Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 22

Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 22

 Tập đọc _ Kể chuyện tiết : 66, 67

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. Mục đích yêu cầu :

 A. Tập đọc:

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

-Hiểu ND : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi –xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

 B. Kể chuyện:

-Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

II. Đ D D H :

-Tranh

III. Các hoạt động dạy và học :

 

doc 10 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt khối 3 tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
 TẬP ĐỌC _ KỂ CHUYỆN TIẾT : 66, 67
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ 
I. Mục đích yêu cầu :
	A. Tập đọc:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ND : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi –xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
	B. Kể chuyện:
-Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.
II. Đ D D H :
-Tranh 
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') Bàn tay cô giáo Gọi HS đọc bài.
B/ Bài mới : (25-30') 
1/ Giới thiệu bài : Nhà bác học và bà Cụ.
 +Luyện đọc.
-GV đọc mẫu, diễn cảm toàn bài.
.a) Luyện đọc và giải nghĩa từ:
 - Đọc câu 
-Phát hiện lỗi phát âm sai để sữa. 
 -Ghi bảng: 
b) Luyện đọc đoạn:
-GV lưu ý HS đọc đúng giọng của các nhân vật.
-HD ngắt nghỉ câu.
-Từ ngũ: Nhà bác học , cười móm mém 
-Đọc đoạn trong nhóm 
-Đọc ĐT 
+Tìm hiểu bài..
+Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn ( trả lời câu hỏi )
+Câu hỏi SGK/ 32
+Ê – đi –xơn là nhà bác học nổi tiếng thế giới 
+Xẩy ra vào lúc Ê – đi- xơn vừa chế ra đèn điện người đó 
+Vì xe ngựa rất khó đi cụ ấy..sẽ ốm.
+Nhờ có sáng tạo kì diệu .lời hứa
+Khoa học cải tạo T/G cải thiện cuộc sống.sớm hơn.
+Tập đọc – kể chuyện 
+Tập đọc 
 Luyện đọc lại.
-Đọc phân vai.
-Tổ chức thi đua nhóm.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
-Y/C HS đặt tên cho truyện 
-Lưu ý HS nhớ các chi tiết để làm cho đoạn truyện kể sinh động hơn.
-Tổ chức thi kể giữa các nhóm.
-Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện.
® GV khen ngợi HS kể có sáng tạo.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
-Kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị: Cái cầu 
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nghe 
- HS đọc nối tiếp.
- HS nêu 
- HS đọc lại 
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc đúng 
- HS đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm 
- Cả lớp ĐT đoạn 3
- HĐ cá nhân, lớp.
- HS nghe và trả lời 
- HS NX bổ sung
- HS nghe và trả lời 
- HS NX bổ sung
- HS thi đua theo hai dãy, mỗi dãy đọc 1 lượt.
® Cả lớp bình chọn nhóm cá nhân đọc hay.
- HS đọc. 
- 1 HS kề từng đoạn truyện theo gợi ý.
- Mỗi nhóm 4 HS kể mỗi em kể 1 đoạn 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1 
– 2 HS kể.
****** 
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2010
CHÍNH TẢ TIẾT : 43
NGHE – VIẾT : Ê–ĐI–XƠN .
I. Mục đích yêu cầu 
-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đ D D H :
 -Bảng phụ ; bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') “Bàn tay cô giáo”
-Gv đọc một số lỗi sai ở tiết trước .
thủy chung, trung hiếu, chênh chếch, tròn trịa, mở cửa, nước mỡ, ngật ngưỡng, ngất ngưởng.
-Nhận xét và cho điểm HS
B/ Bài mới : (25-30') 
Giới thiệu bài
* Tìm hiểu nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn 1 lần
-GV đặt câu hỏi:
-Những phát minh, sáng chế của Ê-đi-xơn có nghĩa như thế nào?( Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.)
-Em biết gì về Ê-đi-xơn?( Ê-đi-xơn là người giàu sáng kiến và luôn mong muốn mang lại điều tốt cho con người.)
* Hướng dẫn cách trình bày bài
-Đoạn văn có mấy câu?( Đoạn văn có 3 câu.)
-Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Vì sao?( Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch ngang nối giữa các chữ.)
 -Những chữ đầu câu: Ê, Bằng, Câu và tên riêng Ê-đi-xơn.*( Ê-đi-xơn, lao động, trên trái đất.)
-Tên riêng Ê-đi-xơn viết như thế nào?( Ê-đi-xơn, vĩ đại, kỳ diệu.)
* Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Ê- đi – xơn, kì diệu, giàu, mong muốn .
Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Theo dõi và chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS.
 -GV đọc 
-Soát lỗi.
-Chấm từ 7 đến 10 bài.
-Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : Em chọn tr hay ch để điền vào chỗ trống ? Giải câu đố :
a) Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi 2 HS chữa bài.
* b)Em chọn dấu hỏi hay ngã đặt trên những chữ in đậm và giải câu đố ?. 
C/ Củng cố, dặn dò: (3-5') 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: “ Một nhà thông thái”
+ HS viết bảng con 
- HS nghe ( 2 HS đọc lại
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS nghe và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét bổ sung
- HS nghe và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét bổ sung
- HS nghe và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét bổ sung
- HS viết bảng con 
- Lớp viết bài.
- HS tự kiểm
Hoạt động lớp, cá nhân
-HS đọc yêu cầu trong SGK
-2 HS lên bảng làm nháp và nêu kết quả 
HS nhận xét bổ sung.
-Làm miệng 2b.
****** 
Thứ tư, ngày 27 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC : TIẾT 68
CÁI CẦU
I/ Mục đích yêu cầu :
-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào vế cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích).
Đ D D H :
- Tranh 
III/ Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS KHÁ GIỎI
A/ Bài cũ: (3-5') Nhà bác học và bà cụ 
-2HS kể lại câu chuyện.
GV nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới : (25-30') 
1/ Giới thiệu:
-Luyện đọc.
-GV .đọc mẫu: 2 khổ thơ đầu : giọng to , rõ hồn nhiên.
-Khổ cuối: Nhịp chậm, giọng xúc động, trầm lắng.
Luyện đọc từ và giải nghĩa từ:
-Đọc câu 
-Từ khó đọc?HS phát âm sai 
Đọc đoạn ( khổ thơ)
-HD đọc ngắt nghỉ câu lưu ý hs nghỉ hơi đúng, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
-Từ ngữ :chum, ngòi, sông Mã 
-Đọc đoạn trong nhóm
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-HS đọc thầm các lhổ thơ và trả lời câu hỏi .
*Câu hỏi : SGK/ 35
*Làm nghề XD cầu kĩ sư..công nhân
* Sợi tơ nhỏ như cái cầu giúp ..đãi đỗ 
* Chiếc cầu trong tấm ảnh.làm nên 
* Em thích nhất câu thơ nào ? 
-GV nhận xét chốt lại 
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
-Gv xóa dần
-HS đọc, nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
-Nhận xét tiết
-Chuẩn bị: Nhà ảo thuật 
-HS đọc 
-HS kể.
-HS nghe 
-HS nghe
-HS đọc nối tiếp 
-HS phát âm lại 
-HS đọc nối tiếp 
-HS đọc 
-HS lời chú giải 
-HS trong nhóm đọc
-HĐ nhóm, lớp.
-HS trả lời 
-HSNX bổ sung 
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày 
-HSNX bổ sung 
-HS đọc vài lần
-Luyện đọc cá nhân, nhóm
-Đọc lại bài.
-HS nghe 
------------------- 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 22
TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO – DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI 
I. Mục đích ỵêu cầu 
-Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
-Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT2 a/b/c hoặc a/b/d).
-Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
II. Đ D D H :
-Bảng phụ, 3 bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
H. ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') nhân hóa .Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu.
B/ Bài mới : (25-30') 
1/ GT bài 
2/ HD làm BT 
Bài 1/ Dựa vào những bài TĐ và chính tả đã học ở các tuần 21,22 em hãy tìm các từ ngữ :
a/ Chỉ trí thức : Mẫu: Bác sĩ 
b/ Chỉ HĐ của trí thức : Mẫu : Nghiên cứu
Chỉ trí thức
Chỉ HĐ của trí thức
+ Nhà bác hoc, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ, + Nhà phát minh, kĩ sư 
+ Bác sĩ, dược sĩ
+ Thầy giáo, cô giáo,
+ Nhà văn , nhà thơ..
+ Nhà nghiên cứi khoa học
+ Nhà nghiên cứi khoa học phát minh chế tạo máy móc thiết kế nhà cửa , cầu cống .
+ chữa bệnh , chế thuốc chữa bệnh
+ Dạy học 
+ Sáng tác 
-GV nhận xét chốt lại.
Bài 2/ Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau.
Y/C HS làm vào vở 
a/ Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b/ Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.
c/ Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt .
d/ Trên cánh rừng mới trồng, chím chóc lại bay về ríu rít.
- GV nhận xét chồt lại 
Bài 3/: Bạn Hoa tập điền dâu câu vào ô trông trong truyên vui dưới đây 
. Chẳng hiểu vì sao bạn ấy điền toàn dấu chấm .Theo em, dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai, Hãy sửa lại những dấu sai.
Điện 
- Anh ơi,.làm gì .
- Điện quanem ạ,vìvô tuyến .
- Truyện này gây cười ở chỗ nào? 
C/ Củng cố, dặn dò : (3-5') 
- GV nhận xét 
-HS làm BT 2,3
-HS đọc 
-HS làm nháp và nêu kết quả 
HS nhận xét bổ sung
-HS đọc 
- HS làm vào vở
-HS lên sửa bài 
-HS nhận xét bổ sung 
- HS đọc Y/C bài
- HS làm miệng 
- HS nhận xét bổ sung 
HS nghe
-Làm được toàn bộ BT2.
****** 
Thứ năm, ngày 28 tháng 01 năm 2010
 TẬP VIẾT TIẾT : 22
 ÔN CHỮ HOA : P 
(Mức độ tích hợp GDBVMT : trực tiếp) 
I/.Mục đích yêu cầu :
-Viết đúng và tương đối nhanh chữa hoa P (1dòng), Ph, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng) và câu ứng dụng : Phá Tam Giang .... vào Nam (1 lần) bằng chữ cở nhỏ.
*Thấy được cảnh đẹp của đất nước, GD tình yêu quê hương qua câu ca dao. 
II. Đ D D H :
- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chư Phan Bội Châu (như SGK)
III. Các hoạt động dạy và học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HS khá giỏi
A./ Kiểm tra bài cũ: (3-5') KT vở TV tập 2
B/Bài mới : p, ph, B, C, Ch,T, G, Gi, Đ, H, V,N 
 Giới thiệu bài : (25-30') 
-Trong tiết tập viết này, các em sẽ ôn lại cách viết hoa chữ P có trong từ ứng dụng. Phan Bội Châu 
Câu ứng dụng :
 Phá Tam Giang nối đường ra Bắc 
 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam 	 
* Hoạt động 1:Hướng dẫn viết trên bảng con.
Bước 1:Luyện viết chữ hoa P,B.Ch
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết: P,B.Ch
- GV nhận xét – nhắc lại cách viết..
Bước 2: HD viết từ ứng dụng: Phan Bội Châu 
- GV giới thiệu: : Phan Bội Châu 
® GV uốn nắn – nhận xét.
Bước 3:Hướng dẫn HS viết cụm từ câu ứng dụng.
-GV đưa câu ứng dụng: 
 Phá Tam Giang nối đường ra Bắc 
 Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam 
-Nêu ý nghĩa câu ứng dụng?.
*GDBVMT : Em hãy cho biết câu ca dao nói lên cảnh đẹp đất nước ở đâu?. Chúng ta có trách nhiệm gì đối với việc BV cảnh đẹp của đất nước?. 
GV giảng giải HS hiểu câu ứng dụng 
® GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Viết vở.
-Yêu cầu mở vở tập viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết.
 -Nêu yêu cầu viết:số dòng 
-Theo dõi, uốn nắn. 
-Thu 5-7 vở của học sinh chấm.
-Nhận xét rút kinh nghiệm.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5') 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Ôn chữ hoa N(TT)
- HS viết B.con 
- HS nghe 
 + HS lắng nghe 
+ Hoạt động lớp
+ Học sinh nêu: 
-Học sinh quan sát 
- viết Bảng con. , P,B.Ch 
Học sinh viết bảngcon. 
 Phan Bội Châu 
Học sinh viết bảng con
-Phá , Giang , Bắc, Đèo,
-Cảnh đẹp ở Huế, đèo Hải Vân. BV cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. 
- Học sinh mở vở tập viết.
-Học sinh nêu.
-Học sinh viết từng dòng.
-Hoạt động lớp, 
-Viết hết bài. 
-------------------- 
CHÍNH TẢ TIẾT : 44
NGHE VIẾT : MỘT NHÀ THÔNG THÁI
I. Mục đích yêu cầu 
-Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
II. Đ D D H :
-Bảng phụ. bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') Ê- đi- xơn
-Gv đọc một số lỗi sai ở tiết trước .
-Nhận xét và cho điểm HS
B/ Bài mới : (25-30') 
Giới thiệu bài
* Tìm hiểu nội dung bài viết
-GV đọc đoạn văn 1 lần
-GV đặt câu hỏi:
-Đoạn văn gồm mấy câu ?(4 câu )
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ? ( chữ đầu câu và danh từ riêng )
* Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Trương Vĩnh Ký 
-GV đọc 
-Soát lỗi.
-Chấm từ 7 đến 10 bài.
-Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 : Tìm các từ :
a/Chứa các tiếng bắt đầu = R, D, GI có nghĩa như sau :
-Ra-di-ô.
-Dược sỹ.
-Giây.
* b/ chứa tiếng vần ươt hoặc ươc có nghĩa như sau : 
Chứa tiếng vần ươt
Chứa tiếng vần ươc
-Trượt đi, vượt lên, tập dượt, rượt đuởi, lướt ván ,.
-Bước lên, bắt chước, rước đèn, đánh cược, khước từ ,
*Bài 3 : Thi tìm nhanh các từ chỉ hoạt động :
-HS HS làm bài. 
C/ Củng cố, dặn dò: (3-5') 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: “nghe nhạc ”
+ HS viết bảng con 
-HS nghe 
- HS nghe ( 2 HS đọc lại
- Hoạt động lớp, cá nhân
- HS nghe và trả lời câu hỏi 
- HS nhận xét bổ sung
- HS tìm 
- HS viết bảng con 
- HS viết 
- HS đổi chéo vở 
-HS thảo luận nhóm 4 và thi tiếp sức 
-HS nhận xét bổ sung
-Làm miệng 2b.
-Làm miệng BT 3.
******* 
Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2010
TẬP LÀM VĂN TIẾT 22
NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC.
I. Mục đích yêu cầu 
-Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
-Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2).
II. Đ D D H :
-Tranh minh hoạ ở tiết TLV tuần 21, các tranh khác, bảng lớp.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khá giỏi
A/ Bài cũ: (3-5') 
-GV cho học sinh lên kể lại câu chuyện “Nâng niu từng hạt giống”.
-GV nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới : (25-30') 
 Giới thiệu bài
- Hướng dẫn làm bài tập 1.
-GV cho học sinh đọc yêu cầu.
-GV hường dẫn: Em suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình muốn kể: Người đó là ai? Làm nghề gì? để cho thuận tiện khi kể về người lao động trí óc, em nên chọn kể về người em biết, ở gần em, hoặc những người em đã được biết qua sách báo, hay tin tức.
+ Người đó là ai? Làm nghề gì?
+ Người đó hàng ngày làm những việc gì?
+ Người đó làm việc như thế nào?
+ Công việc của người đó như thế nào?
+ Người đó thường đi làm vào lúc nào?
Về vào lúc nào? Công việc cụ thể hằng ngày là gì? Người đó làm việc như thế nào? Có tích cực, nghiêm túc, cần mẫn không? Công việc của người đó có kết quả và mang lại lợi ích gí cho chúng ta?
* Ví dụ 
+ Em kể về bố, bố em là bác sỹ.
+ Em kể về bác hàng xóm nhà em, bác ấy là biên tập nhà xuất bản.
+ Em kể về mẹ em, mẹ em là giáo viên.
+ Em kể về ông nội, ông em là kỹ sư.
+ Cả xóm ai cũng yêu quý bác Nam. / Gia đình em rất yêu quý và kính trọng bố, bố là tấm gương sáng cho các con noi theo/.
+Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?
-GV nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
-GV cho học sinh đọc yêu cầu.
-GV cho học sinh viết lại những gì đã nói trên thành một bài văn ngắn hoàn chỉnh.
-GV quan sát hướng dẫn, nhắc nhở học sinh.
-GV cho vài học sinh đọc bài của mình trước lớp.
-GV nhận xét, cho điểm.
C/ Củng cố dặn dò : (3-5') 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu học sinh về rèn luyện thêm.
-Chuẩn bị: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh thảo luận theo nhóm các nội dung GV vừa hướng dẫn.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Học sinh nối tiếp nhau kể về ngưới mà mình định kể. Ví dụ:
Học sinh thực hiện, lớp bổ sung ý kiến.
Hoạt động lớp, cá nhân.
-Học sinh viết vào vở rõ ràng 
-Đọc 1 số bài văn hay.
-Lớp theo dõi nhận xét.
************ 

Tài liệu đính kèm:

  • docT 22 TV.doc