Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm học 2012

Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm học 2012

Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.

 - Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết các HS chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

 - Giáo dục học sinh có ý thức tập TD để nâng cao sức khoẻ.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:- 1 còi, một số vật để ném. Chuẩn bị mỗiem 1 sợi dây.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 16 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp cả năm Tuần thứ 24 - Lớp 3 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LềCH BAÙO GIAÛNG : TUAÀN 24
T/NGAỉY
BUOÅI
 Moõn
 Baứi daùy
 3
14/2/2012
Saựng 
Thể dục 
Toỏn
TN-XH
Đạo đức
 Nhảy dây kiểu chụm 2 chõn..
Luyện tập
 Hoa
Tôn trọng đám tang (T2)
Chieàu
TN-XH
Đạo đức
LToỏn
Hoa
Tôn trọng đám tang (T2)
Luyện tập
 4
15/2/2012
Saựng
Tập đọc
Toỏn
Thủ cụng
Tập viết
Tiếng đàn
Làm quen với chữ số La Mã
Đan nong đôi (T2)
Ôn chữ hoa R
Chieàu
LTvà Cõu
Tập viết
HĐNGLL
Từ ngữ về nghệ thuật- dấu phẩy
Ôn chữ hoa R
 6
 17/2/2012
Saựng
Chieàu
Toỏn
LTNXH
SHS
Thực hành xem đồng hồ
 Quả
Thứ 2 ngày 14 thỏng 2 năm 2012
THể DụC : NHảY DâY KIểU CHụM HAI CHâN,
 TRò CHơI: NéM TRúNG ĐíCH
I/ MụC TIêU:
	- ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
	- Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết các HS chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
 - Giáo dục học sinh có ý thức tập TD để nâng cao sức khoẻ.
II/ ĐịA ĐIểM PHươNG TIệN:- 1 còi, một số vật để ném. Chuẩn bị mỗiem 1 sợi dây.
III/ NộI DUNG Và PHươNG PHáP LêN LớP: 
NộI DUNG
PP tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi “Kết bạn”.
2. Phần cơ bản: a. ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân:
- Chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, trong khi tập GV tăng yêu cầu cho những em khá trở lên trong thời gian quy định (có số lần nhảy nhiều hơn) để các em tăng nhanh tốc độ nhảy (tính số lần nhảy trong 2 phút). Ví dụ như tính số lần nhảy trong 1 – 2 phút hoặc có thể yêu cầu số lần nhảy là 15 – 40 lần (xem lượt nhảy trung bình hay trong thời gian bao lâu)
b. Chơi trò chơi: “Ném trúng đích”
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác. Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. Cho HS chơi thử 1 lần, sau đó hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, rồi chơi chính thức.
- GV chia số HS trong lớp thành các đội, GV hướng dẫn thêm cách chơi tùy theo dụng cụ để ném vào đích sẽ ném, sau đó cho các em chơi. Khi tổ chưc cho HS chơi cần giữ kĩ luật, đảm bảo an toàn cho các em. Tuyệt đối tránh tổ chức 2 đội đúng ném đối diện nhau ở khoảng cách gần.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Đứng tại chỗ thực hiện một số động tác thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- Vòng tròn
- Theo đội hình từng tổ.
 - 4 hàng dọc.
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
 x x x x
- 4 hàng dọc.
TOÁN luyện tập chung
 A/ Mục tiờu: 
- Biết nhõn, chia số cú 4 chữ số với số cú 1chữ số. 
- Võn dụng giải bài toỏn cú hai phộp tớnh. BT cần làm: 1,2,4. HSKG hoàn thành tất cả cỏc BT đỳng thời gian quy định.
 B/ Cỏc hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ:
- Gọi hai em lờn bảng làm BT1; một em làm BT2 (trang 120). 
- Nhận xột ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS luyện tập - thực hành:
Bài 1: - Gọi học sinh nờu bài tập 1.
- Yờu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lờn bảng thực hiện. 
- Giỏo viờn nhận xột chữa bài.
- Yờu cầu từng cặp đổi vở chộo để KT bài nhau.
Bài 2: 
- Gọi học sinh nờu yờu cầu bài tập 2.
- Yờu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mời 3 học sinh lờn bảng giải bài. 
- Yờu cầu lớp theo dừi đổi chộo vở và chữa bài.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
Bài 3: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn.
- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Yờu cầu HS đổi vở chộo để KT.
Bài 4: 
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn.
- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở một số em, nhận xột chữa bài. 
c) Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột đỏnh giỏ tiết học.
- Về nhà xem lại cỏc BT đó làm. 
- 2 em lờn bảng làm bài tập 1.
- 1 em làm bài tập 2.
- Cả lớp theo dừi nhận xột bài bạn.
- Lớp theo dừi giới thiệu bài.
- Một học sinh nờu yờu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lờn bảng thực hiện, lớp bổ sung.
 821 x 4 = 3284 3284 : 4 = 821
 1012 x 5 = 5060 5060 : 5 = 1012
 1230 x 6 = 7380 7380 : 6 = 1230
- Đổi chộo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc yờu cầu bài.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lờn bảng giải bài, lớp nhận xột chữa bài.
 4691 2 1230 3 1607 4
 06 2345 03 410 00 401
 09 00 07
 11 0 3
 1
- Một em đọc bài toỏn.
- Cả lớp cựng GV phõn tớch bài toỏn và làm bài vào vở.
- Một học sinh lờn bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Giải:
 Số quyển sỏch 5 thựng cú là:
 306 x 5 = 1530 (quyển)
 Số quyển sỏch mỗi thư viện là:
 1530 : 9 = 170 (quyển)
 Đ/S: 170 quyển
- Một em đọc bài toỏn.
- Cả lớp cựng GV phõn tớch bài toỏn và làm bài vào vở.
- Một học sinh lờn bảng giải bài, lớp bổ sung. 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
Tự NHIêN – Xã HộI HOA
I. Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả với đời sống của con người.
- Kể tên các bộ phận của hoa.
- Kể tên một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
- Giáo dục học sinh yêu thích các loài hoa.
II. Đồ dùng dạy và học: 	GV, HS sưu tầm một số loài hoa
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ: + Lá cây có chức năng, ích lợi gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B/ Bài mới:- Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
* Cách tiến hành:
 - Yêu cầu HS quan sát và nói về màu sắc, hương thơm của những bông hoa trong các hình ở trang 90, 91 và những bông hoa được mang đến lớp. 
+ Hãy chỉ cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa 
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nhận xét.
* Kết luận: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương.
- Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa.
3. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
* Các tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Hoa có chức năng gì?
+ Hoa thường được dùng để làm gì?
+ Quan sát các hình ở trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những hoa nào được dùng để ăn?
* Kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc.
C. Củng cố dặn dò: + Điều gì xảy ra nếu chúng ta để quá nhiều hoa trong phòng kín, đầu giường ngủ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS sưu tầm một số quả (hoặc tranh ảnh về quả) 
 - HS thực hiện. Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại. 
- Cả lớp thảo luận theo cặp.
- Một số học sinh trả lời trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe. 
+ HS trả lời.
ĐạO ĐứC TôN TRọNG ĐáM TANG (Tiết 2)
A / Muùc tieõu : 
- Biết được những việc cần làm khi gặp đỏm tang
- Bước đầu biết cảm thụng với những nỗi đau thương, mất mỏt người thõn của người khỏc.
	* GD kỹ năng sống: Cỏc KNS được GD: - Kỹ năng thể hiện sự cảm thụng trước sự đau buồn của người khỏc
- Kỹ năng ứng xử phự hợp khi gặp đỏm tang. Cỏc PP/KT dạy học: Núi cỏch khỏc, đúng vai.
B /Taứi lieọu vaứ phửụng tieọn : Vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực. Caực taỏm bỡa xanh, ủoỷ, traộng.
C/ Hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. Baứi cuừ:
- Kieồm tra 2 em:
+ Em caàn laứm gỡ khi gaởp ủaựm tang ?
+ Vỡ sao caàn phaỷi toõn troùng ủaựm tang ?
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
2.Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1 Baứy toỷ yự kieỏn (BT3) 
- Giaựo vieõn laàn lửụùt ủoùc to tửứng yự kieỏn. 
- Yeõu caàu lụựp theo doừi vaứ baứy toỷ thaựi ủoọ cuỷa mỡnh baống 3 caựch ( ủoàng yự, khoõng ủoàng yự, lửụừng lửù ).
- Sau moói yự kieỏn giaựo vieõn yeõu caàu thaỷo luaọn veà caực lớ do mỡnh choùn.
- Keỏt luaọn: 
+ Neõn taựn thaứnh vụựi caực yự kieỏn b, c.
+ Khoõng taựn thaứnh vụựi yự kieỏn a.
* Hoaùt ủoọng 2: Xửỷ lớ tỡnh huoỏng (BT4) 
- Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm. Yeõu caàu moói nhoựm thaỷo luaọn 1 tỡnh huoỏng ụỷ BT4 trong VBT. 
- Mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
- Yeõu caàu caỷ lụựp nhaọn xeựt boồ sung.
- Giaựo vieõn keỏt luaọn:
+ Tỡnh huoỏng a: Khoõng neõn goùi baùn. Neồu coự theồ, em neõn ủi cuứng baùn moọt ủoaùn ủửụứng.
+ Tỡnh huoỏng b: Khoõng neõn chaùy nhaỷy, cửụứi ủuứa, vaởn to ủaứi, ti vi ...
+ Tỡnh huoỏng c: Neõn hoỷi thaờm vaứ chia buoàn cuứng baùn.
+ Tỡnh huoỏng d: Neõn khuyeõn ngaờn caực baùn.
* Hoaùt ủoọng 3: Chụi TC : Neõn vaứ khoõng neõn 
- Chia nhoựm. 
- GV phoồ bieỏn caựch chụi vaứ luaọt chụi: Trong 5 phuựt, caực nhoựm thaỷo luaọn, lieọt keõ nhửừng vieọc neõn laứm vaứ khoõng neõn laứm khi gaởp ủaựm tang leõn tụứ giaỏy theo 2 coọt. Nhoựm naứo ghi ủửụùc nhieàu vieọc nhaỏt thỡ nhoựm ủoự seừ thaộng. 
- Yeõu caàu caực nhoựm daựn keỏt quaỷ leõn baỷng.
- Nhaọn xeựt ủaựnh giaự veà keỏt quaỷ coõng vieọc cuỷa caực nhoựm. Bieồu dửụng nhoựm thaộng cuoọc.
* Keỏt luaọn chung: SGV.
* Daởn doứ:
- Veà nhaứ hoùc thuoọc baứi vaứ aựp duùng baứi hoùc vaứo cuoọc soỏng haứng ngaứy.
- 2 em traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV.
- Lụựp laộng nghe giaựo vieõn neõu caực yự kieỏn.
- Laàn lửụùt hoùc sinh caỷ lụựp baứy toỷ thaựi ủoọ ủoàng tỡnh giụ baỷng maứu ủoỷ, khoõng ủoàng tỡnh ủửa maứu xanh vaứ lửụừng lửù ủửa maứu traộng theo nhử quy ửụực.
- Thaỷo luaọn ủeồ ủửa ra lụứi giaỷi thớch cho yự kieỏn cuỷa mỡnh.
- Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt .
- Trao ủoồi thaỷo luaọn trong nhoựm ủeồ hoaứn thaứnh baứi taọp trong phieỏu.
- Laàn lửụùt ủaùi dieọn caực nhoựm leõn trỡnh baứy veà caựch ửựng xửỷ caực tỡnh huoỏng cuỷa nhoựm mỡnh.
- Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt boồ sung.
- Laộng nghe GV phoồ bieỏn caựch chụi vaứ luaọt chụi.
- Caực nhoựm tieỏn haứnh chụi TC.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt, ủaựnh giaự, bỡnh choùn nhoựm thaộng cuoọc.
- HS nhaộc laùi baứi hoùc trong SGK.
 Chiều
TN_XH: Hoa
 (Đó soạn ở tiết trước)
ĐạO ĐứC TôN TRọNG ĐáM TANG (Tiết 2)
 (Đó soạn ở tiết trước)
Luyện toán : LUYệN TậP
I. Mục tiêu:	- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương)
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học toán.	
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
 - Yêu cầu HS thực hiện.
 2736 : 4 4832 : 8
- Nhận xét đánh giá.
- Nhắc lại cách thực hiện
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính ... , YêU CầU:
- Củng cố cách viết chữ hoa R thông thường qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng Phan Rang,câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục học sinh thích rèn chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy và học: Chữ hoa P, R, B, Phan Rang
III/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Hoạt động 1: kiểm tra bài viết ở nhà 
B. Hoạt động 2:1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
a) Luyện viết chữ hoa:
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Cho quan sát mẫu và nhận xét:
+ Mỗi chữ gồm mấy nét?
+ Độ cao của các chữ?
 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- Cho HS tập viết trên bảng con chữ R, P.
- Nhận xét sửa sai.
b) HS viết từ ứng dụng:
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu Phan Rang là một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận.
+ Trong từ ứng dụng các chữ có độ cao, khoảng cách như thế nào? 
- GV viết mẫu, HD cách nối nét.
- Cho HS tập vịết trên bảng con.
c) Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu ca dao khuyên chúng ta điều gì?
+ Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
- Cho HS viết bảng con: Rủ, Bây.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: 
- Yêu cầu HS viết vở, GV theo dõi
- Chấm từ 5 -7 bài. Nhận xét về cách viết, chữ viết
C. Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS về viết bài ở nhà đúng và đẹp.
- Lắng nghe.
+ P, R, B
- Quan sát trả lời.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- 1 HS đọc Phan Rang
 - HS trả lời.
- HS theo dõi
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con	
 - 1 HS đọc: Lớp theo dõi. 
+ Khuyên ta phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ.
- HS thực hiện.
- Thực hiện
Chiều
Luyện từ và câu: Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy	
I. Mục tiêu 
-Nêu được một số từ ngữ vễ nghệ thuật(BT1)
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn( BT2).
- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài.
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy và học- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 hs đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn làm bài tập
a.Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- YC HS thảo luận, làm theo cặp
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
b.Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, lớp làm SGK 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Củng cố về tác dụng của dấu: , . ?
C. Củng cố dăn dò
- Củng cố nd bài
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu
 Thực hiện theo yêu cầu.
- HS thảo luận, làm theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày – lớp nhận xét, chữa bài.
Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, hoạ sĩ, nhạc sĩ,..
Chỉ các hoạt động nghệ thuật
đóng phim, ca hát, múa, vẽ,..
Chỉ các môn nghệ thuật
điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, múa, thơ, văn,
HS đọc yêu cầu, làm VBT, chữa bài
Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi cau chuyện, mỗi vở kich, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những gời giải trí tuyệt vời, giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn.
Tập viết: ễn chữ hoa R
 (Đó soạn ở tiết trước)
 Hoạt động tập thể : 
II- Các hoạt động dạy và học.
1- ổn định tổ chức.
2- Hướng dẫn các hoạt động.
- Yêu cầu cả lớp múa, hát 1 số bài hát trong chương trình.
- Yêu cầu một số học sinh tham gia múa, hát
- Ôn các bài hát múa của đội.
3- Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.
 Thứ 6 ngày 17 thỏng 2 năm 2012
 Chiều
TOÁN: thực hành xem đồng hồ.
 A/ Mục tiờu:
 - Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chớnh xỏc đến từng phỳt. BT cần làm: Bài 1; 2; 3
 B/ Đồ dựng dạy - học: Một đồng hồ thật và một đồng hồ bằng nhựa(bộ đồ dùng toán 3).
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi 2HS lờn bảng, yờu cầu viết cỏc số: bốn, sỏu, tỏm, mười chớn, mười một, hai mươi mốt bằng chữ số La Mó.
- Nhận xột ghi điểm. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Dạy bài mới:
* Hướng dẫn cỏch xem đồng hồ (chớnh xỏc đến từng phỳt):
- Cho HS quan sỏt mặt đồng hồ và giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Yờu cầu HS nhỡn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất - SGK và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Yờu cầu HS nhỡn vào tranh vẽ đồng hồ thứ hai, xỏc định kim giờ, kim phỳt và TLCH: 
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 - Tương tự như vậy với tranh vẽ đồng hồ thứ 3. 
- GV quay trờn mặt đồng hồ nhựa, cho HS đọc gờ theo 2 cỏch. 
* Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi học sinh nờu yờu cầu bài tập 1.
- Mời một em làm mẫu cõu A.
- Yờu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nờu kết quả.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
Bài 2:
- Gọi học sinh nờu bài tập 2.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- Mời ba học sinh lờn bảng chữa bài. 
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ.
Bài 3:
- Yờu cầu HS đọc yờu cầu bài.
- Yờu cầu cả lớp thực hiện vào VBT.
- Chấm vở một số em, nhận xột chữa bài.
- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ
c) Củng cố - dặn dũ:
- GV quay giờ trờn mụ hỡnh đồng hồ và gọi HS đọc.
- Về nhà tập xem đồng hồ.
- Hai em lờn bảng viết cỏc số La Mó.
- Lớp theo dừi nhận xột bài bạn.
- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu.
- Cả lớp quan sỏt mặt đồng hồ và theo dừi GV giới thiệu.
- Lần lượt nhỡn vào từng tranh vố đồng hồ rồi trả lời:
+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phỳt. 
+ 6 giờ 13 phỳt.
+ 6 giờ 56 phỳt hay 7 giờ kộm 4 phỳt.
- Cả lớp quan sỏt xỏc định vị trớ của từng kim và trả lời về số giờ.
- 1 em đọc yờu cầu bài tập.
- 1HS làm mẫu cõu A - đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phỳt.
- Cả lớp làm bài.
- 5 em nờu kết quả, lớp nhận xột bổ sung:
 A. 2giờ 10 phỳt B. 5 giờ 16 phỳt
 C. 11giờ 21 phỳt D. 9 giờ 39 phỳt 
 E. 10 giờ 39 phỳt G. 16 giờ kộm 3 phỳt.
- Một em đọc đề bài 2 (Đặt thờm kim phỳt để đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phỳt ; 12 giờ 34 phỳt; 4 giờ kộm 13 phỳt) 
- Cả lớp làm trờn hỡnh vẽ đồng hồ.
- Ba em lờn bảng chữa bài, lớp nhận xột bổ sung.
- Đổi vở để KT.
- Một em đọc yờu cầu bài tập (Nối theo mẫu)
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 2 em đọc số giờ do GV quay.
LTỰ NHIấN XÃ HỘI: Quả.
 A/ Mục tiờu: Lấy chứng cứ 3 nhận xét 7. 
- Nờu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của quả đối với đời sống con người. 
- Kể tờn cỏc bộ phận thường cú của 1 quả. 
- HSKG kể tờn một số loại quả cú hỡnh dỏng, kớch thước hoặc mựi vị khỏc nhau. 
- Biết được cú loại quả ăn được và loại quả khụng ăn được. 
II. Đồ dùng dạy học : 
 Cỏc hỡnh trong SGK trang 92, 93. Sưu tầm một số quả thật.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài “Hoa"
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xột đỏnh giỏ. 
2. Bài mới 
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận. 
Bước 1: Thảo luận theo nhúm 
- Chia nhúm, yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh trong SGK trang 91, 92 và cỏc loại quả sưu tầm được và thảo luận cỏc cõu hỏi sau:
+ Chỉ, núi tờn và mụ tả màu sắc, hỡnh dỏng độ lớn của từng loại quả? 
+ Trong số những loại quả đú em đó ăn những loại quả nào? Hóy núi về mựi vị của quả đú?
+ Hóy chỉ vào hỡnh vẽ và núi tờn từng bộ phận của 1 quả. Ta thường ăn bộ phận nào của quả?
Bước 2: - Yờu cầu nhúm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sỏt và giới thiệu quả của mỡnh sưu tầm được theo gợi ý:
+ Nờu màu sắc, hỡnh dạng, độ lớn của quả.
+ Búc vỏ, quan sỏt bờn trong cú những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả. Nếm thử và cho biết mựi vị của quả đú?
Bước 2:
 - Yờu cầu đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả thảo luận.
- Giỏo viờn kết luận: sỏch giỏo khoa. 
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhúm
 Bước 1: 
- Yờu cầu học sinh thảo luận theo nhúm đụi cỏc cõu hỏi sau: 
+ Quả thường được dựng để làm gỡ? Nờu vớ dụ?
+ Quan sỏt hỡnh 92 – 93 cho biết loại quả nào dựng để ăn tươi cũn loại quả nào dựng để chế biến làm thức ăn?
+ Hạt cú chức năng gỡ?
 Bước 2: 
- Mời đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận.
- GV kết luận, ghi bảng.
- Gọi HS đọc lại KL và ghi nhớ.
3. Củng cố - dặn dũ:
- Kể tờn những loại quả được dựng để ăn tươi, những loại quả được dựng để chế biến làm thức ăn.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
- 2HS trả lời cõu hỏi:
+ Nờu đặc điểm và chức năng của hoa.
+ Hoa được dựng để làm gỡ? cho vớ dụ.
- Lớp theo dừi.
- Cỏc nhúm thảo luận. 
 Chỉ vào hỡnh để nờu tờn và đặc điểm từng loại quả: cam hỡnh trứng kớch thước nhỏ cú màu xanh khi chớn cú màu vàng. Chuối hỡnh thuụn dài nhỏ màu xanh khi chớn màu vàng. Dưa hấu trũn to màu xanh khi chớn màu xanh sẫm, cam cú vị chua ngọt mựi thơm, chuối vị ngọt cú mựi thơm, dưa hấu ngọt mỏt, ớt cú mựi 
- Chỉ vào hỡnh để nờu tờn từng bộ phận của quả.
- Búc vỏ quả ra quan sỏt bờn trong để nờu đặc điểm bờn trong của quả.
- Học sinh nếm và trả lời về vị của từng loại quả.
- Đại diện cỏc nhúm lờn bỏo cỏo về đặc điểm của loại quả mà nhúm mỡnh quan sỏt kĩ.
- Từng cặp quan sỏt cỏc hỡnh 92 và 93 sỏch giỏo khoa và dựa vào thực tế cuộc sống để nờu ớch lợi của quả.
- Đại diện một số cặp trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung: 
+ Quả dựng để ăn, làm thuốc, làm thức ăn, làm si rụ, làm mứt, kẹo bỏnh, phõn bún 
+ Hạt cú chức năng duy trỡ nũi giống cho cõy.
- Cả lớp theo dừi bỡnh chọn nhúm thắng cuộc.
- Để ăn tươi như : cam, dưa hấu, xoài, đu đủ, mớt ... Chế biến thức ăn như : Thơm, mớt, bớ,
 SINH HOẠT SAO
Mục tiờu: Nắm được quy trỡnh sinh hoạt sao.
Giỏo dục HS biết yờu quý tờn sao của mỡnh, yờu quý cỏc bài hỏt về sao nhi đồng.
II.Cỏc hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sõn trường.
1.Phổ biến yờu cầu của tiết học.
2.Cỏc bước sinh hoạt sao:1Tập hợp điểm danh : Tập hợp. Điểm danh bằng tờn
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mỡnh.
2.Kiểm tra vệ sinh cỏ nhõn 
3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển 
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hỏt , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm : "NểI LỜI HAY , LÀM VIỆC TỐT"
6.Nờu kế hoạch tuần tới.Lớp ổn định nề nếp , duy trỡ sĩ số .
Đi học đỳng giờ, mặc ỏo quần dộp...đỳng trang phục
Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ
Chăm súc cõy xanh, Khụng ăn quà vặt trong trường học.
Thi mỳa hỏt dõn ca, thi kể chuyện...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 L3 Nam.doc