm bảy mươi mốt.
B.Bài mới: 
 1, Giới thiệu bài: (1 phút)
 2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tính nhẩm (5 phút)
400 +300 = b- 500 + 40 =
700 - 300 = 540 – 40 =
700 – 400 = 540 – 500 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính (8 phút)
352 + 416 732 - 511
418+ 201 395 – 44
Bài 3: Bài toán(7 phút)
 - Khối 1: 245 HS
 - Khối 2: ít hơn 32 em
 - Khổi 2 ?
Bài 4: ( 6 phút )
- Phong bì: 200 đồng
- Tem thư: Nhiều hơn 600 đồng
- Tem thư?
Bài 5: ( 5 phút ) Lập các phép tính đúng
 - Với 3 số: 315, 40, 355 và dấu +, -, =
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
Ghi cách đọc và cách viết số (2 em)
 Nhận xét.
 Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu trực tiếp.
 Nêu yêu cầu bài tập.
 Hướng dẫn H cách trừ, cộng nhẩm số tròn chục, tròn trăm.
 Làm bài tập vào vở ô ly.
 Nêu miệng kết quả (3 học sinh).
 Nhận xét, đánh giá.
Nêu yêu cầu bài tập.
 Nhắc lại cách đặt tính.
 Lên bảng đặt tính và tính (4 em)
Lớp làm bài vào vở.
Nhận xét, đánh giá.
Đọc bài toán 3, 4
Xác định yêu cầu của từng bài.
Xác định dạng toán trong từng bài.
Yêu cầu học sinh thực hiện giải theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày trên bảng.
Nhận xét, đánh giá các nhóm.
Nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài vào bảng con.
Nhận xét, đánh giá.
Nhắc lại nội dung bài.HD bài tập VN 
BTVN: Bài 4VBT
Tuần 2 Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2011.
Toán: ( Dạy lớp 3A, 3B)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp học củng cố cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số( có nhở 1 lần hoặc không có nhớ)..
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
- Rèn cho HS tính cần thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu HT ghi ND bài tập 4, Bảng phụ ghi ND bài tập 3.
- HS: Vở ô ly, bút chì, 
III. Các hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Đặt tính và tính: 329 - 273 =
 122 - 81 =
B.Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài: (1 phút)
 HĐ2: Luyện tập: ( 31 phút )
 Bài 1: Tính 
 567 868 387
 - - -
 325 528 58
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
 a. 542 - 318 404 - 184
Bài tập 3: Số ?
 SBT 752 621
 ST 426 246 
 Hiệu 125 231
Bài tập 4: Giải bài toán theo tóm tắt
 Ngày thứ nhất: 415 kg gạo
 Ngày thứ hai: 325 kg gạo
 Cả 2 ngày ? kg gạo
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
HSlên bảng thực hiện (2 em)
Nhận xét.
Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu qua KTBC
Nêu yêu cầu bài tập 
Nhắc lại cách tính.
Lên bảng thực hiện ( 4 em)
Thực hiện giải vào vở ô li
Nhận xét, đánh giá ( Củng cố phép trừ không nhớ, có nhớ) 
Nêu yêu cầu bài tập.
Lên bảng thực hiện( 4 em)
Nêu rõ cách tính.
Làm bài vào vở( cả lớp )
Nhận xét, đánh giá.
Nêu yêu cầu BT
Nhớ lại cách tìm SBT, ST, hiệu...
Lên bảng chữa bài ( Bảng phụ )
Nhận xét, đánh giá.
Nêu yêu cầu bài toán
- Dựa vào tóm tắt nêu bài toán.
Xác định yêu cầu của bài toán.
Giải toán trong nhóm ( lớn )
- Các nhóm trưng bày kết quả.
Nhận xét, đánh giá.
Nhận xét chung giờ học.
HD bài tập 5 VN
Tuần 15 Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2011. 
TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I) Mục tiêu:
 - Giúp HS biết cách thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trường hợp thương có số 0.
 - Rèn cho HS kĩ năng tính toán nhanh loại toán này.
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Bài tập 3 ,viết ra bảng phụ 
HS: SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A) KT bài cũ (4’): Đặt tính và tính 
 77 : 3 
 87 : 3
B) Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài (3’)
2) Giới thiệu phép chia (12-15’) 
 560 8 ( chia như Sgk trang73)
 56 70
 00
 0
 ( chia hết)
 632 7 ( chia như Sgk - 73)
 63 90
 02 
 0
 2
 ( chia có dư)
3) Thực hành 
 Bài 1(6’): Tính 
 a. 872 4 b. 457 4
 8 218 4 114
 07 05
 4 4
 32 17
 32 16
 0 1
 Bài 2 ( 7’) : Tóm tắt 
 7 ngày : 1tuần 
 365ngày: ...? tuần ?ngày
Bài 3 ( 4’ ) : Đ , S 
3. Củng cố, dặn dò: ( 3’) 
Nhận xét chung giờ học
Bài tập ở nhà bài 3VBT
Lên bảng tính ( 2 em )
 Lớp làm nháp 
Nhận xét
Đánh giá
Nêu mục đích , yêu cầu giờ học
Nêu phép tính 560 : 8 
Lên bảng đặt tính 
Hướng dẫn tính từ trái sang phải theo 3 bước nhẩm ( chia , nhân , trừ ) mỗi lần chia được 1 chữ số ở thương
Kết luận : Vậy đây là phép chia hết
KL: Vậy phép chia còn dư 2 đây là phép chia có dư
Nhắc lại cách chia ( 2 em)
Làm bài vào vở
Lên chữa bài trên bảng ( 8 em) 
 Cả lớp nhận xét . Đối chiếu Kq đổi vở KT chéo 
 Các nhóm báo cáo KQ KT
Chốt ND bài 1 : Chia số có 3 chữ số cho 1 số a. Chia hết b. Chia có dư
Đọc thầm bài 
Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì 
Giải và chữa 
Chấm điểm bài 1 , 2
Thi chữa bài trên bảng ( 3 em)
 Cả lớp nhận xét 
Chốt giảm 1 số đơn đi một số lần 
Chốt ND BT và nhắc lại cách chia số có 3 chữ số
 Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2011. Toán GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I) ) Mục tiêu:
 - Giúp HS nhận biết và sử dụng bảng nhân
 - Áp dụng bảng nhân trong làm tính, giải toán.
II) Đồ dùng dạy - học
GV: Bảng nhân như Sgk phóng to 
HS: Làm trước bài ở nhà
III) Các hoạt động dạy - học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A) KT bài cũ: Tính (3’) 
 480 : 4 725 : 6
B) Dạy bài mới 
1) Giới thiệu cấu tạo bảng nhân (15’)
 Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 10 đến các thừa số
 Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 đến 10 là các thừa số 
 Mỗi ô là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng 
 Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân 
2) Cách sử dụng bảng nhân (7’)
3
4
12
3) Thực hành 
 Bài 1 (5’): Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống ( theo mẫu )
 6 5 . . . . 7 63
 Bài 2 (5’): Số 
 TS: 2 2 7 . . . . .
 TS: 4 4 8 . . . . . .10
 Tích: 8 8 . . . . . .90
Chốt lại :Cách tìm 1 thừa số chưa biết trong phép nhân 
8 HC
 Bài 3 (7’): Tóm tắt 
? HC
H  ... u học sinh đặt tính.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện phép chia trên.
3. Luỵên tập thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình.
Bài 2
* Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3: TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc.
Hoạt động 3 :( 3 phút) 
Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học
Bài sau: Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tt)
- Học sinh lên bảng làm bài 4.
- Nghe giáo viên giới thiệu
- 1 học sinh lên bảng thực hiện đặt tính, học sinh cả lớp đặt tính vào giấy nháp.
- Cả lớp thực hiÖn vào giấy nháp một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- Thực hiện phép chia
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nh¸p
Kq: 21212; 8230; 7812.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
 Bài giải
Số ki lô gam xi măng đã bán là:
36550 : 5 = 7310 ( kg )
Số ki lô gam xi măng còn lại là:
36550 – 7310 = 29240 ( kg )
 Đáp số: 29240 kg
- Th¶o luËn nhãm ®«i, b¸o c¸o kq: 60216; 21215; 43463; 9296.
Tuần 32: Thø ba, ngµy 17 th¸ng 4 n¨m 2012
To¸n BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( TT )
I. Mục tiêu:
- BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ.
-Rèn kĩ năng giải toán, trình bày lời giải chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Hoạt động 1 :( 4 phút) 
Bµi cò: - Giáo viên nhận xét cho điểm HS
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2 :( 33 phút) 
Hướng dẫn giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài toán.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Theo em, để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết chúng ta phải tìm gì ? 
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bài giải
Tóm tắt
35l: 7 can
10l:can ?
- Trong bài toán trên, bước nào được gọi là bước rút về đơn vị ?
- Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đã học.
* Giáo viên: Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng hai bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau ( thực hiện phép chia )
+ Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( thực hiện phép chia )
3. Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc bài toán
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày bài giải.
Tóm tắt
40kg: 8 túi
15kg:túi ?
- Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị
Bài 2
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài toán
* Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 3
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài
* Giáo viên hỏi: Phần a đúng hay sai ? Vì sao ?
- Giáo viên hỏi tương tự với các phần còn lại
* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh trong lớp nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Hoạt động 3 :( 3 phút) 
. Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học.
* Bài sau: Luyện tập
- 1 học sinh lên bảng làm bài 3.
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Bài toán cho biết có 35l mật ong được rót đều vào 7 can.
- Nếu có 10l thì đổ đầy được mấy can?
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở nháp.
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( l )
Số can cần để đựng 10l mật ong là:
10 : 5 = 2 ( can )
 ĐS: 2can
- Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị.
- Bước thứ hai, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
- 2 học sinh nh¾c l¹i trước lớp.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bµi gi¶i
Mçi tói cã sè kg ®­êng: 
 40 : 8 = 5 (kg)
15 kg ®­êng ®ùng trong sè tói: 
 15 : 5 = 3 (tói)
 §¸p sè : 3 tói.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập
Kq: 7 c¸i ¸o.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở 
- 1 học sinh trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét: Phần a đúng vì đã thực hiện tính giá trị biểu thức từ trái sang phải và kết quả các phép tính đúng.
b. Sai vì biểu thức này tính sai thứ tự, tiín 6 : 2 trước rồi làm tiếp 24 : 3
c. Sai vì tính theo thứ tự từ phải sang trái, tính 3 x 2 trước rồi tính tiếp 18 : 6
d. Đúng vì biểu thức được tính đúng theo thứ tự từ trái sang phải, các phép tính đều có kết quả đúng.
 Thø tư, ngµy 18 th¸ng 4 n¨m 2012
To¸n LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn rót vÒ ®¬n vÞ.
- Rèn kĩ năng trình bày bài giải đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học- Băng giấy viết nội dung bài tập 3 
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Hoạt động 1:( 3 phút) 
Bµi cò: - Giáo viên nhận xét và cho điểm HS
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 2 :( 33 phút) 
. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề toán
* Giáo viên hỏi: Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
- Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa ?
- 6 chiếc đĩa xếp được 1 hộp, vậy 30 chiếc đĩa xếp được mấy hộp như thế ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài toán.
Tóm tắt
48 đĩa: 8 hộp
30 đĩa:.....hộp ?
* Giáo viên chữa bài cho điểm học sinh
Bài 2
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu
cầu học sinh tự làm bài. 
Tóm tắt
45 học sinh: 9 hàng
60 học sinh:hàng ?
* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
Bài 3
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nối nhanh biểu thức với kết quả.
- Giáo viên tổng kết tuyên dương nối nhanh, nối đúng.
* hỏi thêm: 8 là giá trị của biểu thức nào ?
* Hỏi tương tự với vài giá trị biểu thức khác.
Hoạt động 3 :( 3 phút) 
Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học.
* Bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm bài 3. 
- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bµi gi¶i.
Mçi hép cã sè c¸i ®Üa:
 48 : 8 = 6 (c¸i)
30 c¸i ®Üa xÕp ®­îc sè hép:
 30 : 6 = 5 (hép)
 §¸p sè : 5 hép.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
 Bµi gi¶i
Mçi hµng cã soã häc sinh:
 45 : 9 = 5 (hµng)
60 häc sinh xÕp ®­îc: 
 60 : 5 = 12 (hµng)
 §¸p sè : 12 hµng.
- Học sinh cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn lên bảng thực hiện nối biểu thức với kết quả theo hình thức tiếp sức
- 8 là giá trị của biểu thức 4 x 8 : 4
Tuần 33: Thø ba, ngµy 24 th¸ng 4 n¨m 2012
To¸n ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. Mục tiêu
- §äc viÕt ®­îc c¸c sè trong ph¹m vi 100 000.
- ViÕt ®­îc sè thµnh tæng c¸c ngh×n, tr¨m, chôc, ®¬n vÞ vµ ng­îc l¹i.
- BiÕt t×m sè cßn thiÕu trong 1 d·y sè cho tr­íc.
II. Đồ dùng dạy học : B¶ng phô 
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Hoạt động 3 :( 3 phút) 
Bµi cò: 
GT Bµi míi
Hoạt động 2 :( 33 phút) 
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu tìm các số có 5 chữ số trong phần a ?
- Tìm số có 6 chữ số trong phần a ?
- Ai có nhận xé gì về tia số a ?
- Gọi học sinh đọc các số trên tia số.
- Yêu cầu học sinh tìm quy luật của tia số b.
Bài 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
Bài 3
a. Hãy nêu yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm mẫu
- Yêu cầu học sinh phân tích số 9725 thành tổng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
* Nhận xét bài làm của học sinh
- Gọi học sinh dưới lớp chữa bài
Bài 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a
* Hỏi: Ô trống thứ nhất em điền số nào? 
Vì sao ?
- Yêu cầu học sinh điền tiếp vào ô trống còn lại của phần a, sau đó đọc dãy số và giới thiệu: Trong dãy số tự nhiên này hai số liên tiếp hơn kém nhau 5 đơn vị
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại và chữa bài
Hoạt động 3 :( 3 phút) 
Củng cố - dặn dò: Tổng kết tiết học
* Bài sau: Ôn tập các số đến 100.000 
( TT )
- Ch÷a bài kiểm tra
- 2 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Làm vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài.
a, 10.000 ; 20.000 ; 30.000 ; 40.000 ; 50.000 ; 60.000 ; 70.000 ; 80.000 ; 90.000
a, 100.000
- Trong tia số a hai số liền nhau thì hơn kém nhau 10.000 đơn vị.
- 1 học sinh đọc lại
- Trong tia số b, 2 số liền nhau thì hơn kém nhau 5000 đơn vị.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số.
- Làm bài vào vở bài tập, 4 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh đọc và viết 2 số
- 4 học sinh nhận xét
- Viết số thành tổng
- Số 9725 gồm 9 nghìn, 7 trăm, 2 chục, 5 đơn vị và được viết thành: 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5
- Làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài, 1 học sinh phân tích số.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Điền số: 2020
- Vì trong dãy số 2 số liền nhau hơn kém nhau 5 đơn vị nên 2015 rồi đến 2020.
- Học sinh nêu quy luật các dãy số b, c và làm bài.
 Thø tư, ngµy 25 th¸ng 4 n¨m 2012
To¸n ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT )
I. Mục tiêu:
- BiÕt so s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 100 000. BiÕt s¾p xÕp 1 d·y sè theo thø tù nhÊt ®Þnh.
- Rèn kĩ năng so sánh nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: B¶ng phô
III. Các hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Hoạt động 1 :( 4 phút) 
Bµi cò: - Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
GT Bµi míi
Hoạt động 2:( 33 phút) 
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tự làm
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Y/c HS gi¶i thÝch.
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu học sinh tự làm
Bµi 5: Khoanh vµo c©u tr¶ lêi ®óng.
Bài 4( HS kh¸ giái)
Giáo viên tiến hành tương tự như bài tập 3
Hoạt động 3 :( 3 phút) 
Củng cố - dặn dò
* Bài sau: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.00
- Học sinh lên bảng làm bài 4.
- Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
- Trước khi điền dấu ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả ( nếu có ) rồi so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh.
- Làm vào vở bài tập, 2 học sinh lên bảng làm bài
 27.469 < 27.470
- Số 27.470 lớn hơn số 27.469 là 1 đơn vị.
- C¸c bµi kh¸c t­¬ng tù.
- Tìm số lớn nhất trong các số sau
- Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- 42.360 là số lớn nhất trong các số: 41.590 ; 41.800 ; 42.360 ; 41. 785
- Viết các số đã cho cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập, 2 học sinh làm bài trên bảng.
kết quả: 
59.825 < 67.925 < 69.725 < 70.100
- Th¶o luËn nhãm ®«i. Chän kq: C
- Kết quả: 
96.400 > 94.600 > 64.900 > 46.900

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang lop 3 tuan 14.doc