Giáo án Tiếng việt 3 cả năm

Giáo án Tiếng việt 3 cả năm

TIẾT 1-2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:

CẬU BÉ THÔNG MINH

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Tập đọc:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọ Ngắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua.). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai

 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé)

 

doc 306 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày giảng: 
TIẾT 1-2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục đích, yêu cầu: 
1. Tập đọc:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm vần, thanh địa phương H địa phương dễ kẫn do ảnh hưởng của tiếng địa phương: Hạ lệnh, làng, vùng nọNgắt hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
 - Biết đọc phân biệt lời người kểvà lời các nhân vật( cậubé, nhà vua...). Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bai
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé)
 2. Kể chuyện:
 - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại câu chuyện 
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
 - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuỵên. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn
II. Đồ đùng dạy – học:
 - GV: Tranh minh hoạ trong sgk. Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) Mở đầu (5 phút )
 - Giới thiệu 8 chủ điểm của SGK-T1
B) Bài mới
 1) Giới thiệu bài( 1 phút )
 2) Luyện đọc( 17phút )
 a. Đọc mẫu
 b.Luỵên đọc+ Giải nghĩa các từ 
 * Đọc câu
 - Từ khó: Hạ lệnh, làng, vùng nọ.....
 * Đọc đoạn
" Ngày xưa/....thì cả làng phải chịu tội"
" Thằng bé này láo/..... sao được
 - Từ mới: Kinh đô, om sòm, thông minh....
* Đọc cả bài
3) Tìm hiểu bài( 9 phút)
 - Lệnh cho cả làng.....biết đẻ trứng
 Vì gà trống không đẻ trứng được
" Cậu nói một chuyện ...... ngài là vô lí"
 " Cậu yêu cầu .....rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim 
 - Yêu cầu một việc......thừa lệnh vua
 * Ca ngợi tài trí của cậu bé
4) Luỵên đọc lại (9Phút )
5) Kể chuyện ( 26 Phút)
 a) Giới thiệu câu chuyện:
 b) HD kể chuyện
6) Củng cố- Dặn dò ( 3Phút)
H: Mở mục lục SGK
G: Giải thích từng nội dung chủ điểm
G: Giới thiệu trực tiếp 
G: Đọc mẫu toàn bài
H: Đọc nối tiếp câu theo đoạn, bài, 
G: Theo dõi, hướng dẫn H đọc đúng các từ khó phát âm
H: Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
G: Hướng dẫn H nghỉ hơi đúng lúc và đọc đoạn văn với giọng thích hợp
G: Kết hợp giúp H giải nghĩa từ mới 
H: Đọc từng cặp 
G: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng
H: 1HS đọc cả bài 
H: Đọc thầm từng đoạn và TLCH(SGK)
G: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
G: Vì sao dân làng lo sợ khi nghe lệnh vua?
G: Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của mình la vô lí?( 2 em)
G: Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì?( 2 em)
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
+ Câu chuyện này nói lên điều gì?(2 em)
G: Đọc mẫu một đoạn trong bài 
H: Đọc phân vaitheo dõi
+ Đại diện nhóm thi đọc( 3 em)
G+H: Nhận xét, cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ tiết học
H: Quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện
H: Tập kể theo nhóm 
 + Nhìn tranh kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện( 3 em)
G: Nêu câu hỏi gợi mở sgk nếu H lúng túng
G+H: Nhận xét sau mỗi lần kể
G: Nhận xét trong câu chuỵên em thích ai? Vì sao?( 4 em)
H: Phát biểu( Vài em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
G: Nhận xét chung giờ học.
 + Dặn H về kể câu chuyện cho người thân nghe.
 + Chuẩn bị bài sau
Ngày giảng: 
TIẾT 3:TẬP ĐỌC :
"HAI BÀN TAY EM"
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng: Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : Từ có âm đầu l/n: Nằm ngủ, cạnh làng Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ
 - Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở bài đọc. Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu). 
 - Học TL bài thơ. Thấy được tác dụng của 2 bàn tay
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV:Tranh minh hoạ bài đọc sgk. Bảng phụ viết khổ thơ hướng dẫn H luyện đọc
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy- hoc:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài (5' )
 - Kể chuyện " Cậu bé thông minh'
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài ( 1' )
 2.Luyện đọc ( 13')
 a. Đọc mẫu
 b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ 
 - Đọc từng dòng thơ
+ Từ khó: Nằm ngủ, cạnh làng....
 - Đọc từng khổ thơ
+ Từ mới : Siêng năng, giăng giăng......
 - Đọc cả bài 
 3.Tìm hiểu bài( 8' )
 - Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng......
 - Hai bàn tay rất thân thiết với bé.
 4. Học thuộc lòng ( 6')
 5.Củng cố- Dặn dò( 2')
H: Kể nối tiếp 3 đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn( 2 em)
G: Nhận xét, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm
H: Đọc nối tiếp 2 dòng thơ ( 7 em)
G: Kết hợp cho H luyện từ khó
H: Đọc nối tiếp khổ thơ ( 10 em)
G: Kết hơp nhắc H ngắt nghỉ hơi đúng thể hiện tình cảm
G: Giúp H giải nghĩa từ mới trong khổ thơ( kết hợp đặt câu)
H: Đọc từn khổ thơ trong nhóm
G: Theo dõi giúp các em đọc đúng 
H: Đọc ĐT cả bài
H: Đọc thầm và trả lời câu hỏi ( SGK) 
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý từng đoạn và toàn bài
H: Nhắc lại ND chính của bài ( 2 em)
G: Đọc mẫu lần 2
 + Hướng dẫn H đọc TL bằng cách xoá dần các từ, cụm từ
H: Thi đọc tiếp sức trong tổ
 + Thi đọc cả bài
G+H: Nhận xét, bình chọn
G: Nhận xét tiết học
 + Dặn H về tiếp tục HTL cả bài 
Ngày giảng: 10.9.07 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Ôn về các từ chỉ sự vật
 - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
 - Rèn khả năng dùng từ, đặt câu cho HS.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ BT1,2. Tranh minh hoạ
 - HS: VBT, vở ôli
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Mở đầu (5' )
 - Tìm từ chỉ người, đồ vật, con vật ,cây cối
B.Bài mới
 1.Giới thiệu bài(1' )
 2.Hướng dẫn làm bài ( 26' )
*Bài1: 
 "Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nở
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai"
*Bài 2: 
Lời giải
 a. Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu câu cành.
 ........................
*Bài3: Viết ra hình ảnh so sánh mà em thích ở BT2. Giải thích vì sao em thích hình ảnh đó nhất?
 3.Củng cố - Dặn dò (3' )
G: Nói về tác dụng của tiết LTVC
H: Thi tìm nhanh các từ
G: Nhận xét, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp 
H: Đọc yêu cầu bài 1
 + Đọc thầm
 +Làm mẫu một dòng thơ
G: Lưu ý bộ phận cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật
H: Làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm
 G+H: Nhận xét, cho điểm
G: Chốt lại lời giải đúng, HS chữa bài 
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD Làm mẫu phần a
H: Lớp làm bài ở vở 1 HS lên bảng làm 
G+H: nhận xét, KL
G: S GV nêu câu hỏi để H nêu được vì sao 2 sự vật được so sánh với nhau
H: Chữa bài vào vở
H: Đọc yêu cầu bài 
G: cho H trả lời nối tiếp theo dãy 
G+H: Nhận xét sau mỗi ý kiến của H
H: Tự viết bài vào vở
G: NX tiết học. Dặn H về quan sát các vật xung quanh em có thể so sánh với những gì?
Ngày giảng: 10. 9 .07
CHÍNH TẢ( tập chép) 
CẬU BÉ THÔNG MINH. PHÂN BIỆT L/N
I,Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài cậu bé thông minh.
- Củng cố cách trình bày một đoạn văn
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n 
2.Ôn bảng chữ :
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng
II,Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ.Kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3
III,Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ (2’)
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài (3’)
2.Hướng dẫn HS tập chép (21’)
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị
Chim sẻ, kim khâu, xẻ thịt
b,HS chép bài vào vở
c,Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5’)
a,Bài 1: Điền vào chỗ trống :l/n
-Hạ lệnh, nộp bài hôm nọ
Bài 2: Điền chữ và tên chữ còn thiếu
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
 G: Kiểm tra bài cũ, sách vở của HS và nhận xét
G: Nhắc lại 1 số điểm cần lưu ý về giờ học chính tả
G: Nêu MT bài học
G: Đọc đoạn chép, hướng dẫn HS nhận xét.
H: Nêu cách trình bày
G: Hướng dẫn tỉ mỉ viết từ tên bài đến dấu câu, sau đến dấu chấm, dấu 2 chấm
H: Viết nháp từ khó, 1 HS lên bảng viết
H+G: Nhận xét, sửa chữa
H: Nhìn bảng, chép bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn
H:Tự sửa lỗi ra lề bằng bút chì
G: Chấm 5-7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu BT
G: HD và làm mẫu một phần
H: Cả lớp làm vào nháp 2HS lên bảng
H+G: NX, sửa chữa, cho điểm
H: 4-5 HS luyện phát âm
G: Treo bảng phụ
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: Hướng dẫn và làm mẫu một phần
H: Cả lớp làm vào bảng con,1 HS lên bảng làm bài
H+G: Nhận xét, sửa chữa
H: Luyện đọc chữ, tên chữ, 3 HS đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ, đọc đúng l/n
G: Nhận xét tiết học, nhắc HS luyện viết đúng tư thế, chữ viết, rèn chữ và giữ vở sạch đẹp
Ngày giảng: 11. 9. 70
Chính tả(nghe -viết)
Chơi chuyền. Phân biệt: ao-oao
I.Mục đích , yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe, viết chính xác bài thơ chơi chuyền (56 tiếng)
-Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một đoạn thơ
-Điền đúng vào chỗ trống các vần: ao/oao
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 1
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tìm 3 tiếng có phụ âm đầu l/n 
- Đọc học thuộc lòng 10 tên chữ đã học
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Chuyền, dẻo dai 
b,Đọc cho HS viết
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 1:Điền vần ao/oao vào chỗ trống
-Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: 2HS viết
H: 3HS đọc HTL
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính của khổ thơ
H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm từng dòng thơ
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn
G:Đọc,HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, hướng dẫn cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền vần.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
Ngày giảng: 11. 9. 07
Tập viết
Tiết 1: ÔN CHỮ HOA A
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Củng cố cách viết chữ hoa A( viết đúng mẫu, đều nét, và nối chữ đúng quy định) thông qua bt ứng dụng
 - Viết tên riêng( Vừ A Dính) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ưng dụng ( Anh em như thẻ chân  ... khó: Xích lô, quá quắt, lưng còng, 
b. Chép bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- Hướng dẫn làm BT chính tả: (6’) 
Š Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ ch 
 ( là cái bút mực)
4- Củng cố- dặn dò: (2’)
G: Đọc
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết
H+G: Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G: Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G: Đọc 1 lần bài , HS đọc thầm
G: Hướng dẫn HS nêu ý chính của bài 
H:3 HS đọc những chữ viết sai chính tả
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
H: NX và nêu cách trình bày bài thơ 4 chữ
G: HD cách trình bày bài thơ 
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nhìn SGK để chép bài 
G: Theo dõi,uốn nắn sửa chữa
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp nêu kết quả
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H+G: Nhắc laị ND chính của bài
G: NX chung tiết học. Nhắc HS về nhà luyện viết đúng, đẹp
Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
BẬN. PHÂN BIỆT: EN/OEN
I.Mục đích , yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 và 3 của bài thơ Bận. 
-Từ bài viết củng cố cách trình bày từng khổ thơ
- Ôn luyện vần khó, điền đúng vào chỗ trống các vần: en/oen.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Làm lửa, vẫy gió, thổi nấu.
b,Đọc cho HS viết
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 1:Điền vần en/oen vào chỗ trống
Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hon gỉ, hèn nhát.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu nội dung chính của khổ thơ
H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ
G : Giúp HS nhận xét, hướng dẫn cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc các khổ thơ 2 lần, đọc chậm từng dòng thơ
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền vần.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả,rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
 Phân biệt:d/gi/r
I.Mục đích , yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện “Các em nhỏ và cụ già”. 
-Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: chữ đầu câu viết hoa, dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng lùi vào một chữ. 
- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT tìm các từ chứa tiếng bắtđầu bằng d/gi/r.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
b, Học sinh viết bài.
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a:
 - Giặt; rát; dọc.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính củađoạn viết. 
H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần) 
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.
Ngày giảng:
Chính tả(nhớ -viết)
TIẾNG RU
 Phân biệt: d/gi/r
I.Mục đích , yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 và 2 của bài thơ Tiếng ru. 
- Từ bài viết củng cố cách trình bàyđúng hình thức của bài thơ, viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/r theo nghĩa đã cho.
- Viết đúng tốc độ, trình bày sạch đẹp. 
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2a
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết:Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run.
- Đọc HTL hai khổ thơ 
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Làm mật, yêu nước, nhân gian,
b, HS nhớ- viết
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a:
 Rán- dễ- giao thừa.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H: 2HS đọc HTL
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc bài thơ 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu nội dung chính của khổ thơ
H: 3HS nêu cách trình bày các khổ thơ
G : Giúp HS nhận xét, hướng dẫn cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
H: Cả lớp đọc 2 khổ thơ, nhớ viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền vần.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học.
Tuần 10: 
Chính tả ( Nghe viết )
 Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
 Phân biệt:l/n
I.Mục đích , yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Quê hương ruột thịt”. 
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Quê hương ruột thịt”. 
-Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: chữ đầu câu viết hoa,
- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT tìm các từ chứa tiếng bắtđầu bằng d/gi/r.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
b, Học sinh viết bài.
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a:
 - Giặt; rát; dọc.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính củađoạn viết. 
H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần) 
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.
 Tuần 10: Chính tả ( Nghe viết )
 Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG
 Phân biệt: ong / oong, s / x
I.Mục đích , yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài thơ quê hương
- Từ bài viết củng cố cách trình bày bài thơ, chữ đầu dòng viết hoa.
- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT điền et hay oet vào chỗ trống.
II.Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tìm các tiếng bắt đầu bằng l hoặc n
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (24’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó:Trèo hái, rợp bướm, diều biếc.
b, Học sinh viết bài.
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chínhtả:(8’) 
Bài 2: Điền vào chỗ trống et hay oet?
Bài 3a: Viết lời giải câu đố sau:
nặng- nắng; lá- là
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính của 3 khổ thơ. 
H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc bài, mỗi câu đọc (2- 3 lần) 
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS yếu
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm. HS trả lời miệng
G: NX chung tiết học
H: Về nhà luyện viết đúng chính tả.
Chính tả ( Nghe viết )
 Ngày giảng:
Chính tả(nghe -viết)
QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
 Phân biệt:l/n
I.Mục đích , yêu cầu
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Quê hương ruột thịt”. 
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng “Quê hương ruột thịt”. 
-Từ bài viết củng cố cách trình bày một đoạ văn: chữ đầu câu viết hoa,
- Ôn luyện âm khó, làm đúng vào BT tìm các từ chứa tiếng bắtđầu bằng d/gi/r.
II.Đồ dùng dạy- học
_Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A,Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Viết: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
B, Bài mới
1,Giới thiệu bài (1’)
2, HD nghe, viết : (21’)
a,HD HS chuẩn bị
Từ khó: Ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
b, Học sinh viết bài.
c,Chấm, chữa bài
3,Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a:
 - Giặt; rát; dọc.
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp, 2HS viết bảng
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Đọc đoạn viết 2 lần
H: 1HS đọc cả lớp đọc thầm theo
H+G : Tìm hiểu ND chính củađoạn viết. 
H: 3HS nêu cách trình bày bài
G : Giúp HS nhận xét, HD cách viết
H: Viết nháp,1 HS lên bảng viết từ khó
G: Đọc câu, cụm từ (2- 3 lần) 
H: Cả lớp viết bài vào vở
G: Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ.
G: Đọc, HS soát lỗi chữa ra lề bằng bút chì
G: Chấm 4-5 bài,nhận xét về nội dung, chữ viết cách trình bày
H: 1HS nêu yêu cầu bài tập
G: Treo bảng phụ, HD cách làm bài
H: Tự làm,nối tiếp điền.
H+G: NX, chốt lại kết quả đúng
G: NX chung tiết họcH: Về nhà luyện viết đúng chính tả.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET LOP 3.doc