Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33

Tập đọc - kể chuyện:

cóc kiện trời

A. Mục tiêu:

I. Tập đọc

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.

 - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng

- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian

- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm ma cho hạ giới.

 

doc 45 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 3 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện từ và câu:
Luyện tập: Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
A. Mục tiêu:
 1. Ôn luyện về: Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết bài 1, SNC
 C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài 3( trang 59)
 - GV nhận xét.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:( Nêu mục tiêu tiết học)
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 3(63- VBT):
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Gắn bảng phụ gọi hS đọc cả 3 câu
 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT
 - Gọi HS chữa bài và giải thích.
 - Cho HS khác nhận xét .
- Gv nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
Bài 1( 113- snc):
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
Tự làm vào vở 
HS chữa bài 
GV nhận xét bài làm học sinh
- Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì” :
a, Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
b. Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. 
- Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Bằng gì ? ” trong đoạn văn sau:
Câu 2:bằng gấm xanh in hình hai mươi bốn rồng năm móng
Câu2:bằng những động tác thành thục dứt khoát
 III. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài
Luyện từ và câu:
Luyện tập: Dấu chấm, dấu hai chấm
A. Mục tiêu:
 Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu dùng dấu hai chấm .
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết bài 1
 C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài 3( trang 59)
 - GV nhận xét.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:( Nêu mục tiêu tiết học)
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1(62-VBT): 
 - Gọi HS nêu yêu cầu và đọc đoạn văn
 - Gắn bảng phụ gọi HS cho biết dấu hai chấm được dùng làm gì
 - yêu cầu trình bày trước lớp 
* Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì.
- HS trao đổi theo cặp.
- Các nhóm cử HS trình bày ý kiến.
+ Dấu hai chấm thứ nhất: báo hiệu câu tiếp 
 - Gv kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
theo là lời nói.
+ Dấu chấm thứ hai dùng để : tiếp sau là lời 
kể của nhân vật
+ Dấu chấm thứ ba dùng để : giải thích 
cho ý đứng trước
- HS nhắc lại
 * Bài 2(113-snc): 
 + Bài yêu cầu gì?
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ, chữa bài giải thích.
Cho HS khác nhận xét .
 - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào ô 
trống trong đoạn văn sau:
 Cuối cùng, Gõ Kiến đến nhà Gà .Bảo Gà 
Choai đi tìm Mặt trời, Gà Choai nói: 
“ Đến mai bác a!” Bảo Gà Mái, Gà Mái mới 
đẻ trứng xong, kêu lên: “ Nhọc ! Nhọc lắm ! Mệt! 
Mệt lắm, mệt lắm”
 * Bài 3(113-snc):
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
 - Gọi HS chữa bài và giải thích.
 - Cho HS khác nhận xét .
- Gv nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
a) Dấu chấm là dấu câu đặt cuối câu kể.
b) Dấu hai chấm là dấu câu đặt trước lời trích dẫn hoặc đặt trước các ý liệt kê
 III. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học, 
Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
Tuần 33.
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Chào cờ :
Tập chung học sinh toàn trường
Tập đọc - kể chuyện:
cóc kiện trời
A. Mục tiêu:
I. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
	- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: Nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng
- Biết thay đổi dọng đọc phù hợp với ND mỗi đoạn, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian
- Hiểu ND chuyện. Do có quyết tâm biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
II. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể được câu chuyện "Cóc kiện trời" bằng lời của nhân vật trong chuyện.
2. Rèn luyệm kỹ năng nghe.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh họa truyện trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học.
Tập đọc
I. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài cuốn sổ tay? (2 HS đọc).
	 HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a) Đọc toàn bài.
- GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc từng đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Một số HS thi đọc cả bài.
- Lớp đọc đối thoại.
3. Tìm hiểu bài.
- Vì sao cóc phải len kiện trời?
- Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới lại hạn lớn, muôn loài khổ sở.
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào?
- Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên.
- 3 HS kể.
- Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào?
- Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất ngọt giọng
- Theo em cóc có những điểm gì đáng khen?
- HS nêu.
4. Luyện đọc lại.
- HS chia thành nhóm phân vai
- một vài HS thi đọc phân vai.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
- HS nghe.
2. HD kể chuyện.
- Một số HS phát biểu, cho biết các em kể theo vai nào.
- GV yêu cầu quan sát tranh.
- HS quan sát tranh, nêu tóm tắt ND từng trang.
- GV: Kể bằng lời của ai cũng phải xưng "Tôi"
- Từng cặp HS tập kể.
- Vài HS thi kể trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND chính của truyện?
- Chuẩn bị bài sau.
Toán:
Kiểm tra
A.Mục tiêu:
 Kiểm tra kết quả học môn toán của học sinh vào kiến thức và kĩ năng :
 - Đọc , viết số có đến năm chữ số. Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Thực hiện phép nhân chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số
 - Giải bài toán có đến 2 phép tính
B. Đồ dùng dạy học:
Đề kiểm tra 
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới: 
Giới thiệu bài- GV phát bài kiểm tra cho học sinh
Đề bài
	Phần I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: ( mỗi câu 1 điểm).
Câu 1. Số liền sau của số 68457 là: 
A. 68467 B. 68447 C. 68456 D. 68458
Câu 2 : Các số : 48617; 47861; 48716 ; 47816 sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là :
 A. 48617 ; 48716 ; 47861; 47816 
 B. 48716; 48617 ; 47861; 47816 
 C. 47816 ; 47861 ; 48617 ; 48716 
 D. 48617 ; 48716 ; 47816 ; 47861 
 Câu 3. Kết quả của phép tính cộng 36528 + 49347 là:
A. 75865 B. 85865 C. 75875 D. 85875
Câu 4. Kết quả của phép tính trừ 85371 - 9046 là:
A. 76325 B. 86335 C. 76335 D. 86325
Câu 5. Hình vẽ dưới đây minh hoạ cho phép tính nào:
A. 110 5 B. 110 : 5 C . 110 + 5 D. 110 - 5
Phần II. Tự luận 
Câu 1( 2 điểm ) Đặt tính rồi tính. 
21628 3 15250 : 5
Câu 2 : ( 3 điểm ) 
 Ngày đầu cửa hàng bán được 230m vải. Ngày thứ hai bán được 340m vải. ngày thứ ba bán được bằng số mét vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ?
Đáp án:
Phần 1 : Khoanh mỗi ý đúng (1 điểm)
D
A
D
C
D
Câu 1: ; Câu2: ; Câu 3:	; Câu 4 	; 
B
Câu 5:
Phần 2:
 Câu 1: Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính được (1 điểm )
 Câu 2: ( 3 điểm).
- Viết đúng lời giải và tổng số vải 2 ngày ( 1 điểm ) 
- Viết đúng lời giải và phép tính tìm số mét vải bán được ngày thứ ba được ( 1 điểm ) . Viết đúng đáp số ( 1 điểm )
Tập làm văn:
Luyện viết về bảo vệ môi trường
A. Mục tiêu:
 - Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn (7 đến 10 câu) kể lại việc làm bảo vệ môi trường. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
 - Bảng phụ viết gợi ý.
C. Hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài: ( nêu mục tiêu tiét học)
 2. Hướng dẫn HS làm bài:
 * bài 1(64):
 - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
 - gắn bảng phụ
* kể lại việc làm tốt của emđã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- 2 HS đọc gợi ý.
 - Gắn một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường để giới thiệu cho HS.
 - Gv giúp các em định hướng cho bài kể của mình.
 + Em đã làm việc gì tốt để bảo vệ môi trường?
 + Em đã làm việc đó ở đâu? Vào khi nào?
 + Em đã tiến hành công việc đó thế nào?
 + Em có cảm tưởng thế nào khi làm xong việc tốt đó?
 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2
- HS quan sát tranh
- HS kể theo nhóm 3.
+ VD: Vệ sinh đường phố/ chăm sóc bồn hoa, bồn cây của lớp/ Em làm việc đó ở công viên...
+ Làm ở nhà, tổ dân phố/ làm ở trường/ làm ở công viên/ ...
+ Em làm từ sáng sớm cùng với bạn. trước khi làm em lấy nước vẩy cho đỡ bụi rồi mới quét...
+ Em thấy rất vui ...
- HS làm bài theo nhóm.
 - Gọi HS đọc bài.
- HS trình bày trước lớp – Nhận xét.
 - GV nhận xét.
 * Bài 2(64): 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS làm bài vàoVBT
 - Thu một số bài chấm
* Viết một đoạn văn( từ 7 đến 10 câu ) kể lại việc làm tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- HS ghi lại lời kể ở bài 1 thành một đoạn văn làm vào vở.
- một số HS đọc bài viết.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV nhận xét bài làm của HS.
 - Gọi một số HS đọc bài trước lớp.
 VD: Một hôm trên đường đi học em gặp hai bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây rũ xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gãy cành cây mất. Hai bạn đã nhận ra việc làm sai trái của mình, đã xuống ngay. 
- GV thu vở chấm điểm.
 Thấy hai bạn xuống , em thấy nhẹ cả người.
 III. Củng cố- Dặn dò:
 + Qua bài học hôm nay mỗi chúng ta cùng rút ra bài học gì? ( Bảo vệ môi trường)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Toán:
Ôn tập các số đến 100 000
A. Mục tiêu:
 Giúp HS
 - Củng cố về so sánh các số trong phạm 100 000
 - Củng cố về viết số thích hợp vào chỗ chấm
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
 - Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( Nêu mục tiêu tiết học)
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 2(86 - VBT): Viết (theo mẫu)
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
 em hãy nêu cách viết và đọc số?
Yêu cầu HS làm bài VBT
Gọi HS đọc kết quả , nhận xét
 - GV nhận xét
Viết số
Đọc số
75248
Bảy mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi
30795
Ba mươi nghìn bảy trăm chín mươi lăm
85909
Tám mươi lăm nghìn chín trăm linh chín
46037
Bốn mươi sáu nghìn không trăm ba mươi bảy
80105
Tám mươi nghìn một trăm linh năm
41600
Bốn mươi mốt nghìn sáu trăm
* Bài 3(86 - VBT):  ...  
- GV nhận xét bài viết 
III. Củng cố - Dặn dò :
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau 
_______________________________________
Tập đọc :
Tiết 101 : 	 Quà của đồng đội 
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : lướt qua, nhuần thấm, tinh khiết, lúa non, phảng phất, 
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ trong bài : nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, thanh khiét 
- Hiểu được vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thứ quà đồng đội . Thấy rõ sự tôn trọng và tình cảm yêu mến của tác giả đối với sự cần cù , khéo léo của người nông dân .
3. Học thuộc lòng đoạn 1 và đoạn 2 của bài .
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong Sgk 
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : -Đọc thuộc bài thơ : Mặt trời xanh của tôi ? 3 HS 
	-> HS + GV nhận xét 
B. Bài mới :
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ :
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp đọc câu 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
- 2 - 3 HS đọc cả bài 
+ Thi đọc 
- Thi đọc đồng thanh từng đoạn 
- cả lpó đọc đồng thanh đoạn 3, 4 
3. Tìm hiểu bài :
- Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm đã đến ? 
- Mùi của lá xen thoảng trong gió, vì lá xen dùng để gói cốm, gợi nhớ đến cốm .
- Hạt lúa non tinh khiết và quí giá như thế nào ? 
- Mang trong gió giọt sữa thơm .
- Tìm những từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm ? 
- Làm bằng thức riêng truyền từ đời này sang đời khác .
- Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ? 
- Vì nó mang trong mình tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng lúa .
4. Học thuộc lòng một đoạn văn .
- GV HD cách đọc 
- HS đọc một đoạn in thích 
- HS thi đọc thuộc lòng tại lớp 
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
5. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
____________________________________
Toán :
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000
A. Mục tiêu :
- Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phậm vi 100.000 
- Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạmvi 100.000 .
B. Đồ dùng dạy học :
- Bài 1 viết sẵn trên bảng lớp 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Làm bài tập 2 + 3 ( T 163 ) 2 HS 
- HS + GV nhận xét 
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1 : HD ôn tập 
Bài 1( ) : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm BT 
 50.000 + 20.000 = 70.000
 80.000 - 40.000 = 40.000
 20.000 x 3 = 60.000
 60.000 : 2 = 30.000
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 2( ) : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 39178 86271 412
 25706 43954 5
 64884 42317 2060
 25968 6
 19 4328
 16
 48
- GV nhận xét sửa sai cho HS
 0
Bài 3( ) : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vào vở 
Tóm tắt
Bài giải :
Có : 80.000 bóng đèn
Cả 2 lần chuyển đi số bóng đèn là :
Lần 1 chuyển : 38000 bóng đền
38000 + 26000 = 64000 ( bóng đèn )
Lần 2 chuyển : 26000 bóng đèn
Số bóng đèn còn lại là :
Còn lại : .. bóng đèn ?
80.000 - 64.000 = 16.000 ( bóng đèn )
 Đáp số : 16.000 bóng đèn
- GV gọi HS đọc lại bài 
- 2 - 3 HS đọc lại bài 
- HS + GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- Chuẩn bị bài sau 
Tự nhiên xã hội : 
Bề mặt trái đất
A. Mục tiêu:
- Phân biệt được lục địa, đại dương .
- Biết trên bề mặt Trái đất có 6 châu lục và 4 địa dương .
- Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ " cá châu lục và các đại dương ".
B. Đồ dùng dạy học dạy học :
- Các hình trong Sgk 
- tranh ảnh về lục địa và các đại dương 
C. các hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu bài
a. Hoạt động 1 : thảo luận cả lớp 
* Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, địa dương 
* Tiến hành :
+ Bước 1 : - GV nêu yêu cầu 
- HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong trong H1 
+ Bước 2 : GV chỉ vào phần đất và phần nước trên quả địa cầu .
- HS quan sát 
- GV hỏi : nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất ? 
- HS trả lời
+ Bước 3 : GV giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương .
- HS nghe 
* Kết luận : SGV 
b. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 	
* Mục tiêu : - Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới .
	 - chỉ được vị trí 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : GV nêu câu hỏi gợi ý 
- Có mấy châu lục ? chỉ và nói tên ? 
- HS thảo luận theo nhóm 
- Có mấy đại dương ? 
+ Bước 2 : 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm nhận xét 
* Kết luận : SGV 
c. Hoạt động 3 : chơi trò chơi ; tìm vị trí các châu lục và các đại dương 
* Mục tiêu : Giúp HS nhớ tên và nắm vững vị trí của các châu lục và các đại dương .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : - GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 lược đồ câm , 10 tấm bìa nhỏ ghi tên các châu và đại dương 
- HS nhận lược đồ 
+ Bước 2 : GV hô : bắt đầu 
- HS trao đổi và dán 
+ Bước 3 : 
- HS trưng bày sản phẩm 
- GV nhận xét 
3. Củng cố- Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau 
____________________________________
 Thứ ba ngày 11 tháng5 năm 2010
Âm nhạc :
Ôn các nốt nhạc , tập biểu diễn bài hát
A. Mục tiêu:
- HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc .
- tập biểu diễn một vài bài hát đã học .
- rèn luyện sự tập chung chú ý nghe âm nhạc .
B. Chuẩn bị :
- Nhạc cụ , bài hát 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra bài cũ
II. Bài mới: 
1. Hoạt động 1 : Ôn tập các nốt nhạc 
- GV viết bảng các nốt nhạc 
Đồ, rê, mi, pha, son, la, si , 
- HS đọc 
- GV viết các hình thức nốt 
Trắng, đen, móc đơn, móc kép 
- HS đọc 
- GV viết các nốt nhạc trên khuông nhạc 
- HS đọc 
- HS nhìn trên khuông nhạc đọc tên các nốt 
- GV nhận xét 
2. Hoạt động 2 : Tập biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học . 
- GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS
- HS hội ý chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học 
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn 
3. Hoạt động 3 : nghe nhạc 
- GV chọn một ca khúc thiếu nhi 
- HS nghe nhạc 
- HS nêu ý kién sau khi nghe 
- GV nhận xét 
III . Củng cố - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau 
__________________________________
Chính tả : ( Nghe - Viết ) 
Quà của đồng nội
A. Mục tiêu :
1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài quà của đồng nội .
2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm, vần dễ lẫn : s / x .
B. Đồ dùng dạy học :
C. Các hoạt động dạy và học:
 Bảng phụ
I. Kiểm tra bài cũ : 
 HS lên bảng viết tên của 5 nước Đông Nam á
 HS + GV nhận xét 	
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
2. HD nghe viết.
a. HD chuẩn bị . 
- Đọc đoạn chính tả 
- 2 HS đọc 
- HS đọc thầm đoạn văn , tự viết vào bảng những từ ngữ dễ viết sai : lúa non, giọt sữa, phảng phất
b. GV đọc bài 
- HS viết bài 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
c. chấm chữa bài .
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập .
a. Bài 2 a 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS làm nháp nêu kết quả 
A. Nhà xanh, đỗ xanh 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
b. Bài 3 a 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở 
a. Sao - xa - xen 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài ? 
- Chuẩn bị sau 
_________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn:
ghi chép sổ tay
A. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo Alô, Đô - rê - mon thần thông đấy! Hiểu ND, nắm bắt được ý chính trong câu trả lời của Đô rê mon.
2. Rèn khả năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của đô rê mon.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh một số loài vật quý hiếm.
	- Mỗi HS 1 cuốn sổ tay.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HS làm BT.
a) BT 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc cả bài Alô, Đô rê mon 
- 1 HS đọc phân vai.
- GV giới thiệu tranh ảnh về các ĐV, TV quý hiếm được nêu trong bài báo.
- HS quan sát.
b) BT 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn.
+ GV phát giấy A4 cho một vài HS làm
- HS đọc đoạn hỏi đáp.
- HS trao đổi theo cặp nêu ý kiến
- HS làm bài giấy dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào sổ tay.
- HS đọc hỏi đáp ở mục b.
- HS trao đổi theo cặp, tóm tắt ý chính.
- HS nêu ý kiến
- GV nhận xét.
- Nhận xét
- GV thu chấm điểm.
- Vài HS đọc
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán:
ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
A. Mục tiêu :
- Ôn luyện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000 ( tính nhẩm và tính viết ) 
- Tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân .
- Luyện giải toán có lời văn và rút về đơn vị 
- Luyện xếp hình 
B. Các hoạt động học :
I. Kiểm tra bài cũ: Ôn luyện làm bài tập 2 + 3 ( T 164 ) 
II. Bài mới :
Thực hành 
a. Bài 1 : * Củng cố các số cộng, trừ, nhân, chia các số tròn nghìn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào Sgk - nêu kết quả 
 80.000 - ( 20.000 + 30.000 ) = 80.000 
 - 50.000 = 30.000 
3000 x 2 : 3 = 6000 : 3 = 6000 : 3 
 = 2000 
- GV nhận xét sửasai cho HS 
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
 4038 3608 8763 
 3269 4 2469
 7352 14432 6294
 40068 7
 50 5724
 16
 28
 0 
- GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
a. 1999 + x = 2005 
 x = 2005 - 1999 
 x = 6 
b. x 2 = 3998 
 x = 3998 : 2 
 x = 1999 
- GV + HS nhận xét 
. bài 4 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
 Bài giải: 
 Một quyển hết số tiền là : 
 28500 : 5 = 5700 ( đồng ) 
 8 quyển hết số tiền là : 
 5700 8 = 45600 ( đồng ) 
 Đáp số : 45600 đồng 
- GV + HS nhận xét 
Bài 5 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS xếp hình 
- GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- chuẩn bị bài sau 
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_33.doc