Giáo án Toán 3 tuần 15 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

Giáo án Toán 3 tuần 15 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết

TOÁN:

CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu, bảng phụ,

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 3 tuần 15 - Trần Thị Việt Thu - Trường Tiểu học Cổ Tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán:
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* ổn định tổ chức: 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
Đặt tính rồi tính: 64 : 6 48 : 2
- 2HS lên bảng.
-Nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
648 : 3 = ?
- Đặt tính.
-Cách thực hiện:
648
3
* 6 chia 3 được 2, viết 2.
2 nhân 3 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0.
* Hạ 4; 4 chia 3 được 1, viết 1.
1 nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1.
* Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6, viết 6. 
6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. 
 Vậy : 648 : 3 = 216
6
216
04
 3
18
18
0
Đây là phép chia hết (số dư cuối cùng là 0) và ở lần chia thứ nhất ta lấy chữ số hàng trăm của SBC chia cho SC.
 236 : 5 = ?
-Cách thực hiện:
236
5
* 23 chia 5 được 4, viết 4.
4 nhân 5 bằng 20; 23 trừ 20 bằng 3.
* Hạ 6, được 36; 36 chia 5 được 7, viết 7. 
7 nhân 5 bằng 35; 36 trừ 35 bằng 1. 
 Vậy : 236 : 5 = 47( dư 1)
20
47
 36
 35
1
Đây là phép chia có dư và ở lần chia thứ nhất ta lấy chữ số hàng trăm và hàng chục của SBC chia cho SC.
Kết luận : Khi chia số có ba chữ số cho số có một chữ số cần lưu ý: 
-ở lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số để chia. Thương tìm được là số có ba chữ số.
- ở lần chia thứ nhất phải lấy hai chữ số để chia. Thương tìm được là số có hai chữ số 
-1 HS lên đặt tính.
-Nhận xét bạn đặt tính.
- HS nêu cách tính, GV ghi bảng.
-HS nhắc lại cách tính
-HS làm bài tập 1(hai phép tính đầu), 2HS lên bảng, nêu cách tính.
-HS nhận xét điểm giống nhau của hai phép tính vừa làm.
-HS nêu cách tính lần lượt từng bước, GV kết hợp khẳng định theo từng bước HS đó nêu, GV ghi bảng.
-HS nhắc lại cách tính, GV đính bìa ghi cách tính lên bảng.
-HS làm bài tập 1(hai phép tính sau), 2HS lên bảng, nêu cách tính.
-HS nhận xét điểm giống nhau của hai phép tính vừa làm.
2/ Thực hành:
Bài 1. Tính:
872
4
375
5
390
6
905
5
8
218
35
75
36
65
5
181
07
 25
 30
40
 4
25
 30
40
 32
0
0
05
32
5
0
0
- HS làm bài kết hợp với phần bài mới.
Bài 2 
1 hàng : 9 học sinh
?... hàng: 234 học sinh
Bài giải:
234 học sinh xếp được số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng
-HS đọc đề bài, nêu tóm tắt miệng.
-Cả lớp làm bài, 1HS lên bảng.
-Chữa bài, giải thích cách làm.
Bài 3. Viết (theo mẫu):
Số đã cho
432 m
888 kg
600 giờ
Giảm 8 lần
432m : 8 = 54m
888kg : 8 = 111kg
600 giờ : 8 = 75 giờ 
Giảm 4 lần
432m : 4 = 108m
888kg : 4 = 222kg
600 giờ : 4 = 150 giờ
-HS đọc đề bài.
-Cả lớp làm bài, 2HS lên bảng.
-Chữa bài, giải thích cách làm.
C/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
VN làm bài vở BT
Toán:
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số(Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép chia số có ba chữ số với số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
*ổn định tổ chức: 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
Đặt tính rồi tính: 663 : 3 217 : 7
- 2HS lên bảng.
-Nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: như mục I
 * Giới thiệu phép chia: 560 : 8 = ?
- Đặt tính.
-Cách thực hiện:
560
8
* 56 chia 8 được 7, viết 7.
7 nhân 8 bằng 56; 56 trừ 56 bằng 0.
* Hạ 0; 0 chia 8 được 0, viết 0.
0 nhân 8 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0.
 Vậy : 560 : 8 = 70
56
70
00
 0
0
 Đây là phép chia hết. ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
* Giới thiệu phép chia: 632 : 7 = ?
-Cách thực hiện:
632
7
* 63 chia 7 được 9, viết 9.
9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 0.
* Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0.
0 nhân 7 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2.
 Vậy : 632 : 7 = 90 (dư 2)
63
90
 02
 0
 2
Đây là phép chia có dư. ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
 Kết luận : Khi chia số có ba chữ số cho số có một chữ số cần lưu ý: ở lần chia thứ hai số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó.
-1 HS lên đặt tính.
-Nhận xét bạn đặt tính.
-HS nhắc lại cách tính, GV đính bìa ghi cách tính lên bảng.
-HS làm bài tập 1(một phép tính đầu), 1HS lên bảng, nêu cách tính.
-HS nhận xét điểm giống nhau của hai phép tính vừa thực hiện .
-HS nêu cách tính lần lượt từng bước
-HS nhắc lại cách tính, 
-HS làm bài tập 1(ba phép tính sau), 3HS lên bảng, nêu cách tính.
-HS nhận xét điểm giống nhau của ba phép tính vừa làm.
2/ Thực hành:
*Luyện tập
Bài 1. Tính:
350
7
420
6
260
2
480
4
35
50
42
70
2 
130
4
120
 00
 00
06
08
 0
 0
 6
 8
0 
0
00
00
0
0
0
0
490
7
400
5
361
3
725
6
49
70
40
80
3
120
6
120
 00
 00
06
12
 0
 0
 6
12
0 
0
01
 05
0
00
1
5
- HS làm bài kết hợp với phần bài mới.
Bài 2. 
Bài giải:
Thực hiện phép chia ta có:
 365: 7 = 52 (dư 1)
Vậy một năm gồm 52 tuần lễ và 1 ngày
Đáp số: 52 tuần lễ và 1 ngày
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài, chữa bài trên bảng.
Bài 3. Đ/S ?
185
6
283
7
18
30
28
4
 05
 03
 0
5
Đ
S
HS làm bài.
Chữa bài, chứng minh vì sao điền Đ/ S.
Chữa ra nháp phép tính sai thành đúng.
C/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Toán:
Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng nhân.Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, . Bảng nhân như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* ổn định tổ chức: 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
Đọc thuộc lòng bảng nhân 7, 8, 9.
B/ bài mới:
1/ Giới thiệu bài: như mục I.
* Giới thiệu bảng nhân:
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
3
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
4
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
5
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
7
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
10
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
* Hướng dẫn sử dụng bảng nhân:
Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4:
-Tìm số 3 ở cột đầu tiên(hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên(hoặc cột đầu tiên). Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4.
-HS đếm số hàng, số cột trong bảng nhân.
-HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên, GV chỉ lên bảng nhân và giới thiệu.
-HS lên bảng thực hành tìm tích của 3 và 4 và một số cặp số khác.
2/ Thực hành:
* Luyện tập
Bài 1. 
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa miệng nối tiếp.
-HS nêu cách tìm tích của 4 phép nhân trong bài.
Bài 2. HS nêu cách tìm TS chưa biết.
- HS làm bài.
- Chữa bài, nêu cách làm.
Bài 3. 8 cái
Huy chương vàng: ?
Huy chương bạc :
C/ Củng cố , dặn dò:
Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề bài, tóm tắt miệng, GV vẽ sơ đồ lên bảng.
-HS làm bài, chữa bài trên bảng.
-Giải thích cách làm.
Toán:
Giới thiệu bảng chia 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách sử dụng bảng chia. Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
II. Đồ dùng dạy học:
- bảng phụ, phấn màu. bảng chia như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
* ổn định tổ chức: 
A/ Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc thuộc lòng bảng chia 7, 8, 9.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: như mục I
 * Giới thiệu bảng chia:
:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
3
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
4
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
5
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
7
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
10
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
* Hướng dẫn sử dụng bảng chia:
Hướng dẫn HS tìm kết quả của phép chia 12 : 4
-Từ số 4 ở cột 1, theo chiều mũi tên sang phải đến số12.
-Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3. Ta có 12 : 4 = 3
-HS đếm số hàng, số cột trong bảng chia.
-HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên, GV chỉ lên bảng chia và giới thiệu.
-HS đọc hàng thứ ba trong bảng.
- HS lên bảng thực hành tìm thương 12 : 4 và một số phép chia khác.
2/ Thực hành:
* Luyện tập
Bài 1 
Bài 2. 
HS nêu cách tìm SBC, SC.
- HS nêu yêu cầu, làm bài, chữa miệng nối tiếp.
-HS nêu cách tìm thương của 4 phép chia trong bài.
Bài 3. 
 132 trang
- HS làm bài.
- Chữa bài, nêu cách làm. - HS đọc đề bài, tóm tắt
	? trang
Bài 4.
miệng, GV vẽ sơ đồ lên bảng.
-HS làm bài, chữa bài 
b/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Rèn luyện kĩ năng tính chia(bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài toán có hai 
phép tính.
- Giảm bài phần d -T76
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
a/ Thực hành:
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
213
374
208
x
x
x
3
2
4
639
748
832
Đây là các phép nhân không nhớ và có nhớ một lần.
-Cả lớp làm bài.
-4 HS lên bảng.
-Chữa bài, nêu cách tính và nhận xét.
Bài 2. 
948 : 4
396: 3
457: 4
724: 6
948
4
396
3
457
4
724
6
14
09
132
05 
114
12
120
 28
 06
 17
 04
 0
 0
1
 4
- HS đặt tính rồi tính nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư dưới SBC.
-Cả lớp làm bài.
-4 HS lên bảng.
-Chữa bài, nêu cách thực hiện phép chia.
Bài 3. 
Tóm tắt:
A 172m B C
 ? m 
Quãng đường AC gấp quãng đường AB số lần là:
1 + 4 = 5 (lần)
Quãng đường AC dài là:
172 x 5 = 860(m)
Đáp số: 860 m
- HS đọc đề bài, quan sát kĩ sơ đồ, nêu bài toán.
-Cả lớp làm bài.
-Chữa bài, giải thích cách làm.
Bài 4. Tóm tắt:
450 chiếc
? chiếc
- HS đọc đề bài, quan sát kĩ sơ đồ, nêu bài toán.
-Cả lớp làm bài.
-Chữa bài, giải thích cách làm.
Bài 5: 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-HS đọc đề bài 5.
-Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng.
-Chữa bài, giải thích cách làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docT15_toan.doc
  • docto¸n T15.doc