Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 7 - Lớp 3

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 7 - Lớp 3

Mục tiêu:

- HS biết cách gấp, cắt bụng bông 5 cánh. Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh, của bông hoa tương đối đều nhau.

II. Chuẩn bị:

- Mẫu bông hoa 5 cánh.

- Tranh qui trình gấp, cắt,dán.

- Giấy trắng, màu, kéo.

III. Các hoạt động dạy học :

1. Ôn định lớp:

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần 7 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 : Ngày soạn : 30 / 10 / 2011.
Buổi 2: Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 / 10 / 2011.
Tiết 1: Lớp 3A. Thủ công
 Tiết 7:	Gấp, cắt, dán bông hoa ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt bụng bông 5 cánh. Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh, của bông hoa tương đối đều nhau.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu bông hoa 5 cánh.
- Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
- Giấy trắng, màu, kéo...
III. Các hoạt động dạy học :
1. ễn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra đồ dụng HS.
3 .Bài mới:
1.Hoạt động1: GV hướng dẫn học sinh.
- Quan sát và nhận xét. 
- GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh.
- HS quan sát.
- Màu sắc khác nhau.
- Các bông hoa có màusắc như thế nào?
- Các cánh của bông hoa giống nhau không ? 
- Có giống nhau. 
- Khoảng cách giữa các cánh hoa ? 
- Khoảng cách đều nhau. 
- Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để gấp, cắt hoa 5 cánh được không ? 
- HS nêu. 
- GV liện hệ các loài hoa trong thực tế. 
- HS chú ý nghe. 
2. Hoạt động 2 : 
- GV HD mẫu. 
- GV gọi HS lên thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. 
- HS chú ý quan sát. 
- 2 HS lên bảng thực hiện -> nhận xét. 
a. Gấp cắt bông hoa 5 cánh. 
- GV hướng dẫn .
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh . Cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh.
- HS chú ý quan sát. 
+ Vẽ 1 đường cong ( H1). 
+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. 
- HS quan sát. 
b. Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh 
- GV hướng dẫn 
+ Cắt các tờ giấy hình vuông to, nhỏ khác nhau. 
+ Gấp tờ giấy hình vuông thành 4 phần bằng nhau tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần 
- HS quan sát. 
+ vẽ đường cong như H5 
+ Dùng kéo cắt theo đường cong được bông hoa 4 cánh 
+ Bông hoa 8 cánh :
- Gấp đôi H5 b được 16 phần bằng nhau sau đó cắt lượn theo đường cong được bông hoa 8 cánh. 
- HS quan sát 
c. Dán các hình bông hoa. 
- GV HD :
+ Bố trí các hình bông hoa vừa cắt được vào vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. 
+ Nhấc từng bông hoa, lật mặt sau để bôi hồ dán. 
- HS quan sát. 
+ Vẽ thêm cành,lá để trang trí. 
- 2- 3 HS thao tác lại các bước gấp cắt. 
- GV gọi HS thao tác lại. 
3. Thực hành : 
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát, nhận xét thêm cho HS. 
- HS thực hành theo nhóm. 
4.Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của và kỹ năng thực hành. 
- Dặn dò chuẩn bị bài sau. 
- HS chú ý nghe. 
Tiết 2: Lớp 3A. Toán
	 Tiết 31: Ôn: Bảng nhân 7 
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS :
+ Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
+ Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. 
II.Đồ dùng dạy học:
- 10 tấm thẻ, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn.
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ) 	
- Vở bài tập.	
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ôn định lớp:
2. KTBC: 	- 1 - 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 7.
	- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân 7.
* HS lập và nhớ được bảng nhân 7 GV ghi lên bảng.
- GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 vừa lập được.
- Lớp đọc 2 - 3 lần.
- HS tự học thuộc bảng nhân 7.
- GV xoá dần bảng nhân cho HS đọc thuộc lòng.
- HS đọc thuộc lòng.
- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- HS thi đọc thuộc lòng.
2. Hoạt động 2 : Thực hành.
a. Bài 1 : Củng cố cho HS bảng nhân 7.
- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhẩm miệng nêu kết quả.
7 x 2 = 14 7 x 5 = 35
7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 
7 x 8 = 56 7 x 1 = 7 
7 x 7 = 49 7 x 9 = 63
-> GV nhận xét sửa sai cho HS.
7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
b.Bài 2: Yêu cầu HS nhẩm miệng điền kết quả.
- GV nhận xét sửa sai.
c.Bài 3:Củng cố về tuần lễ có liên.quan đến bảng nhân 7 .
 - 4HS lên bảng làm bài.
 - Lớp nhận xét.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- GV HD HS làm bài vào vở.
- HS phân tích bài toán -> giải vào vở.
 Bài giải:
 Lớp học đó có số học sinh là :
 7 x 5 = 35 (học sinh ) 
 Đáp số : 28 học sinh 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS.
d. Bài 4 : Củng cố cho HS về cách đếm thêm 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đếm thêm 7 -> nêu miệng.
- Lớp làm bài vào vở. 
- Vài HS đọc bài làm.
-> GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò :
- Đọc lại bảng nhân 7 ? 
- 1 HS.
- Về nhà dọc bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học.
Tiết 3: 	Lớp 3A. Luyện đọc 
 Tiết 19 + 20: Trận bóng dưới lòng đường 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định lớp:
2. KTBC : 	- 1 – 2 HS đọc bài.Trận búng dưới lũng đường. 
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
1 GTB : Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài. 
- GV HD cách đọc. 
- HS chú ý nghe. 
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. 
+ Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- HS giải nghĩa từ mới. 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3. 
- 2 nhóm thi đọc. 
+ GV nhận xét ghi điểm. 
- Lớp bình xét. 
c. Luyện đọc lại. 
-1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- HS chú ý nghe. 
- 1 HS đọc diễn cảm .
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn. 
- GV nhận xét ghi điểm. 
- Lớp nhận xét bình chọn.bạn đọc tốt. 
4. Củng cố dặn dò: 
-Cõu chuyện muốn núi vối em điều gỡ ?
- GV chốt lại ND bài.
- Dặn HS về nhà tập kể lại cho người thân nghe. 
- HS nờu.
- HS nghe.
- Chuẩn bị bài sau. 
Buổi 2: Ngày soạn : 1 / 10 / 2011.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 / 10 / 2011.
Tiết 1: Lớp 3A. Hoạt động ngoài giờ 
 Tiết 7: Chủ điểm: “Chăm ngoan học giỏi” 
I.Mục tiêu:
- Động viên học sinh hăng hái thi đua học tập với tinh thần nghiêm túc, trung thực, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ nhau trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Giáo dục tới học sinh ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
- Đàn, nhạc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:
+) Các em có nhớ lời ghi nhớ không? ( HSTL ) 
- GV cho cả lớp đọc to.
- HS đọc: Vâng lời Bác Hồ dạy 
 Em xin hứa sẵn sàng 
* Ghi nhớ
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu
+ Để thực hiện tốt lời hứa của nhi đồng mỗi chúng ta phải làm gì ? (Học tập tốt). 
+ Em hiểu thế nào là một học trò ngoan ? 
- HSTL: Vâng lời thầy cô, cha mẹ, ngoan ngoãn, lễ phép với ngời lớn, kính trọng người già, giúp đỡ người yếu hơn mình. 
- GV: Phải luôn nói lễ phép, không được nói tục chửi bậy, đánh cãi chửi nhau.
+ Mỗi tổ tuyên dương một bạn ngoan nhất, lễ phép nhất.
GV: Mời những học sinh đó lên khán đài Tuyên dương.
+ Em hiểu thế nào là trò giỏi?
- HSTL( Luôn luôn đạt điểm tốt, học thuộc bài và làm bài trước khi đến lớp).
- GV: nhận xét và bổ sung.
- GV : Trong lớp phải chú ý nghe giảng, không mất trật tự, ghi chép bài đầy đủ 
, hăng hái phát biểu XD bài, làm bài tập đầy đủ thầy cô giáo giao cho.
+ Mỗi tổ cử 1 bạn trong tháng 9 được nhiều điểm 9, 10 lên khán đài tuyên dương.
- GV bắt điệu cho toàn trường hát bài lớp chúng mình đoàn kết.	Nhạc và lời: Mộng Lân
- GV phát động phong trào: - Góc học tập ở nhà.
	 - Đôi bạn cùng tiến
 - Tiếng kẻng học bài.
- GV giải thích từng phong trào trên để học sinh hiểu ý nghĩa, tác dụng của từng phong trào đó.
- Phát động học sinh hăng hái học tập tốt để đạt học sinh giỏi.	
4. Củng cố - dặn dò: 
- HS nhắc lại buổi hoạt động 
- Nhận xét buổi học.
- GV bắt điệu HS toàn trường hát bài “ Bài ca đi học”.
Tiết 2: Lớp 3A. Ôn: Chính tả(Tập chép)	
 Tiết 13: Trận bóng dưới lòng đường
I. Mục tiêu:
- Chộp và trỡnh bày đỳng bài chớnh tả (Đoạn 2 của bài). 
- Làm đỳng bài tập 1b), bài 2. 
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ đó vào ô trống trong bảng( BT3). 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
- Bảng phụ viết sẵn ND bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học :
1.ễn định lớp:
2. KTBC: - 2 HS viết bảng , cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoèo, nhà nghèo, xào rau, sóng biển 
-> GV nhận xét 
3. Bài mới: 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS tập chép.
a. HD chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chép trên bảng 
- HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại.
- GV HD HS nhận xét 
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? 
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
+ Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? 
- Dấu 2 chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng.
* Luyện viết tiếng khó.
+ GV đọc : lảo đảo, chệch, khụy.
-HS luyện viết vào bảng con.
b. Viết bài : 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. 
c. Chấm chữa bài : 
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi.
- GV chữa lỗi.
- GV thu bài chấm điểm.
-> Nhận xét bài viết.
3. HD làm bài tập : 
a. Bài tập 1b).
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý -> làm vào nháp.
-> GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng 
- HS nêu miệng bài làm -> lớp nhận xét.
VD : giếng, kiến. ( Là quả dừa)
b. Bài tập 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào nháp.
- 3 HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài 
-> Lớp nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài.
- 3- 4 HS đứng đọc 11 chữ ghi trên bảng.
- HS học thuộc lòng 11 chữ.
-> GV nhận xét 
-> cả lớp chữa bài.
4. Củng cố dặn dò : 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tiết 3:	 Toán
	 Tiết 32: ÔN: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân khác để làm tính, giải bài toán.
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
II.Đồ dựng dạy học:
- Vở bài tập toỏn.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ễn định lớp:
2. KTBC: 	 - Đọc bảng nhân 7 ( 2 HS ) 
	 - > GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
1 GTB : ghi đầu bài 
2. Hoạt động 1 : Bài tập 
a. Bài 1: Củng cố bảng nhân 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài và cách làm.
- HS nêu yêu cầu và cách làm.
- HS làm nhẩm , nêu miệng kết quả.
7 x 9 = 63 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35
7 x 8 = 56 7 x 3 = 21 7 x 6 = 42
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x  ... ó 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( bảng 7). 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện bảng con.
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
42 7 48 6 63 7 35 7
42 6 48 8 63 9 35 5
 0 0 0 0
3. Bài 3: Giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 7. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu. 
- HS phân tích, giải vào vở. 
- GV nêu yêu cầu cả lớp giải vào vở, gọi một HS lên bảng làm.
- 1HS lên bảng làm - cả lớp nhận xét.
Bài giải
 Trong vườn có số cây bưởi là:
 63 : 7 = 9 (cây)
- GV nhận xét sửa sai
 Đáp số : 9 cây bưởi.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tiết 3: Lớp 3A. Luyện đọc
	Tiết 22 - 23 : Các em nhỏ và cụ già 
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu .Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( ửu sừu, u sầu, nghẹn ngào ) 
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .	
- Tranh ảnh 1 đàn sếu. 
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định lớp:
B. KTBC : 	 2 - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ " Bận " và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- HS và GV nhận xét 
C.Bài mới :
1. GTB ghi đầu bài : 
2. Luyện đọc : 
a. GV đọc diễn cảm toàn bài. 
- HS chú ý nghe. 
- GV HS cách đọc. 
b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
- Đọc từng câu kết hợp rèn đọc từ khó. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. 
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trước lớp. 
- GV gọi HS giải nghĩa từ. 
- HS giải nghĩa từ mới và đặt câu với 1 trong các từ đó. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc theo nhóm 5. 
- Thi đọc giữa các nhóm. 
- Đại diện 5 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm đọc 1 đoạn ). 
Tiết 3:Tập đọc - Kể chuyện
3. Tìm hiểu bài:
* Cả lớp đọc thầm Đ1 và 2 trả lời. 
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
- Điều gì gặp trên đường khiến các bạn phải dừng lại ?
- Các bạn gặp một cụ già ngồi ven đường, vẻ mặt u sầu.
- Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan nhân hậu.
* HS đọc thầm Đ3, 4
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm bệnh viện, rất khó qua khỏi.
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS nêu theo ý hiểu.
* HS đọc thầm đoạn 5.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện 
- HS trao đổi nhóm. 
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- HS phát biểu nhiều học sinh nhắc lại.
4. Luyện đọc lại 
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn 2, 3, 4, 5.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng
- Một tốp 6 em thi đọc theo vai.
- GV gọi HS đọc bài 
- Cả lớp + cá nhân bình chọn các bạn đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
C.Củng cố dặn dò:
- Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác chưa?
- HS nêu.
* Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Buổi 2: Ngày soạn : 8 / 10 / 2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 / 10/ 2011
Tiết 1: Lớp 3A. 	Hoạt động ngoài giờ
 Tiết 8: Chủ điểm: “ Lễ phép với người lớn tuổi ”
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết lễ phép với người lớn tuổi.
- Giáo dục học sinhcho học sinh có nếp sống văn minh lịch sự, thanh lịch, biết chào hỏi lễ phép, biết nói lời hay, biết cảm ơn, xin lỗi
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Nội dung buổi sinh hoạt.
- Đàn, nhạc.
III. Các hoạt chính:
1.ổn định tổ chức: Giáo viên cho học sinh xếp hàng (1 lớp = 2 hàng) lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
2. Chào cờ: Hát Quốc ca - Đội ca – Hô đáp khẩu hiệu Đội.
3. Hoạt động chính:
	* GT: Ngày xưa ông cha ta đã có câu: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” hay - HS 
 “Lời nói gói vàng” Thật vậy lời nói của chúng ta hàng ngày quí giá biết bao, nói với nghe.
bạn với cô, nói với bao nhiêu người khác nữa, mỗi lời nói hay quí hơn cả vàng bạc 
châu báu, quí hơn tất cả của cải trên đời, nói như thế nào để cha mẹ vui lòng? nói 
như thế nào để thầy, cô vui lòng? nói như thế nào để bạn không giận? Đó chính là cả
 một giá trị tinh thần mà ai cũng có thể biếtn ai cũng phải học. Hôm nay cô cùng các
 em sinh hoạt ngoại khoá theo một chủ đề mới : “Văn minh lịch sự”
	* Cho học sinh hát bài “Chim vành khuyên” - HS hát
	+ Chim vành khuyên trong bài có đáng yêu không? - vỗ tay
	Vì sao? (Chim gọi dạ, bảo vâng) - HSTL
	 Thế các em có thường chào hỏi thầy cô giáo và người lớn không?
	+ Các em chào như thế nào? ( Em chào cô ạ! Cháu chào bác ạ!)
	 GV: Đi mà biết chào hỏi lễ phép là người văn minh lịch sự .
	* Tình huống: Cô hiệu trưởng cùng đi với khách vậy chúng ta chào ai? ( chào 
khách rồi chào cô).
	+) Khi chào hỏi người lớn tuổi thái độ của mình phải như thế nào?
 ( nghiêm chỉnh)
	+ Trong giờ chào cờ cô TPTĐ đang nhận xét thi đua ở dưới có một số bạn nói 
Chuyên và cười đùa vậy hạnh động đó là đúng hay sai? ( Là sai)
	- GV: Hành động đó là sai vì không giữ trật tự khi sinh hoạt.
	+ Vậy xưng hô với bạn thì phải như thế nào? ( Phải cậu, tớ, mình, bạn không được mày, tao).
	+ Ai giúp mình thì phải nói lời gì? ( Cám ơn).
	+ Mình làm sai thì phải nói lời gì? ( xin lỗi)
	 Chúng mình là học sinh thành phố Bắc Giang ngoài việc học giỏi ra còn phải biết rèn luyện để trở thành người văn minh lịch sự xứng đáng là học sinh thành phố Bắc Giang.
	+ Cho học sinh đọc câu ca dao: 
“ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch dẫu người tràng An”
	* Trò chơi: “ Văn minh lịch sự”. Cho học sinh hát bài “đi học về”
4. Củng cố - dặn dò: 
 - HS nhắc lại buổi hoạt động 
 - Nhận xét buổi HĐ
Tiết 2: Lớp 3A. Chính tả ( Nghe viết)
 Tiết 15: các em nhỏ và các cụ già
I. Mục tiêu:
- Nghe - vieỏt đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. 
- Laứm ủuựng baứi taọp 2a / b. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 * GV: Baỷng phuù vieỏt BT2.	 	
 * HS: VBT, buựt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổ n định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV mụứi 3 HS leõn vieỏt baỷng :nhoeỷn cửụứi, ngheù ngaứo, troỏng roóng, choỏng choùi .
- GV nhaọn xeựt baứi.
3. Bài mới: Giụựi thieọu baứi – ghi đầu bài. 
GV hửụựng daón Hs chuaồn bũ.
- GV ủoùc ủoaùn vieỏt chớnh taỷ.
 - GV yeõu caàu 1 –2 HS ủoùc laùi ủoaùn vieỏt.
- GV hửụựng daón Hs nhaọn xeựt. Gv hoỷi:
 + Khoõng keồ ủaàu baứi ủoaùn vaờn coự maỏy caõu?
 + Nhửừng chửừ naứo trong ủoaùn vieỏt hoa? 
- Lụứi cuỷa oõng cuù ủửụùc ủaựnh daỏu baống nhửừng daỏu gỡ?
- GV hửụựng daón HS vieỏt ra nhaựp nhửừng chửừ deó vieỏt sai: ngửứng laùi, ngheùn ngaứo, xe buyựt.
GVủoùc cho Hs vieỏt baứi vaứo vụỷ.
 - GVủoùc thong thaỷ tửứng cuùm tửứ.
- GV theo doừi, uoỏn naộn.
GV chaỏm chửừa baứi.
- GV yeõu caàu HS tửù chửừa loói baống buựt chỡ.
- GV chaỏm vaứi baứi (tửứ 5 – 7 baứi).
- GV nhaọn xeựt baứi vieỏt cuỷa Hs.
 2: Hửụựng daón HS laứm baứi taọp. (15’)
- + Baứi taọp 2b: HS neõu yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- GV mụứi 3 HS leõn baỷng laứm.
1 – 2 Hs ủoùc laùi.
- Coự 7 caõu.
- Caực chửừ ủaàu caõu.
- Daỏu hai chaỏm, xuoỏng doứng, gaùch ủaàu doứng.
- HS vieỏt ra nhaựp.	
- Hoùc sinh vieỏt vaứo vụỷ.
- HS soaựt laùi baứi.
- HS tửù chửừa loói.
- HS ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi.
- Ba HS leõn baỷng laứm baứi.
- Cả lụựp laứm baứi vaứo nhaựp.
- HS nhaọn xeựt.
- Cả lụựp laứm vaứo vaứo VBT.
- GV nhaọn xeựt, choỏt laùi:
 Caõu b): buoàn, buoàng, chuoõng.
Toồng keỏt – daởn doứ. (3’)
Veà xem vaứ taọp vieỏt laùi tửứ khoự.
Chuaồn bũ baứi: Tieỏng ru.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 Toán
 Tiết 37: Ôn: GIảM ĐI MộT Số LầN
I. Mục tiêu:
- Bieỏt thửùc hieọn giaỷm moọt soỏ ủi nhieàu laàn.và vận dụng vào giải toán.
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị và giảm đi một số lần.
II. Đồ dùng dạy học:	
 * GV: Phaỏn maứu, baỷng phuù.
	* HS: VBT, baỷng con.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định lớp: - Haựt.
Kiểm tra bài cũ: 
- Goùi 2 hoùc sinh leõn baỷng sửỷa baứi 3, 4.
 - Nhaọn xeựt ghi ủieồm.
 3.Bài mới: Giụựi thieọu baứi .
 1: Hửụựng daón: giaỷm moọt soỏ ủi moọt soỏ laàn.
-“ Haứng treõn coự 6 con gaứ. Soỏ gaứ treõn giaỷm ủi 3 laàn thỡ ủửụùc soỏ gaứ haứng dửụựi. 
Tớnh soỏ gaứ haứng dửụựi”.
+ Haứng treõn coự maỏy con gaứ?
+ Soỏ gaứ haứng dửụựi nhử theỏ naứo so vụựi soỏ gaứ haứng treõn?
- Hửụựng daón veừ sụ ủoà 
-> Baứi toaựn treõn ủửụùc goùi laứ baứi toaựn giaỷm ủi moọt soỏ laàn.
- Vaọy muoỏn gaỏp moọt soỏ leõn moọt soỏ laàn ta laứm nhử theỏ naứo?
Baứi 1:
- Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu ủeà baứi
- Yeõu caàu Hs ủoùc coọt ủaàu tieõn cuỷa baỷng.
- Gv hoỷi:
+ Muoỏn giaỷm moọt soỏ ủi 4 laàn ta laứm nhử theỏ naứo?
+ Muoỏn giaỷm moọt soỏ ủi 6 laàn ta laứm theỏ naứo?
.Baứi 2: 
- Gv mụứi 1 Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa ủeà baứi
- Gv cho Hs thaỷo luaọn nhoựm ủoõi.
+ Meù coự bao nhieõu quaỷ bửụỷi?
+ Soỏ bửụỷi coứn laùi sau khi baựn nhử theỏ naứo so vụựi soỏ bửụỷi ban ủaàu?
+ Ta veừ sụ ủoà nhử theỏ naứo?
.
 Baứi 3.
.- Gv chia lụựp thaứnh 2 nhoựm: Cho caực em chụi troứ “ Ai nhanh hụn”.
Yeõu caàu trong 5 phuựt caực em veừ xong hỡnh.
- Gv choỏt laùi, coõng boỏ nhoựm thaộng cuoọc.
Coự 6 con gaứ.
Soỏ gaứ haứng treõn giaỷm ủi 3 laàn thỡ baống soỏ gaứ haứng dửụựi.
Giaỷi: Soỏ gaứ haứng dửụựi laứ:
 6 : 3 = 2 (con gaứ)
 ẹaựp soỏ:2 con gaứ.
Ta laỏy soỏ ủoự chia cho soỏ laàn..
Baứi 1:
Ta laỏy soỏ ủoự chia cho 4.
Ta laỏy soỏ ủoự chia cho 6.
Số dó cho
12
48
36
24
Giảm 4 lần
3
12
9
6
Giảm 6 lần
2
8
6
4
.Baứi 2: 
Meù coự 40 quaỷ bửụỷi.
Soỏ bửụổ ban ủaàu giaỷm ủi 4 laàn thỡ baống soỏ bửụỷi coứn laùi sau khi baựn.
- Gv yeõu caàu Hs tửù veừ sụ ủoà vaứ giaỷi. Moọt baùn leõn baỷng giaỷi.
- Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi: 
 40 quaỷ.
Coự:
Coứn laùi: 
 ? quaỷ. 
 Giải : Soỏ bửụỷi coứn laùi laứ:
 40 : 4 =10 (quaỷ)
 ẹaựp soỏ: 10 quaỷ
Gv yeõu caàu Hs suy nghú vaứ giaỷi phaàn b).
 30 giụứ
Laứm baống tay: 
Laứm baống maựy: 
 ? giụứ 
 Giải : 
 Thụứi gian laứm coõng vieọc ủoự baống maựy laứ: 30 : 5 = 6 (giụứ)
 ẹaựp soỏ : 6 giụứ.
ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn tham gia troứ chụi.
A B
C D
M N
Hs nhaọn xeựt.
Toồng keỏt – daởn doứ.
- Bieỏt thửùc hieọn giaỷm moọt soỏ ủi nhieàu laàn.
- Aựp duùng ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan.
 Tớnh toaựn chớnh xaực, thaứnh thaùo.
Laứm baứi 2, 3
Chuaồn bi bài : Luyên tâp . 
 - Nhaọn xét giụứ học: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TONG HOP(2).doc