Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 10

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 10

Tập đọc - kể chuyện ( 28+29)

GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài (đôn hậu, thành thực, trung kỳ, bùi ngùi).

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

 2. Kĩ năng:

- Giọng đọc bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Soạn : 23 / 10 / 2010
Giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tập đọc - kể chuyện ( 28+29)
GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải trong bài (đôn hậu, thành thực, trung kỳ, bùi ngùi).
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 
 2. Kĩ năng:
- Giọng đọc bước đầu thể hiện được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Đọc đúng các từ ngữ: Luôn miệng, vui lòng, ánh lên, lẳng lặng 
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HSKG: Kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của nhân vật.
 3. Thái độ:
	- Có thái độ tự nhiên trong khi đọc bài và kể truyện.
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ.
- HS : Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* ổ định tổ chức: 
- Nhận xét.
- Hát
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra GHK I của HS.
- HS chú ý nghe.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 
- Lắng nghe 
2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài.
 A. Tập đọc
a. Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS chú ý nghe
* Gắn bảng phụ hướng dẫn cách đọc. 
 GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn ngắt, nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo N3
- GV theo dõi, HD học sinh đọc đúng 
- Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 
b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. 
* HS đọc thầm đoạn 1
* Câu hỏi 1: SGK/ 77
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- 1 em đọc câu hỏi, lớp suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS đọc thầm Đ2
* Câu hỏi 2: SGK/ 77
- Giảng: đôn hậu, thành thục.
- 1 em đọc câu hỏi, đôi bạn thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nhạn xét, bổ sung.
* HS đọc thầm Đ3
* Câu hỏi 3: SGK/ 77
- Giảng: gợi
- Nhận xét, bổ sung, GDHS.
- 1 em đọc câu hỏi 3, lớp suy nghĩ, trả lời.
- Cá nhân nhận xét.
* Đọc câu hỏi 4, yêu cầu HS trả lời.
- Giảng: lẳng lặng, bùi ngùi, mắt rớm lệ
* Đọc câu hỏi 5.
- Nhận xét, kết luận.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận, nêu theo ý hiểu
- Nhận xét bạn. 
d. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm đ2 - 3
- HS chú ý nghe 
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn 2 + 3
- 1 nhóm khi đọc toàn truyện theo vai.
- Cả lớp bình chọn 
- GV nhận xét - ghi điểm cho CN và nhóm đọc hay nhất.
 B. Kể chuyện
a. Hoạt động 1: HD học sinh kể chuyện theo 
tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát. 
- HS quan sát từng tranh minh hoạ.
- 1HS giỏi nêu nhanh từng sự việc trong từng tranh, ứng với từng đoạn 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- Từng cặp HS nhìn tranh tập kể một đoạn của câu chuyện 
b. Hoạt động 2 : Kể chuyện.
- GV gọi HS kể trước lớp. 
- 3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh.
- HSKG : kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét - ghi điểm
- HS nhận xét.
3. Củng cố: 
- Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê hương ?
- HS trả lời
* Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Toán ( 46)
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
2. Kỹ năng:
 - Vẽ được các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Đo và đọc đúng kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
 3. Thái độ:
	- Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Thước kẻ thẳng, thước mét.
- HS : - Thước kẻ thẳng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
- Đôi bạn kiểm tra, báo cáo kết quả.
 - Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét.
 2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành đo độ dài.
 Bài 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhóm về cách vẽ 
- GV gọi HS nêu cách vẽ 
- Vài HS nêu cách vẽ 
- HS nhận xét
- GV nhận xét chung 
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở 
- HS làm vào vở
- 3HS lên bảng làm 
- GV cùng nhận xét bài bạn 
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 2: Thực hành
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm nêu cách làm 
- GV gọi HS nêu cách làm 
- Vài HS nêu cách đo 
- GV yêu cầu HS đo 
- HS cả lớp cùng đo, 1 vài HS đọc kết quả:
- Chiều dài chiếc bút: 13 cm.
- HS ghi kết quả vào vở 
- GV nhận xét 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
b. Hoạt động 2 : HD học sinh ước lượng.
Bài 3: Ước lượng:
- GV gọi HS .nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước mét thẳng dựng thẳng đứng áp sát vào bức tường 
- HS quan sát, ước lượng độ cao của bức tường, bảng 
- HS dùng mắt ước lượng 
- HS nêu kết quả ước lượng. 
- GV dùng thước kiểm tra lại 
- GV nhận xét, tuyên dương những học sinh có kết ước lượng đúng 
3. Củng cố: 
- Để đo được 1 đò dùng nào đó các em cần chuẩn bị đồ dùng gì để đo ?
- HS trả lời
* Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Đạo Đức (10)	
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 2. Kỹ năng:
 - Biết chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. Nói được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức chia sẻ vui buồn cùng bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Vở bài tập.
- HS : Vở bài tập Đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn ?
- 1 em trả lời, cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
 2.1, Giới thiệu bài  ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng - 
hành vi sai.
Bài tập 4: Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn bè.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân trong VBT.
- HS làm bài cá nhân
- GV kết luận: Các việc a, b , c, d, đ, g là việc làm đúng 
- HS chú ý nghe 
- Các việc e, h là việc làm sai. 
b. Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ.
Bài tập 5 : VBT( 17)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm tự liên hệ và liên hệ 
- HS nhận nhiệm vụ liên hệ và tự liên hệ trong nhóm 
- GV gọi một số HS liên hệ trước lớp 
- 4- 5 HS liên hệ trước lớp 
* Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết thông cảm, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
- HS khác nhận xét.
c. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
* Bài tập 6: Trò chơi phóng viên VBT (tr.18)
* Tổ chức cho học sinh trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
- Chú ý nghe.
VD: Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau? 
- Thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn?
* Kết luận:
3. Củng cố: 
- Vì sao bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn ?
- HS trả lời
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
4. Dặn dò:
- Dặn HS học bài, hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
 Soạn : 23 / 10 / 2009
Giảng : Chiều Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Luyện Toán (13)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa Héc – tô- mét và Đề - ca- mét.
- Biết đổi từ Đề - ca- mét. Héc – tô- mét ra mét.
- HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV : Bảng nhóm HS làm bài 110.
- HS : Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung, ghi điểm.
2. Hướng dẫn luyện tập:
- 2 HS trả lời
- Nhận xét.
* Gắn bảng phụ có ghi nội dung bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài 2: ( Trang 51- VBT ). 
 - HS nêu yêu cầu bài tập 
 - Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu cả lớp nhẩm phép tính và nêu kết quả.
 - Lần lượt nêu kết quả miệng.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 L Trang 52- VBT)
- Hướng dẫn mẫu như SGK.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Chú ý nghe.
b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫut):
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- Quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- HS làm vào bảng con.
Bài 4: (Trang52- VBT) Giải toán.
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn mẫu.
- HS quan sát – làm vào vở.
- HSTB: Làm vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – kết luận bài làm đúng.
* Giao bài cho HSKG:
Bài 34: Tính: STNCL3(Trang 8)
- Ghi phép tính trên bảng, gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài cho từng học sinh.
- Chốt lại kết quả đúng.
- Làm bài trên bảng con.
Bài 109: Tính : TNCL3 (Trang 17)
- Ghi các phép tính lên bảng, hướng dẫn mẫu.
- Chú ý quan sát.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Ghi bài toán lên bảng, gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận rồi làm bài vào vở.
Bài 110: STNCL3(Trang 8)
* Chia nhóm, giao việc, phát bảng cho các nhóm
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt.
- Thảo luận, giải bài theo nhóm, lần 
lượt các nhóm đọc kết quả.
3. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Luyện viết (5)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Mục tiêu:
	- Nghe, viết đúng đoạn văn của bài Quê hương ruột thịt; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- HS: Bả ... thuộc họ 
- HS nêu.
hàng nội, ngoại của gia đình em ?
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
 Soạn: 24 / 10 / 2010
Giảng : Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn (10)
TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
1. Kiến thức:
 - Biết viết một bức thư ngắn để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu; biết cách ghi phong bì thư. 
2. Kỹ năng:
 - Viết được một bức thư ngắn (Nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư đúng theo địa chỉ mình muốn gửi. 
3. Thái độ:
	- Có tình cảm với những nười thân của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Bảng phụ phép sẵn bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư.
- HS : - Mỗi em chuẩn bị 1 phong bì thư.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 1 em đọc bài thư gửi bà. Nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức thư ?
- 1 em đọc, trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi.
 - Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
 2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
* Gắn bảng phụ :
Bài 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân:
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS đọc lại phần gợi ý.
- GV gọi HS nêu xem mình sẽ viết thư cho ai?
- 4- 5 học sinh đứng tại chỗ nêu 
- GV gọi HS làm mẫu 
VD: 
- 1HS nói về bức thư mình sẽ viết theo gợi ý 
+ Em sẽ viết thư gửi cho ai?
- Gửi ông nội, bà nội.
+Dòng đầu thư em sẽ viết như thế nào 
- Thái bình, ngày 28 - 11 - 2004
+ Em viết lời xưng hô như thế nào thể hiện sự kính trọng?
- VD: Ông nội kính yêu.
+ Trong phần ND, em sẽ hỏi thăm ông điều gì ? báo tin gì cho ông ?
- Hỏi thăm sức khoẻ, báo tin về kết quả học tập.
+ Phần cuối bức thư, chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ? 
- Em chúc ông luôn mạnh khoẻ, em hứa với ông sẽ chăm học.
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì ?
- Lời chào ông, chữ ký và tên của em 
- GV nhắc nhở học sinh 1 số ý khi viết thư. 
- HS chú ý nghe. 
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành.
- GV yêu cầu học sinh làm bài 
- HS thực hành viết thư. 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm HS 
- GV gọi một số HS đọc bài 
- 1 số HS đọc bài - HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm. 
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn ghi tên phong bì thư..
Bài 2: Tập ghi tên phong bì thư:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 
- HS trao đổi theo nhóm về cách viết mặt trước của phong bì.
- GV gọi HS đọc 
- HS nêu kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét 
3. Củng cố: 
- Em hãy nêu trình tự khi viết một bức thư ?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành bức thư trong VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Toán (50)
BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
2. Kỹ năng:
 - Giải đúng và trình bày tốt bài giải bài toán bằng hai phép tính theo yêu cầu của bài toán.
 3. Thái độ:
	- Có lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Các hình vẽ tương tự như trong sách giáo khoa.
- HS : - Bảng con, phấn làm BT 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - 15 x 7 = ?
- HS làm bảng con
 - Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét.
 2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn bài mới:
- Vẽ sơ đồ minh hoạ lên bảng.
* Bài toán 1: SGK/ 50
- HS quan sát 
- GV nêu bài toán 
- HS nghe - vài HS nêu lại 
+ Muốn tìm số kèn ở hàng dưới ta làm như thế nào?
- Lấy số kèn ở hàng trên + với số hơn ở hàng dưới:
 3 + 2= 5 (cái c)
+ Muốn tìm số kèn ở cả 2 hàng ta làm như thế nào?
- Lấy số kèn hàng trên + với số kèn ở hàng dưới:
 3 + 5 = 8 (cái)
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp 
- 1 HS lên bảng làm 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả. 
* Bài toán 2: SGK/ 50
- GV vẽ sơ đồ và nêu bài toán.
Bể thứ nhất: 
- HS nghe và quan sát 
- Vài HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.
+ Muốn tim số cá ở cả hai bể, trước tiên ta phải làm gì ?
- Tìm số cá ở bể thứ hai.
+ Muốn tìm số cá ở bể thứ 2 ta làm như thế nào ?
- Lấy số cả bể thứ nhất cộng với số hơn ở bể thứ 2:
 4 + 7 = 11 (con)
- GV gọi HS lên bảng giải 
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vở 
- HS nhận xét.
* Kết luận: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.
- Nhiều HS nhắc lại.
- GV nhận xét.
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1: Giải toán
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán và tóm tắt giải 
- HS phân tích + giải vào nháp 
- HS đọc bài làm - HS nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
Bài 2: Giải toán
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
GV gọi HS phân tích giải 
- HS phân tích - giải vào vở
- GV nhận xét 
 - Gọi HS nêu yêu cầu 
Bài 3: Giải toán
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS làm bảng 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng giải:
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3. Củng cố: 
- Muốn giải được bài toán bằng hai phép tính ta làm thế nào ?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Chính tả - nghe viết (20)
QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng bài tập có vần et / oet (BT2).
- Làm đúng bài tập (3) a / b.
 2. Kỹ năng:
	- Viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, viết kịp tốc độ.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức tự giác khi viết bài.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Bảng phụ viết BT2.
- HS: Bảng con, phấn, VBT làm BT2.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết: nhoẻn cười, 
nghẹn ngào,
- 1 bạn lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét.
- Nhận xét, sửa lỗi.
2. Bài mới:
2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
- Chú ý lắng nghe.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc mẫu đoạn viết.
- HS chú ý nghe.
- GV đọc 3 khổ thơ đầu 
- HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại 
- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ?
- Chùm khế ngọt, đường đi học con đò nhỏ.
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- HS nêu
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Trèo hái, rợp cầu tre.
- HS luyện viết bảng con
b. Hoạt động 2 : đọc cho học sinh viết. 
- Nghe, viết bài vào vở .
- GV quan sát, uấn nắn cho HS 
* Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi
- GV thu vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết 
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. 
* Gắn bảng phụ :
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS lên bảng làm + lớp làm vở 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - kết luận lời giải đúng:
- Lá toét miệng cười, mùi khét, xoèn xoẹt, xem xét.
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đứng yên nặng - nắng; lá - là.
3. Củng cố: 
- Nêu cách trình bày bài viết chính tả ?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe.
4. Dặn dò:
- Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, tự luyện viết thêm. 
- Lắng nghe.
Thủ công (10)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (TIẾP)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán hình...
 2. Kỹ năng:
 - Gấp, cắt, dán hình thành thạo các hình đã học để làm đồ chơi.
 - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học.
 3. Thái độ:
	- Có lòng say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: + Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
 - HS : + kéo, giấy thủ công, .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Đôi bạn kiểm tra chéo, báo cáo kết qủa.
 - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh.
 - Nhận xét.
2. Bài mới:
 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.
2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học.
- 2 em nhắc lại tên các bài TC đã học.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
 b. Hoạt động 2 : Phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I.
- HS lần lượt đọc yêu cầu.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- HS thực hành theo nhóm. 
- Các nhóm, trưng bày sản phẩm.
c. Hoạt động 3 : Tổ chức đánh giá sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
* Hoàn thành (A)
+ Nếp gấp phẳng.
+ Đường cắt thẳng, đều, không bị mấp 
- Chú ý nghe.
mô, răng cưa.
+ Thực hiện đúng kỹ thuật, quy trình và hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo 
được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
+ Chưa hoàn thành (B)
+Thực hiện chưa đúng quy trình kỹ thuật
+ Không hoàn thành sản phẩm
- Chú ý nghe.
3. Củng cố: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và thái 
- Chú ý lắng nghe.
độ học tập và bài kết quả kiểm tra của HS
4. Dặn dò:
- Dặn HS tập cắt, dán hình thêm bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. 
- Lắng nghe.
Sinh hoạt (10)
SƠ KẾT TUẦN
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 10.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Đạo đức:
 - Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã với bạn bè.
2. Học tập:
a. Ưu điểm:
 - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh.
 - Có ý thức tự quản khá tốt.
 - Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
 - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
* Tuyên dương: .
b. Nhược điểm:
 - 1 số em còn viết và đọc yếu như: ..
 - Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như :.
3. Các hoạt động khác:
 - Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Hát khá đều và sôi nổi.
 - Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc.
4. Phương hướng tuần tới:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
 - Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết sấu.
 - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc